Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh nêu được dấu hiệu và tác hại của béo phì

- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng( ăn uống hợp lí,điều độ,ăn chậm ,nhai kĩ;năng vận động,đi bộ )

- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người phòng bệnh

II. Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK

- Bảng lớp chép sẵn câu hỏi

-Phiếu ghi các câu hỏi.

 III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực

-Kĩ năng giao tiếp hiệu quả; ra quyết định; kiên định

-Vẽ tranh,làm việc theo cặp,đóng vai.

IV.Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ 2’

-Kể tên một số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng?

-Nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?

- HS trả lời-NX

B. Dạy bài mới 32’

Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh giới thiệu bài

Hoạt động 1

Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì - GV đưa các câu hỏi

1. Dấu hiệu để phát hiện trẻ em béo phì là:

a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm

b. Mặt to, hai má phúng phính, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh

c. Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi 5 kg

d. Bị hụt hơi khí gắng sức

2. Khi còn nhỏ đã bị béo phì thì sẽ gặp những bất lợi là HS làm việc cá nhân

Khoanh tròn vào chữ cái đúng

(a, c, d)

 a. Hay bị bạn trêu

b. Lúc nhỏ đã béo thì dễ phát triển béo phì khi lớn

c. Khi lớn sẽ có nguy cơ tim mạch, cao huyết áp

d. Tất cả các ý trên đều đúng

3.Béo phì có phảI là bệnh không? Vì sao?

-GV KL - HS tự trả lời (d đúng)

-Có vì béo phì liên quan đến bệnh tim mạch, huyết áp

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra phiếu.
Tên người 
Tên địa lý
Trần Hồng Minh
Hà Nội 
Nguyễn Hải Đăng
Hồ Chí Minh
.
-Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào?Khi viết ta cần chú ý điều gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Y/c HS tự làm
- Gọi chữa bài nhận xét
Nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó?
-GV NX dặn HS ghi nhớ cách viết địa chỉ.
- GV nêu yêu cầu của bài 2.
- GV mời 2, 3 em viết bài trên bảng lớp. GV kiểm tra HS viết đúng/sai, nhận xét.
-Quan sát bản đồ đọc tên các quận huyện, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và viết ra phiếu.
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. 
- GV nhận xét.
-Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam?
- GV nhận xét tiết học.
- HS đặt câu – nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi, nhận xét
-2,3..tiếng.Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu.
-Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết 
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-HS viết tên ra phiếu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 
- HS viết tên xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố) của mình.
- 2, 3 em lên viết bảng lớp.-NX
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả-NX.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu:Giúp HS :
Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
Rèn kĩ năng tính toán và ghi nhớ
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ một bảng theo mẫu của SGK (trong bảng chưa ghi các số và chữ số ở mỗi cột như SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ2’
B. Bài mới35’
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn bài mới
a. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
Gọi HS lên làm bài 1b,2b –NX
GV NX 
Giới thiệu-ghi bảng.
-GV nêu Y/c- đọc bài toán.
- GV nêu ví dụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ “” chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được.
- GV nêu mẫu, vừa nói vừa viết vào từng cột của bảng kẻ sẵn ở bảng phụ:
- Anh câu được 3 con cá (viết 3 vào cột đầu của bảng).
- Em câu được 2 con cá (viết 2 vào cột thứ hai của bảng).
- Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá?
GV hướng dẫn tiếp.
GV giới thiệu a+b là biểu thức có chứa hai chữ.
- 2 HS lên bảng làm bài
NX
- HS nêu lại ví dụ và nêu nhiệm vụ cần giải quyết.
- HS trả lời rồi viết được 3 + 2 vào cột thứ ba của bảng.
- HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng để ở dòng cuối cùng sẽ có:
- Anh câu được a con cá.
- Em câu được b con cá.
- Cả hai anh em câu được a + b con cá.
b. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ:
3. Thực hành.
Bài 1: 
a,Nếu c = 10và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35
Bài 2.
Nếu a = 32, b = 20 thì a – b 
= 32 – 20 = 12
Bài 3: 2 cột
a
12
28
60
b
3
4
6
axb
36
112
360
a:b
4
7
10
- GV nêu biểu thức có chứa hai chữ a + b.
*Gọi 2 HS lên bảng làm.Nhận xét.
-Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
-GV NX sửa sai.
*-Y/c HS đọc đề-làm bài.
 -Làm tương tự như bài 1.
*Đọc Y/c
-Nêu nội dung các dòng trong bảng?
- GV kẻ bảng bài 3
- Gọi HS lên chữa bài-NX
- HS nêu: a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
- HS nêu như SGK: “Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b”. Tương tự với các trường hợp a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1;
- 2 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở.
- Thay chữ bằng số
-Chữa bài NX
- HS làm theo mẫu rồi chữa bài.
- 1 HS làm bảng lớp-NX
-HS đọc
-1 HS làm bảng
- HS làm bài rồi chữa bài
C.Củng cố dặn dò2’
- Nêu VD biểu thức có chứa 2 chữ?
- Muốn tính giá trị số của biểu thức ta làm thế nào?
-NX giờ học.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu:
-Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn đã học bước đầu biết hoàn chỉnh 1 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn văn 
-Sử dụng Tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
-Biết đánh giá bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu.
Tranh minh hoạ truyện Vào nghề.
Thêm bảng viết sẵn câu hỏi theo 5 tranh (2, 3, 4, 5, 6).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ:3’
B. Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
3. Củng cố, dặn dò2’
- HS kể câu chuyện Ba lưỡi rìu.
-Giới thiệu- ghi bảng.
- GV dán lên bảng lớp 6 tranh minh hoạ.
-HS đọc cốt truyện
- Nêu sự việc chính của mỗi đoạn?
+ Đ1: Va – li a ước mơ trở thành diễn viên
+ Đ2: Va -li – a xin học nghề ở rạp xiếc
+ Đ3: Va – li - đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ
+ Đ4: Va – li – a trở thành một diễn viên giỏi..
-Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Yêu cầu HS làm phiếu nhóm 4.
*Chú ý:HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu, diễn biến, kết thúc để viết nội dung cho hợp lí.
- Đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
-Gv sửa lỗi dùng từ, câu.
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS 
- 1 HS đọc ghi nhớ trong tiết TLV trước.
-Thảo luận cặp đôi.
- 1 HS làm lại BT phần luyện tập.
- HS quan sát tranh và nêu.
- 6 HS nối tiếp nhau, mỗi em nhìn 1 tranh đọc dẫn giải dưới tranh.
- 1 HS đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm.
-Nhóm 4 thảo luận-viết nội dung.
-Trình bày –NX.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
TẬP ĐỌC:
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Đọc trôi chảy rành mạch một đoạn kịch, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu các cụm từ, thể hiện đúng giọng ở từng đoạn
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Sáng chế, thuốc trường sinh..
- Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ 3’
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “Trung thu độc lập”
- 3 HS -NX
-Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
B. Dạy bài mới 35’
- Giới thiệu bài
- GV treo tranh giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Gv đọc mẫu lần 1 toàn bài đọc giọng hồn nhiên thay đổi giọng của từng nhân vật
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự
Màn 1: Trong phân xưởng xanh
Chú ý đoạn văn:
Tin- tin //cậu đang.
- Đ1: Lời thoại của Tin- tin với em bé thứ 1
a. Luyện đọc
Mi-tin//..ồn ào không?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
Đ2: Lời thoại của Mi- tin và Tin - tin với em bé thứ nhất và em bé thứ hai
- Gv sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Phát âm : Mi-tin, nó, lọ xanh
+ Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm.
- Cho HS đọc chú giải
- 1 HS đọc
- Gọi HS đọc toàn màn 1
- 3 HS đọc
b.Tìm hiểu nội dung màn 1:
- Yêu cầu HS quan sát tranh giới thiệu từng nhân vật
- HS giới thiệu
- Câu chuyện diễn ra ở đâu?
- ở trong công xưởng xanh
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc tương lai?
- Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời..
- Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
- Vật làm cho con người hạnh phúc. Ba mươi vị thuốc trường sinh.
- Theo em sáng chế có nghĩa là gì?
- Là tự mình phát minh ra một cái gì mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ.
Màn 1 :Nói đến những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người.
- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
- .., được sống hạnh phúc sống lâu
-Màn 1 nói lên điều gì?
- Nói đến những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người.
C. Đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- 8 HS đọc theo các vai
- Tìm ra người đọc hay nhất
* Màn 2: 
Trong khu vườn kỳ diệu.
a. Luyện đọc
- Gv đọc mẫu: Lời của Tin – tin và Mi – tin: trần trồ, thán phục. Lời các em bé: tự tin, tự hào.
- Quan sát tranh minh hoạ
- HS theo dõi
- HS quan sát và 1 HS giới thiệu
b.Tìm hiểu bài.
Màn 2 Giới thiệu những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc Tương Lai.
Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em
- Cho HS đọc thầm thảo luận nhóm2,trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm
- Câu chuyện diễn ra ở đâu?
- Diễn ra ở trong một khu vườn kỳ diệu.
- Những trái cây mà Tin – tin và Mi – tin đã thấy trong khu vườn kỳ diệu có gì khác thường?
- Chùm nho to như quả lê. Quả táo to Mi – tin tưởng là quả dưa đỏ
- Em thích gì ở Vương quốc tương lai? Vì sao?
- HS trả lời theo ý mình
- Màn 2 cho em biết điều gì?
- Nội dung của 2 màn kịch này là gì?
- Giới thiệu những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc Tương Lai.
C. Thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (phân vai)
- HS đọc phân vai
- Nhận xét, chọn ra những người đọc hay nhất
- HS nhận xét
C. Củng cố dặn dò: 2’ 
- Nhận xét tiết học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:Giúp HS :
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
Rèn kĩ năng tính toán và ghi nhớ
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ2’
B. Dạy bài mới35’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn bài mới
a.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng:
b. Thực hành:
Bài 1:
 a. 468 + 379 = 847
379 + 468 = 847
Bài 2:
Viết số thích hợp 
a. 48 + 12 = 12 + 48
65 + 297 = 297 + 65
b. m + n = n + m
84 + 0 = 0 + 84
-Gọi HS lên bảng làm 3-NX
-GV NX 
-Giới thiệu-ghi bảng.
-*GV kẻ sẵn bảng như SGK.
-Y/c HS tính giá trị của biểu thức a+b và b+a để điền vào bảng.
-So sánh giá trị của biểu thức a+b và b+a khi a=20 và b=30?...
- Giá trị của biểu thức a+b luôn thế nào so với giá trịcủa biểu thức b+a ?
-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?
- GV giới thiệu đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
*Đọc Y/c
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- GV lưu ý: Không phải làm phép tính.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Gọi HS lên bảng làm bài
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó như thế nào? 
- GV lưu ý: Không làm phép tính, dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để làm bài.
-GV NX sửa sai.
-HS lên bảng -NX
- HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh hai tổng này.
- HS nêu nhận xét theo SGK tr.42.
- HS nêu yêu cầu 
- HS căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả phép cộng ở dòng dưới.
- 2 HS chữa trên bảng lớp.
- HS trả lời-NX
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- HS lên bảng chữa bài- NX
C.Củng cố dặn dò2’
-Nêu công thức, quy tắc của tính chất giao hoán của phép cộng?
-NX giờ học.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017
CHÍNH TẢ (nhớ viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn : “Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn ..làm gì được ai” trong bài “Gà trống và Cáo”.
-Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu tr/ch hoặc có vần ương/ ương, các từ hợp với nghĩa đã cho.
-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn BT2 a
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ2’
- GV đọc cho HS và cho HS viết: Sừng sững, xôn xao,xao xác
- 2 HS lên bảng -NX
B. Bài mới 32’
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
Hoạt động 1Hướng dẫn viết chính tả
-Y/cHS đọc thuộc lòng bài thơ.
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Lời lẽ của gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Thể hiện gà là một con vật thông minh
- Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
-.. có một cặp chó săn Cáo sợ chó ăn thịt chạy vội
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- hãy cảnh giác đừng vội tin vào lời ngọt ngào 
b.Hướng dẫn viết từ khó.
- Trong bài này có những từ khó viết nào?
- Gv đọc từ khó cho HS viết
-HS viết từ khó ra nháp -2HS viết bảng-NX
c.Cách trình bày
- Bài viết này thuộc thể loại nào? cách trình bày?
- Lời nói trực tiếp viết thế nào?
d. Viết, chấm chữa bài.
-HS nhớ và viết bài.
- Cho HS soát lỗi chính tả
- HS viết bài
- Đọc soát cho HS lỗi chính tả
- HS đổi vở soát lỗi
Hoạt động 3:
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 em đọc yêu cầu
Bài 2:a. Lời giải đúng:
+ Trí tuệ, phẩm chất trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng bút chì vào SGK
- Chữa bài – nhận xét
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Đọc bài làm-NX
Bài 3: 
Lời giải
ý chí – trí tuệ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- 2 HS đọc
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng
- 1 HS đọc định nghĩa- 1 HS đọc từ
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được 
- Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
C.Củng cố dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (năm 938)
I. Mục tiêuHọc xong bài này, HS biết:
- Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng (đôi nét về người lãnh đạo,nguyên nhân, diễn biến chính của trận Bạch Đằng)
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện)
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 2’
- Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
- HS trả lời-NX
B. Bài mới 35’
Giới thiệu bài
-GV giới thiệu- ghi bảng.
Hoạt động 1:
1. Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
-GV yêu cầu HS điền dấu X vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền:
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS tự trả lời
GV chốt ý đúng a, b, c, d
a. Ngô Quyền là người Đường Lâm – Hà Tây
b. Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ
- 1 HS đọc bài làm, nhận xét
+ HS nêu hiểu biết về Ngô Quyền
c. Ngô Quyền là người có tài yêu nước 
d. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán
-GV chốt ý đúng:a, b, c, d
Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Cho HS đọc đoạn: Sang đánh nước ta..thất bại
- GV chia nhóm thảo luận theo định hướng
-Thảo luận theo nhóm
 HS tự trả lời
- Vì sao có trận Bạch Đằng?
- Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân đi báo thù
- Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? khi nào?
- ..trên cửa sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938
- Ngô Quyền đã làm gì để đánh giặc?
- Ngô Quyền dùng kế chôn cọc gỗ ở chỗ hiểm..
- Kết quả của trận Bạch Đằng
- Quân Nam Hán chết quá nửa, cuộc xâm lược của quân Nam Hán thất bại
- Gọi HS các nhóm lên trình bày
- HS đọc kết quả
- GV tổ chức cho HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.
-HS tường thuật theo tranh.
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 
- Sau chiến thắng bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
-xưng vương chọn Cổ Loa làm kinhđô. 
Bạch Đằng
- Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- Chấm dứt hoàn toàn thời kì đô hộ của đất nước ta được độc lập.
C. Củng cố dặn dò 2’
- Nhân dân làm gì để ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền?
-Gọi đọc ghi nhớ của bài-NX giờ học.
-Còn thời gian cho HS chơi trò chơi.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM 
I. Mục tiêu:
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên điạ lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
-Viết đúng các tên riêng theo yêu cầu.
 -Rèn kĩ năng ghi nhớ và ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 (bỏ qua 2 dòng đầu).
Một bản đồ địa lý Việt Nam cỡ to 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Giấy.
Bài tập 2:
Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên
Thành phố: Hà Nội Hải Phòng, Hồ Chí Minh
Danh Lam thắng cảnh: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể
Di tích lịch sử: Văn Miếu, thành CổLoa
3. Củng cố, dặn dò2’
-Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam
-Viết tên địa chỉ nhà mình.
-HS đọc Y/c
-Nhóm 4 thảo luận gạch chân tên riêng viết sai sửa lại.
- Yêu cầu HS viết ra phiếu
- GVNhận xét 
-Gọi HS đọc bài ca dao hoàn chỉnh.
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam trên bảng lớp. Giải thích yêu cầu của bài.
- GV phát bản đồ, bút dạ, phiếu cho HS các nhóm thi làm bài.
- GV nhận xét.
-HS đọc ghi nhớ của bài
-Tên người, địa lí Việt Nam cần được viết như thế nào?
-NX giờ học
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ-NX
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp.
- HS viết bài vào VBT.
-HS quan sát bản đồ, viết tên các tỉnh Thành phố.. ra phiếu.
-Dán phiếu nhận xét
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. Mục tiêu:Giúp HS :
Nhận biết biểu thức có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
Biết tính giá trị của một số biểu thức có chứa ba chữ theo các giá trị cụ thể của chữ.
Rèn kĩ năng tính toán và ghi nhớ
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ một bảng theo mẫu của SGK (trong bảng chưa ghi các số và chữ số ở mỗi cột như SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 2’
B. Dạy bài mới 35’
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn bài mới
1. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ số:
2. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ số:
C. Thực hành:
Bài 1:
a. a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
Bài 2:
Tính giá trị biểu thức a x b x c 
Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì a x b x c 
= 9 x 5 x 2 = 90
C. Củng cố dặn dò 2’
Gọi HS chữa bài 2– NX
-G V NX 
-Giới thiệu ghi bảng.
- GV nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ).
-Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
- GV nêu mẫu, vừa nói vừa viết: An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá. Cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
-- GV nêu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá. Cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
*GV giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
-Nếu a=2,b=3,c=4 thì a+b+c bằng bao nhiêu?
-GV 9 là giá trị của biểu thức a+b+c.
-Khi biết giá trị cụ thể của a,b,c muốn tính giá trị của biểu thức a+b+c ta làm thế nào?
-Mỗi lần thay chữ a,b,c bằng số, ta tính được gì?
*Đọc Y/c
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ số.
-Mọi số nhân với 0 đều bằng gì?
-GV NX sửa sai.
-Kể tên các biểu thức có chứa3 chữ?
-NX giờ học.
- 2 HS lên bảng-NX
- HS tự giải thích mỗi chỗ “” trong ví dụ chỉ gì.
- HS nhắc lại như mẫu trên.
- HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng để ở dòng cuối cùng: Cả ba người câu được a + b + c con cá.
- Một vài HS nhắc lại.
-9
- HS nêu nhận xét: “Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c”.
- 2 HS chữa bảng lớp.
- Cả lớp chữa vở-NX.
- Cả lớp làm phần a, b vào vở.
- 2 HS chữa trên bảng lớp-NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
ĐỊA LÝ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:HS biết :
Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
*Mục tiêu:Biết tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Chỉ và nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên?
-GV giới thiệu- ghi bảng.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)?
- GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS trả lời
-Gia –rai, Ê-đê, Ba-na..Kinh,Tày,Nùng
Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
*Mục tiêu: Biết một số đặc điểm tiêu biểu về buôn làng của các dân tộc ở Tây Nguyên 
Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội.
*Mục tiêu: Biết một số đặc điểm tiêu biểu vểutang phục, lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên 
4. Ghi nhớ SGK
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV nói cho HS biết: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- Nhóm đôi quan sát hình 4 SGK mô tả những đặc điểm của nhà rông theo các gợi ý sau:
 - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông (Nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?).
- Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- GV tiểu kết
- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày.
-Cho HS quan sát từ hình 1 đến hình 6 thảo luận nhóm 4 và làm BT trong phiếu.
- Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3.
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên.
- Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? 
- Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Tổng kết bài.
- GV hoặc HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
-Quan sát tranh ảnh
Thảo luận nhóm 4
-Nam đóng khố, nữ quấn váy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 sua roi.doc