I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS đọc đúng như ở SGK. HS hiểu nghĩa máy tính điện tử, cặm cụi, mãi mê.
- Kỹ năng : Rèn học sinh đọc trôi chảy, mạch lạc
- Thái độ : HS kính trọng người phát minh ra máy tính và biết độc lực thúc đẩy sự sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi.
- HS : Nội dung bài, từ khó, SGK – VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hãy phân tích các câu trên thành các từ rồi xếp thành từng nhóm dựa vào số tiếng tạo thành? Hãy nêu cấu tạo của từ ? Sự khác biệt giữa từ và tiếng ? Thế nào là từ đơn và từ ghép ? Kết luận : HS rút ra kết luận như SGK. Hoạt động 2 : Luyện tập (18’) Phương pháp : Thực hành Mục tiêu : HS làm đúng bài tập. Tiến hành - GV cho HS mở VBT 4. Củng cố : 3’ Hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ và tiếng ? - Chấm bài – nhận xét. Hát HS đọc ghi nhớ HS phân tích HS lập lại HS Thảo luận cử đại diện trình bày 1 tiếng : Phủ, trắng, nằm, trên, đường 2 tiếng : Buổi sáng, sương muối, cành cây, bãi cỏ, cửa hàng. 3 tiếng : Hợp tác xãa, Bùi Hữu Nghĩa. + Từ do tiếng tạo thành, mỗi tiếng viết -> chữ. 1 chữ đọc -> tiếng. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa rõ ràng còn từ phải có nghĩa rõ ràng. Từ đơn là từ có tiếng Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. Hoạt động cá nhân Đọc yêu cầu từng bài và làm. HS đọc ghi nhớ. 5. Dặn dò : 2’ Làm bài tập Học thuộc ghi nhớ Xem trước : Các bộ phận của tiếng Thứ sáu ngày tháng năm TIẾT 3 : TỪ NGỮ BÀ CHÁU Giảm từ : Câu 4,5 (IIA) bỏ MỤC TIÊU : Kiến thức : Hệ thống hóa, củng cố, kết hợp mở rộng 1 số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề Bà Cháu. Kỹ năng : Nhận biết nghĩa và vận dụng các từ thuộc chủ đề “Bà Cháu” Thái độ : Giáo dục H S yêu quý, chăm sóc ông bà hoặc người lớn tuổi. CHUẨN BỊ : GV : Tranh ảnh về “Bà cháu” Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh thuộc chủ đề trên. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Giáo viên Học sinh Ổn định : 1’ Bài cũ : Tổ quốc (4’) Tìm từ trái nghĩa với “độc lập” Đặt câu với từ “Dân tộc” GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Bà cháu Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chủ đề gia đình qua bài từ ngữ “Bà Cháu”. Hoạt động 1 : Giải nghĩa từ - Mục tiêu : HS nắm rõ nghĩa của từ. Phương pháp vấn đáp Tiến hành : GV giao việc. Ai là người sinh ra ba ? Từ đồng nghĩa với ba ? Ai là người sinh ra mẹ ? Tìm từ đồng nghĩa với mẹ ? Những lúc rỗi rãnh là thường làm gì cho em ? Những lúc bố, mẹ vắng nhà ? Từ gần nghĩa với “trông nôm” là ? Những việc làm đề cho thấy ông bà thể hiện điều gì ? Ngoài ra còn giúp đỡ bố mẹ việc gì nữa ? Từ gần nghĩa với “dạy dỗ” Giải thích 1 số từ khó. + “Bi bô” diễn tả hành động của ai ? + “Thiu thiu” diễn tả trạng thái như thế nào ? + “Ngọng líu, ngọng líu” diễn tả lời nói trẻ em như thế nào ? Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) - Phương pháp thực hành : Mục tiêu : Làm đúng bài tập. Tiến hành : GV : Cho học sinh mở VBT 4. Củng cố : (3’) - GV gọi Hát HS trả lời : Lệ thuộc, phụ thuộc. HS đọc phần điền từ. Hoạt động lớp Ông, bà nội Cha, thầy, bố Ông bà ngoại Má, vú, u, dì, bầm. Kể chuyện cổ tích trông nom. Săn sóc. Cưng, chiều Dạy dỗ, dạy bao điều hay lẽ phải. (khuyên bảo) Em bé đang tập nói. Trạng thái mơ màng, sắp ngủ Mới biết nói, phát âm còn chưa rõ Hoạt động cá nhân. HS mở VBT làm từng câu. Bà nội Trông nom, chăm sóc Cưng Bi dô, dạy, ca dao, dỗ, cổ tích, thiu thiu. 2 HS đọc phần điền từ. Giáo dục tư tưởng : Yêu thương, kính trọng ông bà hoặc những người lớn tuổi. 5. Dặn dò : Học thuộc mục I/SGK Làm phần luyện từ Chuẩn bị : Mẹ con Nhận xét tiết học. TIẾT 3 : SỨC KHOẺ BỆNH CONG VẸO CUỘC SỐNG MỤC TIÊU : Kiến thức : HS bệnh cong vẹo cuột sống là gì ? Biết những nguyên nhân gây bệnh, chủ yếu gây bệnh cong vẹo cột sống. Kỹ năng : Nêu được tác hại của bệnh cong vẹo cuộc sống. Thái độ : Giáo dục HS đề phòng bệnh. CHUẨN BỊ : GV : Tranh ảnh như SGK HS : SGK sưu tầm tranh. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Giáo viên Học sinh Ổn định : (1’) Bài cũ : Phòng bệnh tích cực (4’) HS đọc bài. Trả lời câu hỏi SGK -> GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Bệnh cong vẹo cuộc sống. Giới thiệu bài : Bệnh cong vẹo cột sống là bệnh rất dễ tránh nếu ta biết cách đề phòng và nguyên nhân gây ra bệnh. Hôm nay, các em sẽ biết điều đó qua bài sức khoẻ -> ghi tựa. Hoạt động 1 : Nguyên nhân gây bệnh (12’) - Phương pháp vấn đáp : Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân gây bệnh. Tiến hành : Bệnh cong vẹo cốt sống là gì ? Nguyên nhân gây bệnh ? 2.Hoạt động 2 : Cách đề phòng (15’) Mục tiêu : Biết được cách đề phòng. Phương pháp:Trực quan, đàm thoại . Đồ dùng : tranh Tiến hành : Quan sát H12 và cho biết nội dung ? Bệnh cong vẹo cột sống gây tác hại gì ? Cách đề phòng bệnh cong vẹo cột sống ? Bản thân em đã thực hiện ra sao ? Kết luận : Rút ra bài học như SGK. 4. Củng cố : HS đọc ghi nhớ SGK - Nêu nguyên nhân, tác hại, cách đề phòng bệnh. Hát 2 HS 2 HS HS nhắc lại Hoạt động lớp cá nhân HS trả lời Một phần cột sốt bị vẹo, sang phải hoặc sang trái hay cong ra phía sau khiến lưng bị gục hoặc phía trước làm ngực độ, 4 Nguyên nhân/SGK hoạt động lớp Ban a : Ngồi học bàn cao, ghế thấp Bạn b : Ngồi học bàn thấp, ghế cao Mất vẻ đẹp, giảm khả năng hô hấp, lao động chống mệt mỏi. Có cách/SGK. Ngồi ngay ngắn khi học Thực hiện tốt cách đề phòng để không mắc bệnh HS nhắc lại. 5. Dặn dò : (2’) Học thuộc bài Chuẩn bị : Bệnh cận thị trường học Nhận xét tiết học TIẾT 14 : TOÁN TRIỆU – LỚP TRIỆU MỤC TIÊU : Kiến thức : HS nắm được 1 triệu bằng 10 trăm nghìn và các đơn vị đếm khác bằng chục triệu, trăm triệu của lớp triệu. Kỹ năng : Rèn đọc, viết các số tròn triệu -> 999 triệu. Thái độ : Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. CHUẨN BỊ : GV : Hệ thống bài tập HS : SGK, VBT, Bảng con HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Giáo viên Học sinh Ổn định : (1’) Bài cũ : Luyện tập (4’) Ôn lại cách đọc, viết số có 6 chữ số Ôn lại những hàng và lớp đã học. Sửa bài 5/SGK GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Triệu, lớp triệu Giới thiệu bài : Để đọc và viết các số thuộc lớp triệu các em sẽ được hiểu qua tiết toán hôm nay -> ghi tựa. Hoạt động 1 : Giới thiệu hàng triệu (8’) Mục tiêu : Hiểu thế nào là các số Phương pháp : trực quan , ván đáp Đồ dùng dạy học : phấn màu Tiến hành : GV yêu cầu hs viết số lớn nhất có 6 chữ số. Thêm 1 vào số lớn nhất có 6 chữ số. Số bé nhất có 7 chữ số là số 1 triệu. Học sinh đếm thêm từ 100 nghìn -> 10 trăm nghìn : 1 triệu viết 1.000.000 1 triệu gồm mấy chữ số ? Hát Học sinh nhắc lại Hoạt động cả lớp 999.999 999.999 + 1 = 1.000.000 Là số bé nhất có 7 chữ số. Gồm 7 chữ số viết 1.000.000 (HS đọc) 2.Hoạt động 2: Giới thiệu chục triệu – trăm triệu (10’) Mục tiêu: hiểu thế nào là chục triệu, trăm triệu. Phương pháp : vấn đáp trực quan - Tiến hành Chục triệu 10 triệu = 1 chục triệu viết: 10.000.000 1 chục triệu hay 10 triệu viết như thế nào? Trăm triệu: GV yêu cầu HS đếm từ 1 chục triệu ® 10 chục triệu. GV: 10 chục triệu = 1 trăm triệu viết 100.000.000 1 trăm triệu gồm mấy chữ số? Viết như thế nào? Kết luận: Lớp đơn vị gồm 3 chữ số. Lớp nghìn gồm 3 chữ số 0. Số 100 thuộc hàng triệu. Lớp triệu gồm 3 hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu (số 1 thuộc hàng trăm triệu) GV hướng dẫn HS điền vào bảng. Hoạt động lớp - HS đọc từ 1 triệu ® 10 triệu - HS đọc 10.000.000 (một chữ số 1 và bảy chữ số 0 bên phải) - 3 HS đọc - HS đếm - Gồm 9 chữ số (gồm chữ số 1 và 8 chữ số 0 bên phải) - HS lặp lại Số Viết đọc số Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Trăm triệu Chục triệu Triệu Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Chín triệu 9.000.000 9 0 0 0 0 0 0 Mười lăm triệu 15.000.000 1 5 0 0 0 0 0 0 Một trăm hai mươi mốt triệu 121.000.000 1 2 1 0 0 0 0 0 0 ® Hàng trăm triệu, chục triệu, triệu hợp thành lớp triệu. - Nếu hàng đơn vị ở vị trí thứ 1 thì hàng triệu ở vị trí thứ mấy? - Hàng chục triệu - Hàng trăm triệu - 6 chữ số ở hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn,trăm nghìn, em thấy thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập (12’) – Phương pháp thực hành _ Mục tiêu: HS làm đúng bài tập _Tiến hành: GV yêu cầu HS mở VBT - Bài 1: Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm - Bài 2: Ghi cách đọc, viết số tương ứng vào bảng. - Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống. - Bài 4: Viết số và ghi cách đọc vào chỗ chấm - HS đọc nhiều lần - thứ 7 - thứ 8 - thứ 9 - Đều là chữ số 0 Hoạt động cá nhân - HS mở VBT/13 - HS tự làm ® đọc kết quả - GV kẻ sẵn bảng HS điền vào bảng HS tự làm - HS làm 4. Củng cố (4’): - Khi viết số tròn triệu ta lưu ý gì? - Khi đọc số tròn triệu ta lưu ý gì? Đọc như thế nào? - Nâng cao: cho 3 chữ số 4, 8, 6 hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau. 5. Dặn dò: - Làm bài 2,4/ 23 - Chuẩn bị: Đọc viết số có nhiều chữ số TIẾT 3 : CHÍNH TẢ TRÒ CHƠI LỚP HỌC MỤC TIÊU : Kiến thức : Viết đúng các từ bắt đầu bằng phụ âm ng, ngh, g, gh. Kỹ năng : Rèn học sinh viết đúng, sạch,đẹp Thái độ : Giáo dục HS biết giải trí bằng những trò chơi có ích. CHUẨN BỊ: GV : Bài viết mẫu + SGK HS : SGK, vở nội dung bài viết HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : (1’) 2.Bài cũ : Phân biệt ch / tr (4’) Sửa lỗi sai phổ biến GV nhận xét vở, thống kê điểm 3.Bài mới : Trò chơi lớp học Giới thiệu bài: Để biết được chị em của bé chơi các trò chơi bổ ích thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài chính tả ® ghi tựa (1’) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 5 ( Phương pháp vấn đáp) Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Tiến hành: GV đọc mẫu lần 1 - Con Bé gom mấy đứa em lại nói những điều gì? - Tả lại những trò chơi lớp học của mấy chị em Bé? Kết luận: Các trò chơi có ích của chị em bé Hát HS sửa lỗi HS nhắc lại Hoạt động cả lớp 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, tìm từ khó Bây giờ chơi đi học Con Bé đánh vần từng tiếng, đàn em đánh vần theo. 1. Ổn định : (1’) 2.Bài cũ : Phân biệt ch / tr (4’) Sửa lỗi sai phổ biến GV nhận xét vở, thống kê điểm 3.Bài mới : Trò chơi lớp học Giới thiệu bài: Để biết được chị em của bé chơi các trò chơi bổ ích thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài chính tả ® ghi tựa (1’) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 5 ( Phương pháp vấn đáp) Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Tiến hành: GV đọc mẫu lần 1 - Con Bé gom mấy đứa em lại nói những điều gì? - Tả lại những trò chơi lớp học của mấy chị em Bé? Kết luận: Các trò chơi có ích của chị em bé Hát HS sửa lỗi HS nhắc lại Hoạt động cả lớp 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, tìm từ khó Bây giờ chơi đi học Con Bé đánh vần từng tiếng, đàn em đánh vần theo. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó (10’) Phương pháp vấn đáp Mục tiêu: Hiểu và viết đúng các từ khó Tiến hành - GV hỏi - GV ghi bảng: ríu rít, ngọng nghịu, ngoe nguẩy, núng nính, ửng da mận, ngoắt qua ngoắt lại Lưu ý: ngh, viết trước những nguyên âm nào? Hoạt động 3: Luyện tập (14’) Phương pháp thực hành Mục tiêu: viết đúng bài chính tả Tiến hành - GV đọc mẫu lần 2 - GV đọc từng câu ® cả bài + Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - GV đọc lần 3 - GV đọc từng câu 4.Củng cố: - Thu vở chấm, nhận xét - Thi đua làm bài điền vào Hoạt động cả lớp, cá nhân - Cả lớp - HS nêu từ, phân tích từ, luyện viết bảng con ® nhận xét - i, e, ê, iê Hoạt động cá nhân - HS mở vở chính tả - HS viết bài vàovở - HS dò bài - HS đổi vở sửa bài - HS thi đua 5. Dặn dò: (1’) - Viết lại những từ sai - Chuẩn bị: Việt Nam thân yêu - Nhận xét tiết học TIẾT 6: THỂ DỤC BÀI 6 I. MỤC TIÊU : Kiểm tra lấy điềm tổ 2 động tác rèn luyện tư thế tay và nghiên lườn. Ôn đi đều, chạy thường đúng nhịp, yêu cầu đi và đứng đúng nhịp. Giới thiệu cách đánh tay,đặt bàn chân khi chạy. Yêu cầu HS nắm được cách thực hiện. Trò chơi: nhảy ô II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sổ ghi điểm Bàn ghế của GV – còi III. NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp phổ biến yêu cầu cách thức kiểm tra. - Khởi động đi đều, đứng lại. 2. Phần cơ bản: - Kiểm tra 2 động tác rèn luyện tư thế tay và nghiên lườn. - Đội hình kiểm tra 6’ 10’ - Theo đội hình 4 hàng ngang - Theo đội hình 4 hàng dọc - GV cho cả lớp ôn 3 lần sau đó kiểm tra theo nhóm 5 con và cho điểm cá nhân. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Giới thiệu cách đánh tay và đặt bàn chân khi chạy. - Trò chơi: nhảy ô 3. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng - Nhận xét đánh giá - Giao bài về nhà: ôn 2 động tác RLTT tay nghiêng lườn. Theo đội hình 4 hàng ngang, GV làm mẫu tại chỗ và chạy thử Chia lớp thành 2 nhóm để cùng chơi. - Theo đội hình (4 hàng ngang) - Ôn ở nhà thêm. Thứ sáu ,ngày tháng năm TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (Làm miệng) Đề tài: Tả chiếc cặp của em (hoặc của bạn em) I. MỤC TIÊU: Kiến thức : nhận biết được sự cần thiết phải chọn được 1 thứ tự miêu tả thích hợp với đối tượng miêu tả. Kỹ năng : Biết vận dụng kết quả quan sát và sắp xếp các ý theo dàn bài phù hợp. Thái độ : Giáo dục HS yêu quý và giữ gìn các vật dụng hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: GV : Câu hỏi gợi ý, bài mẫu HS : SGK, vở rèn kỹ năng, bài làm nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ : Lập dàn ý (4’) GV kiểm tra bài ghi của HS HS đọc lại dàn bài chung ® chi tiết GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Bài miệng Giới thiệu bài: Ở hai tiết trước các em đã được tìm ý và đặt câu. Hôm nay từ câu các em sẽ nói thành 1 bài văn hoàn chỉnh ® ghi tập Hoạt động 1: Tìm hiểu đề 5 Mục tiêu: xác định đúng trọng tâm yêu cầu của đề Phương pháp trực quan , vấn đáp Đồ dùng dạy học chiếc cặp Tiến hành: - GV ghi đề bài - GV gợíy HS nhắc lại yêu cầu đề bài . Thuộc thể loại gì? . Yêu cầu trọng tâm là gì? Kết luận: HS xác định đúng trọng tâm đề bài Hát HS lắng nghe HS nhắc lại Hoạt động lớp - HS nhắc lại - Tả đồ vật - Tả chiếc cặp sách Hoạt động 2: thực hành (25’) Phương pháp luyện tập Mục tiêu: làm hoàn chỉnh bài văn nói Tiến hành - GV cho HS tự điều khiển và tập nói từng phần - GV viết lại dàn bài chi tiết lên bảng ® HS nói từng phần theo dàn bài Lưu ý: thành lập từ, liệt kê, dấu câu, diễn đạt ý, giọng nói. - GV viết lại dàn bài chi tiết lên bảng ® HS nói từng phần theo dàn bài Lưu ý: tránh lập từ, liệt kê, dấu câu, diễn đạt ý, giọng nói. - Nói tự nhiên, không đọc bài mẫu, diễn đạt thành lời. 4.Củng cố: - HS nói thành 1 bài văn hoàn chỉnh. ® GV nhận xét – bổ sung Hoạt động cá nhân - HS nói, nhận xét, chỉnh sửa ® ghi vào vở rèn kỹ năng TLV 5. Dặn dò: - Xem lại bài làm nháp - Chuẩn bị bài viết - Nhận xét tiết học TIẾT 6: KHOA HỌC ÔN TẬP: ÁNH SÁNG – NHIỆT I. MỤC TIÊU: Kiến thức : củng cố Ánh sáng truyền qua một số chất và truyền theo đường thẳng. Ánh sáng có thể bị phản chiếu Khi các tia sáng gặp vật cản thì tạo ra bóng đen phía sau một vật. Nhiệt có được trên trái đất là nhờ ánh sáng mặt trời Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ nóng hoặc lạnh của một vật Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kê. Nhiệt luôn luôn được truyền từ vật nóng ® vật lạnh Kỹ năng : Rèn cho HS làm tốt các thí nghiệm Thái độ : Giáo dục HS niềm tin khoa học và ứng dụng những điều đã học và thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV : Dụng cụ làm thí nghiệm, SGK, nội dung bài. HS : 1 đèn pin, 1 ống cao su, 3 gương nhỏ, 1 chai có nút chặt, ống thủy tinh cắm qua nút, 1 chậu đựng nước, 1 phích nước sôi, 1 lít nước đá, SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ : Các nguồn nhiệt (4’) HS đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi SGK ® GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Ôn tập Giới thiệu bài: để nắm vững hơn các kiến thức đã học về ánh sáng, nhiệt. Hôm nay thầy và các ém sẽ ôn tập lại qua bài “Ôn tập” ® ghi tựa Hoạt động 1: Ánh sáng truyền qua không khí theo đường thẳng (6’) Mục tiêu: biết được sự truyền ánh sáng qua không khí Phương pháp : thí nghiệm , quan sát Đồ dùng dạy học :đèn pin , ống cao su. Tiến hành: GV hướng dẫn - Thí nghiệm 1: Chiếu ánh sáng qua ống dẫn trong phòng tối. Dùng đèn pin nhỏ chiếu vào đầu 1 đoạn thẳng ống cao su nhận xét hiện tượng ánh sáng truyền qua. - Qua ống thẳng - Qua ống cong vài chỗ Kết luận: Ánh sáng truyền qua không khí theo đường thẳng Hoạt động 2: Ánh sáng bị phản chiếu (6’) Mục tiêu: biết ánh sáng phản chiếu như thế nào Phương pháp : thí nghiệm . quan sát Đồ dùng : đèn pin , gương Tiến hành: - Thí nghiệm 2: Dùng 3 tấm gương em hãy để ngay hướng đi của ánh sáng mặt trời. - Giải thích vì sao làm được như vậy? Kết luận: Ánh sáng bị phản chiếu Hoạt động 3: Tạo bóng tối (phụ thuộc vào ánh sáng) (6’) Mục tiêu: tạo bóng tối phụ thuộc vào ánh sáng Phương pháp : thực hành Đồ dùng : đèn pin Tiến hành: - Thí nghiệm 3: Dùng đèn phin và bàn tay của các em chọn góc phòng học làm cho bóng của bàn tay to ra hay nhỏ lại thay đổi vị trí vật hay đèn. Giải thích hiện tượng Kết luận: Hướng dẫn sử dụng bóng đen để tìm phương hướng. Hát 2 HS 3 HS - HS nhắc lại Hoạt động lớp HS làm thí nghiệm - Ánh sáng tỏa ra 2 đầu ống dẫn. - Ánh sáng không xuất hiện đầu kia của ống dẫn Hoạt động nhóm Aùnh sáng có thể bị phản chiếu . Học sinh giải thích Hoạt động - HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm - Khi các vật gồm nguồn sáng, bóng lớn hơn vì nhiều ánh sáng bị ngăn lại. Hình dáng, kích thước bóng đen thay đổi khi khoảng cách giữa vật và nguồn sáng thay đổi. - HS nhắc lại Hoạt động 4: Nhiệt tỏa ra từ ánh sáng mặt trời (6’) Mục tiêu: biết nhiệt tỏa ra từ đâu. Phương pháp : thí nghiệm Tiến hành: - Thí nghiệm 4: đo nhiệt độ nơi có ánh sáng mặt trời. Đo nhiệt độ ở trong phòng có ánh sáng mặt trời chiếu vào. Giải thích vì sao có sự chênh lệch nhiệt độ? - Hứng tia nắng vào trong bình thủy tinh đặt nhiệt kế, đậy bình bằng một miếng thủy tinh và đặt ở cửa sộ có ánh sáng theo dõi nhiệt độ của không khí trong bình bằng cách sau 5’ hay 10’ xem lại nhiệt độ và ghi lại. - Nhận xét nhiệt độ trong bình Kết luận: một vật nóng lên hay lạnh đi phụ thuộc vào nhiệt độ Hoạt động 5: biết được sự co giản của các vật diễn ra khi nào Mục tiêu: biết được sự co giản của các vật diễn ra khi nào Phương pháp : thí nghiệm Đồ dùng : ống thuỷ tinh , sợi dây . Tiến hành: đổ nước màu đỏ vào chai có nút thật chặt - Xuyên qua ống thủy tinh nhỏ. -Đánh dấu mực nước trong ống bằng 1 sợi dây Kết luận: nước và các chất lỏng co lại, giãn ra khi nóng lên hoặc lạnh đi. Hoạt động lớp -Vì 1 nơi có đủ ánh sáng môi trường và 1 nơi thiếu ánh sáng môi trường . - Nhiệt độ trong bình tăng lên chứng tỏ mặt trời chiếu qua thủy tinh làm nóng nhiệt độ trong bình. - HS nhắc lại - HS làm thí nghiệm 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại nội dung ôn 5. Dặn dò: 2’ - Chuẩn bị: kiểm tra , - Nhận xét tiết học TIẾT 15: TOÁN ĐỌC VIẾT SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức : đọc, viết được các số đến lớp triệu dựa vào cách tách số đó theo các lớp. Củng cố về các hàng và lớp về cấu tạo thập phân của số. Kỹ năng : Rèn cho HS đọc đúng, chính xác, khoa học. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: GV : Nội dung ôn, SGK HS : SGK bảng con, VBT, vở 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ : Triệu – Lớp triệu (4’) Lớp triệu gồm mấy hàng? Cho ví dụ? Chúng ta đã học những lớp nào? Kể tên? Em hãy kể tên từng hàng thuộc mỗi lớp? Khi viết số tròn triệu ta lưu ý điều gì? Sửa bài 5/SGK ® GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Đọc, viết số có nhiều chữ số Giới thiệu bài: Các em đã được biết cách đọc và viết các số có tới 6 chữ số hôm nay các em sẽ được học c
Tài liệu đính kèm: