Buổi chiều Chính tả (nghe-viết)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2)
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.(Yêu cầu như tiết 1)
2. Nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em.
II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc, nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập.
2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL
( khoảng 1/6 HS trong lớp )
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH.
+ Ghi điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
3/ Hoạt động 3 : Nghe - viết bài “ Nói với em ”
- Đọc toàn bài 1 lần.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày từng khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại toàn bài cho HS tự soát lỗi.
- Thu chấm và nhận xét.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học. - nghe
- Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi trong SGK.
- Gấp sách và nghe đọc -viết
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) tho yêu cầu trong phiếu.và TLCH. - nghe - Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 2,3 SGK - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Nhắc HS ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ thuộc 1 trong 2 chủ điểm. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Lên bảng làm - Sửa bài tập ( nếu sai ) ---------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hoạc hiệu và tỉ số của hai số đó. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD ôn tập - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3, 4, 5 / SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung từng bài. - Kèm cặp HS yếu, kém 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng ----------------------------------------------- Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu : Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Chuẩn bị - Hình trang 138 - 140 SGK - Phiếu học tập - Thăm câu hỏi III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Khởi động (5’) - KTBC: 2 HS lên bảng nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên - Nhận xét. - Giới thiệu bài 2)Dạy Bài mới (25’) HĐ 1: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng. - GV tổ chức và hướng dẫn- chia nhóm , mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày 3 câu trong mục trò chơi trang 138 SGK - GV và một vài HS đại diện làm Giám khảo Đánh giá với nội dung đủ , đúng , to ,ngắn gọn , thuyết phục - GV tóm ý – nêu kết luận - Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK HĐ 2: Trả lời câu hỏi . - Yêu cầu HS chia nhóm và gọi HS trả lời trên phiếu - HS bốc thăm câu hỏi và trả lời - GV tổng kết –nhận xét - GV nêu KL: như mục bạn cần biết HĐ 3: Thực hành - GV cho HS lần lượt thực hành từ bài 1 – bài 2 - HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu theo bảng sau Bảng những thức ăn chứa nhiều Vi-ta- min Thức ăn Vi –ta -min Nhóm Tên A D Nhóm B C Sữa và các sản phẩm của sữa Sữa X X Bơ X Pho mát X X Sữa chua X Thịt Thịt gà X Trứng X X X Gan X X X Cá X Dầu các thu X x Lương thực Gạo có cám X Bánh mì trắng X Các loại rau quả Cà rốt X X Cà chua X X Gấc X Đu đủ chín X Đậu Hà lan X X X Chanh Cam , bưởi X Chuối X Cải bắp x HĐ 4: Trò chơi thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống . - Đội này hỏi đội kia trả lời – đội nào trả lời đúng đúng nhiều câu hỏi – đội đó thắng - GV tổng kết. 3)Củng cố- dặn dò - 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét - HS đọc yêu cầu, Trao đổi – báo cáo kết quả - HS lớp nhận xét – sửa chữa bổ sung. - Vài HS nêu KL - HS lên bốc thăm và trả lời theo gợi ý của GV - Vài HS nêu kết luận SGK - HS trả lời theo gợi ý câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung - HS thực hành trên phiếu và báo cáo kết quả - HS chia thành 2 đội và tiến hành chơi – GV theo dõi và giám sát chấm điểm - Vài HS đọc mục bạn cần biết ------------------------------------------------------- Buổi chiều Thể dục GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------------------- Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 3 ) I .Mục tiêu : - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . - Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được Với HS khéo tay : - Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mơ hình lắp chắc chắn , sử dụng được B .Chuẩn bị : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C .Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Bài cũ: -Gv kiểm tra dụng cụ học tập. B.Bài mới (25’): 1.Giới thiệu bài, ghi đề bài: 2.Các hoạt động: HĐ2. Thực hành lắp mô hình đã chọn. b, Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. HĐ3.Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. C.Củng cố, dặn dò (2’) : -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị tiết sau: đọc trước Bài mới (25’) và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài sau. -HS thực hiện theo nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá và nhận xét. --------------------------------------------- Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( tiết 5 ) I- Mục đích, yêu cầu : 1. Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm,câu khiến) 2. Ôn luyện về trạng ngữ. II - Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ, nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 1,2 SGK (đọc truyện “Có một lần” ) - Cho HS nối tiếp đọc và tự làm bài. - Nhận xét , KL: + Câu hỏi: Răng em đau phải không? + Câu cảm: Ôi răng đau quá! + Câu khiến: Em về nhà đi !. Nhìn kìa! + Câu kể: Có một lần , trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 3 SGK (Tìm trạng ngữ) - Cho HS đọc yêu cầu bài và tự làm. - Nhắc HS ghi lại những điều cần ghi nhớ về các trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian. - Nhận xét . 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - nghe - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Lên bảng làm - Sửa bài tập ( nếu sai ) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016 Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 4 ) I- Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.(Yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (tả cây xương rồng). II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH. + Ghi điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết đoạn văn tả cây xương rồng - SGK - Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh - Nhắc HS chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn văn. - Nhận xét 1 số bài văn hay. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - nghe - Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Đọc bài của mình - Sửa bài tập ( nếu sai ) ------------------------------------------ To¸n PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN MỸ TRƯỜNG TH YÊN MỸ II Họ và tên: Lớp: 4A1 KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học 2015 - 2016 MÔN TOÁN LỚP 4 (Thời gian 60 phút - không kể thời gian phát đề) A. Phần trắc nghiệm :(3điểm) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng . Câu 1: Trong lọ có 9 bông hoa xanh, 7 bông hoa đỏ và 3 bông hoa vàng. Tỉ số giữa số bông hoa xanh so với số bông hoa trong lọ là: A. B. C. D. Câu 2: Phân số bằng phân số ? A. B. C. D. Câu 3:Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 1 B. 2 C. 9 D. 3 Câu 4: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để: 7m23dm2 = ......dm2 là: A. 73 B. 703 C. 7003 D.730 Câu 5: Khoảng thời gian nào dài nhất ? A. 300 giây B. giờ C. 10 phút D. 12 phút 5 giây Câu 6: Một hình bình hành có cạnh đáy dài m, chiều cao bằng dm. Diện tích hình bình hành đó là: A. dm2 B. 5 m2 C. 5 dm2 D. m2 B.Tự luận Câu 1 (2điểm): Tính a/ 1 - b/ Câu 2 (1điểm): Tính nhanh Câu 3 (1 điểm): của 18 = Câu 4(1điểm): Một miếng bìa hình thoi có đường chéo thứ nhất 2dm, đường chéo thứ hai 5dm. Tính diện tích miếng bìa hình thoi đó . Câu 5(2điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 1760m. Chiều rộng kém chiều dài 4 lần. Tính diện tích thửa ruộng ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN Câu 1 2 3 4 5 6 Ðáp án A B D B D C Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 1: 2 điểm a. ; b. Câu 2: 1 điểm Câu 3: 1 điểm 81 Câu 4: 1 điểm Tóm tắt Đường chéo 1: 2 dm Đường chéo 1: 5 dm Diện tích : .. dm2 ? 0,25 điểm Bài giải Diện tích của miếng bìa hình thoi đó là: 0,25 điểm = 5 (dm2) Hoặc ( 2 x 5 ) : 2 = 5 (dm2) 0,25 điểm Đáp số : 5 dm2 0,25 điểm Câu 5: 2 điểm Nửa chu vi của thửa ruộng đó là: 1760 :2= 880(m) 0,25 điểm Từ đó ta có sơ đồ: Chiều rộng: 880(m) Chiều dài : 0,2 5 điểm Số đo chiều rộng của thửa ruộng đó là: 880 : (1 + 4 ) x 1 = 176(m) 0, 5 điểm Số đo chiều dài của thửa ruộng đó là: 176 x 4 = 704(m) 0,2 5 điểm Diện tích của thửa ruộng đó là: 704 x 176 = 123904(m2) 0, 5 điểm Đáp số : 123904 m2 0,2 5 điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN CUỐI NĂM - LỚP 4 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu, số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Số tự nhiên và phép tính với các số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số. Số câu 2 (1;2) 1(3) 1( 3) 1( 1) 1( 2) 3 3 Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,0 1,0 1,5 4,0 Đại lượng và đo đại lượng với các đơn vị đo đã học. Số câu 2 ( 4;5) 2 Số điểm 1,0 1,0 Yếu tố hình học: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; hình thoi, diện tích hình thoi. Số câu 1(4) 1( 6) 1 1 Số điểm 1,0 0,5 0,5 1,0 Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. Số câu 1(5) 1 Số điểm 2,0 2,0 Tổng Số câu 2 2 1 2 1 6 5 Số điểm 2,0 2,0 1,0 4,0 0,5 3 7 ---------------------------------------------------- Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Tin học GV chuyên soạn giảng ---------------------------------------------------- Buổi chiều Âm nhạc GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------------- Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 6 ) I- Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.(Yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (chim bồ câu). II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH. + Ghi điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh - Nhắc HS chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn văn. - Nhận xét 1 số đoạn văn hay. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - nghe - Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Đọc bài của mình - Sửa bài tập ( nếu sai ) ------------------------------------------------------------ Khoa học KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN MỸ TRƯỜNG TH YÊN MỸ II Họ và tên: Lớp: 4A1 KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học 2015 - 2016 MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (Thời gian 40 phút - không kể thời gian phát đề) Khoanh vào trước ý đúng hoặc điền vào chỗ chấm ( Từ câu 1 ->câu 8) Câu 1 . (1 điểm) : Những yếu tố nào sau đây gây nên ô nhiễm không khí ? A. Khói, bụi, khí độc. B. Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh. C. Vi khuẩn . D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 2 . (1 điểm) : Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ta phải: A. Quét dọn, lau chùi nhà của lớp học B. Trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng . C. Thu gom, xử lí phân, rác. D. Tất cả những việc làm trên. Câu 3 . (1 điểm) : Thực vật cần gì để sống và phát triển bình thường: A. Ánh sáng. B. Không khí. C. Nước, các chất khoáng. D. Tất cả các yếu tố trên Câu 4. (1 điểm) : Tác hại mà bão gây ra là: A. Làm đổ nhà cửa. B. Phá hoại mùa màng. C. Gây ra tai nạn cho con người. D. Tất cả các ý trên. Câu 5. (1 điểm) : Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn: A . Nước sôi,cơm vừa chín ,... B . Nước nguội C . Cơm nguội . D . Cốc nước có nước đá. Câu 6. (1 điểm) : Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn? A. Thìa bằng nhựa nóng hơn. B. Thìa bằng kim loại nóng hơn . C. Hai thìa nóng như nhau. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 7. (1 điểm): Trong quá trình sống, động vật lấy vào cơ thể : A. Ô -xi, nước B.Các chất hữu cơ C. Ô -xi, nước, các chất hữu cơ D. Các- bon – níc Câu 8. (1 điểm): Chọn các từ Sưởi ấm, mưa, ngừng chảy, hành tinh chết, lạnh giá để điền vào chỗ chấm ( . . . ) cho phù hợp: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời (1) . . . . . . . . . . . . , gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên (2) . . . . . . . . . . . . . Khi đó, nước trên Trái Đất sẽ (3) . . . . . . . . . . . và đóng băng, sẽ không có (4) . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trái Đất sẽ trở thành một (5) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , không có sự sống. Câu 9. ( 1 điểm): Hoàn thành sơ đồ thể hiện sự trao đổi thức ăn ở thực vật. Ánh sáng mặt trời vật Lấy vào Thực vật Hơi nước Các chất khoáng Chất khoáng khác Câu 10.( 1 điểm) Vì sao , về ban đêm, chúng ta không nên để hoa tươi trong phòng ngủ? ĐÁP ÁN, BIỂU CHẤM KHOA HỌC Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D D D D A B C Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 8. ( 1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,2 điểm 1. sưởi ấm. 2. lạnh giá 3. ngừng chảy 4. mưa. 5. hành tinh chết Câu 10. ( 1 điểm) Vì cả người và hoa đều cần ô xi để thực hiện quá trình hô hấp.Để hoa tươi trong phòng ngủ như vậy con người có thể bị ngạt thở do thiếu ô xi. Câu 9. ( 1 điểm) Mỗi ô đúng được 0,25 điểm Ánh sáng mặt trời vật Lấy vào Các chất khoáng Khí các – bô - níc Khí ô xi Hơi nước Khí ô xi Thải ra Thực vật Chất khoáng khác ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết số. - Chuyển đổi các số đo khối lượng. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 1, 2, 3 4, 5/SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Yêu cầu HS nêu tên số đo khối lượng. - GV kèm cặp HS yếu, kém. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) -------------------------------------------- Luyện từ và câu PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN MỸ TRƯỜNG TH .. Họ và tên: L Lớp; 4A1 KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học 2015 - 2016 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Thời gian 90 phút - không kể thời gian phát đề) A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức môn Tiếng Việt: I. (5 điểm) Đọc thành tiếng: Đọc một trong hai đoạn văn của bài CÁ HEO Ở BIỂN TRƯỜNG SA Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng biển có tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: “Cá heo!”. Thì ra chú cá heo thấy các anh chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui. Cá heo giống tính trẻ em, thích nô đùa, thích được cổ vũ. Anh em ùa ra vỗ tay, hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”. Thế là cá thích, nhảy vút lên thật cao. Có chú quá đà vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét. Có lẽ va vào sắt bị đau, chú nằm im, mắt nhắm nghiền, phía đuôi bị rách một mảng. Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay, nói nựng: Có đau không chú heo? Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé, đừng nhảy lên boong tàu. Anh ta vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngay lại, quay đầu về phía boong tàu, nhảy vung lên một cái như để cám ơn rồi toả ra biển rộng. Hôm sau, tàu nhổ neo. Đàn cá heo lại kéo đến. Đúng là đàn cá heo đêm qua Theo Hà Đình Cẩn II. Đọc thầm và làm bài tập(5 điểm) Đánh dấu X vào ô o trước ý trả lời đúng nhất hoặc viết câu trả lời vào chỗ chấm. Tàu Phương Đông của các anh chiến sĩ buông neo ở đâu? Vùng biển Hoàng Sa. Vùng biển Trường Sa. Vùng biển yên tĩnh. 2. Các chiến sĩ thấy loại cá nào ở vùng biển Trường Sa của Việt Nam? Cá mập Cá voi Cá heo 3. Dấu hiệu nào cho thấy các anh chiến sĩ biết cá heo xuất hiện? Tiếng một anh chiến sĩ reo lên Biển có tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm. Cá heo nhảy vọt lên boong tàu 4. “Cá heo giống tính trẻ em, thích nô đùa, thích được cổ vũ. Anh em ùa ra vỗ tay, hoan hô. “A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”. Thế là cá thích, nhảy vút lên thật cao.” Đoạn văn trên nói lên điều gì về tính cách của cá heo? 5. Khi anh chiến sĩ thả con cá heo xuống nước, đàn cá quay đầu lại boong tàu, nhảy vung lên như để làm gì? Cám ơn Tạm biệt Xin lỗi 6. Thành phần trạng ngữ trong câu “Hôm sau, tàu nhổ neo.” là: 7. Chuyển câu Biển yên tĩnh. thành câu hỏi. Xác định Chủ ngữ( CN), Vị ngữ( VN) của câu sau (Dùng gạch dọc để ngăn cách hai bộ phận đó): Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. ----------------------------------- Địa lí PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN MỸ TRƯỜNG TH YÊN MỸ II Họ và tên: Lớp: 4A1 KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học 2015 - 2016 MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 4 (Thời gian 60 phút - không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng: B/ Địa lí: Câu 7: Đồng bằng duyên hải miền Trung chủ yếu là dân tộc nào sinh sống? A. Chăm, Kinh. B. Khmer, Kinh. C. Kinh, Hoa, Khmer. Câu 8: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống của các sông nào bồi đắp nên ? A. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai B. Sông Mê Kông C. Sông Đồng Nai Câu 9: Đồng bằng nào là " vựa lúa, vựa trái cây" lớn nhất ở nước ta? A. Đồng bằng Bắc bộ. B. Đồng bằng Nam bộ. C. Đồng bằng duyên hải miền Trung Câu 10: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (công trình, xây dựng, kiến trúc, là kinh đô): Thành phố Huế....cách đây trên 400 năm và đã từng.của nhà Nguyễn.Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp,nhiều ,. cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút rất nhiều khách du lịch. Câu 11: - Bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc gọi là . Nơi tập trung nhiều đảo gọi là Câu 12: Em hãy nối tên quần đảo với tên tỉnh (thành phố) cho thích hợp. Tỉnh Khánh Hòa Thành phố Đà Nẵng Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 15: Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc ở đồng bằng duyên hải miền Trung? Câu 16: Em hãy nêu vai trò của biển Đông đối với nước ta? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Câu 1 2 3 4 5 Ðáp án C B A C B Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 7 8 9 Ðáp án A A B Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 6: (1điểm) mỗi từ nối đúng được 0,25điểm 1d ; 2c ; 3b ; 4a. Câu 10: (0,25 điểm) hai từ điền đúng được 0,25điểm Thứ tự từ cần điền: xây dựng, là kinh đô, công trình, kiến trúc. Câu 11: (0,5điểm) mỗi từ điền đúng được 0,25điểm Thứ tự từ cần điền: đảo, quần đảo Câu 12: (0,5điểm) mỗi từ nối đúng được 0,25điểm Tỉnh Khánh Hòa Thành phố Đà Nẵng Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa Câu 15: (1 điểm) Vì đồng bằng duyên hải miền Trung tuy nhỏ hẹp, song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc. Câu 16: (1 điểm) Vai trò của biển Đông đối với nước ta: Cung cấp muối. Là nơi có nhiều khoáng sản, hải sản quý. Giúp điều hòa khí hậu. Phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. ----------------------------------------------- Tin học GV chuyên soạn giảng ----------------------------------------------- Toán( LT- 1 tiết) ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I- Mục tiêu : - Giúp HS củng cố rèn kỹ năng giải các bài toán “tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của hai số đó” . II - Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD ôn tập - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3, 4,5/VBTT bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Cho HS nêu cách giải bài toán: vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm kết quả của từng giá trị. - Kèm cặp học sinh yếu, kém. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - Sử dụng VBTT tìm hiểu đề bài và tự làm - Lên bảng làm - Sửa bài tập ( nếu sai ) ---------------------------------------------- Lịch sử PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN MỸ TRƯỜNG TH YÊN MỸ II Họ và tên: Lớp: 4A1 KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học 2015 - 2016 MÔN LỊCH
Tài liệu đính kèm: