Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Mỹ I

Buổi chiều Chính tả (nghe-viết)

NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

I.Mục đích, yêu cầu:

 -Nhớ và viết đúng chính tả, biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.

 -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr / ch, iêu / iu

II.Chuẩn bị:

 -Phiếu bài tập ghi bài tập 2a – bảng nhóm.

 -Bảng lớp viết sẵn bài chính tả

III.Hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 1.Khởi động: Hát vui

 2.Kiểm tra bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười

 - Gọi 2 HS viết trên bảng lớp – HS còn lại viết bảng con các từ : vì sao, xứ sở.

 - Nhận xét

 3.Bài mới:

 a/Giới thiệu: Ghi tựa bài.

Ngắm trăng – Không đề

 b/HD HS nhớ viết:

 - GV lần lượt đọc 2 bài thơ.

 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu thơ và nhặt từ khó và luyện viết: hững hờ, nhòm bương,.

 -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lần lượt từng bài thơ.

 -GV ra hiệu lệnh hỗ trợ HS viết từng câu vào vở.

 - GV chấm và chữa bài

 c/HD làm BT:

 *Bài tập 2: Chọn câu (a)

 -Yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có nghĩa ứng với ô trống hoàn thành phiếu bài tập.

 a am

tr trà, tra ( hỏi, trà trộn, trả, bài trả giá rừng tràm xử trảm.

ch cha mẹ, chả lẽ, chung sức. áo, chàm, chạm cốc.

 - GV nhận xét – tuyên dương.

 *Bài tập 3:

 - Yêu cầu HS tìm từ láy trong đó tiếng cũng co âm iu, iêu: liêu, xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu, hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu.

 4.Củng cố, dặn do :

 - Nhận xét bài viết của HS

 - Nhận xét –Tuyên dương.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.

 - HS theo dõi SGK đọc thầm để ghi nhớ.

 - HS đọc thầm theo.

 -HS đọc.

 - HS viết.

 -HS soát bài cho nhau

 -Đọc yêu cầu

 - HS thảo luận theo cặp

 - Hoàn thành yêu cầu.

 - Đại diện trình bày.

an ang

tràn đầy, tràn lan.

 trang vở, trạng nguyên, trang phục.

chan hoà, chê chán chàng trai, chang chang

 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3

 -1 HS nhắc lại thế nào là từ láy.

 - HS thảo luận làm bài theo nhóm

 - Hoàn thành trên bảng nhóm.

 - Kiểm tra kết quả chéo.

 - Trình bày.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Mỹ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chờ. Có người nhường cho em mua trước nhưng em nói chưa đến lượt, rồi em kiên trì chờ đến lượt mình.
+Em Mai biết giữ trật tự nơi đông người, không chen lấn vào mua trước.
- Hs lắng nghe
-Hs nêu cách giải quyết.
+ 02 Học sinh nêu lại ý chính : 
- Lê-nin , em Mai là những tấm gương sáng trong việc thực hiện nếp sống giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng mà ta cần noi theo
+Sai, vì làm như thế sẽ mất vệ sinh lớp học, làm bẩn phòng học.
+Sai, vì làm bẩn đường, làm mất vẻ đẹp của mặt đường. 
+Đúng, vì không gây mất trật tự, không gây tiếng ồn, trong lúc mọi người đang nghỉ ngơi.
+Sai, vì làm như vậy dễ gây tai nạn cho mình và cho người đi đường.
+Đúng, vì em biết tôn trọng giờ nghỉ trưa của mọi người.
+Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng là ta đã thực hiện nếp sống mới, nếp sống của một xã hội văn minh.
+ Học sinh nêu ý chính bài và lắng nghe Giáo viên nhận xét . đánh giá tiết học .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên . 
	----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN YÊU ĐỜI
I. Mục đích, yêu cầu
Mở rộng hệ thống hoá về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt.
Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nội dung cần ghi nhớ bài trước và đặt câu trạng ngữ chỉ nguyên nhân?
- 2 Học sinh nêu, lấy ví dụ.
- GV cùng HS nx chung,.
2. Bài mới.
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài cá nhân, dùng bút nối nghĩa với câu:
- Học sinh nối ở vở.
- Trình bày:
- Học sinh nêu miệng.
 - GV cùng học sinh nx chốt ý đúng:
- Câu 1: nghĩa có triển vọng tốt đẹp.
- Câu 2,3: Nghĩa luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi baì theo nhóm:
- Nhóm 2 làm bài vào nháp:
- Trình bày:
- Đại diện 2 nhóm lên bảng, lớp nêu miệng:
- GV cùng h/s nx, chốt bài đúng:
- Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”:lạc quan, lạc thú.
Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3: Làm tương tự bài 3:
 - Trao đổi theo N3.
- Trình bày :
- Lên bảng và nêu miệng:
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở.
GV thu kiểm tra đánh giá một số bài,
- GV cùng h/s nx, trao đổi, bổ sung.
3. Củng cố, dăn dò. 
- Nx tiết học, vn học thuộc bài 4. Chuẩn bị bài 66
- Nhiều h/s nêu miệng bài :
+ Câu a: Khuyên gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
+ Câu b: Khuyên nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn lại ắt thành công.
---------------------------------------------
Toán
¤n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (TiÕp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách nhân, chia hai phân số và nêu ví dụ?
- 2 HS nêu, lớp nx, lấy ví dụ minh hoạ.
- GV nx chốt bài đúng,.
2. Bài mới.
Bài 1(169). Tính.
(Giảm tải giảm tính bằng 2 cách).
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra bài bạn.
a.
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
- HS tự làm đổi chéo nháp chấm nháp .
b.
(Bài còn lại làm tương tự).
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV cùng HS trao đổi cách làm bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa 
- GV thu vở chấm một số bài:
- GV cùng HS nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài.
 Bài giải
Số vải đã may quần áo là:
 20 :5 x 4 = 16(m)
Số vải còn lại là:
 20 - 16 = 4 (m)
Số túi đã may được là:
 4 : = 6 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi.
Bài 4.
- HS đọc yêu cầu bài:
- Cử 1 HS lên cho lớp trao đổi bài;
- Lớp nêu cách làm bài và trả lời khoanh vào câu nào:
- GV cùng HS nx chốt ý đúng:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, vn làm bài tập .
- Khoanh vào D.
-----------------------------------------------
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------
Khoa học
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có thể:
	- Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ.
	- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy, bút để vẽ sơ đồ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạtđộng dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
	* Mục tiêu: - Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS quan sát hình 1 sgk/132.
- Cả lớp quan sát.
? Thức ăn của bò là gì?
- Cỏ.
? Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
- Cỏ là thức ăn của bò.
? Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Chất khoáng.
? Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì?
- Phân bò là thức ăn của cỏ.
- Thực hành vẽ theo nhóm 3: Mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Các nhóm vẽ, nhóm trưởng điều khiển.
- Trình bày:
- Treo sản phẩm và đại diện trình bày: Mối quan hệ giữa bò và cỏ.
Phân bò cỏ bò
- GV cùng HS nx, trao đổi, chốt ý đúng, bình nhóm thắng cuộc. 
* Kết luận: Chốt ý trên.
- HS nhắc lại.
c. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
	* Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	 - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
	* Cách tiến hành:
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên hình 2 sgk/133.
- Cả lớp quan sát.
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
? Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì?
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.
? Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ?
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây.
? Thế nào là chuỗi thức ăn?
? Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn?
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sv này ăn sv kia và chính nó là thức ăn cho sinh vật khác.
- Nhiều HS lấy ví dụ.
? Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào? 
* Kết luận: HS nêu mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.
-...từ thực vật.
-------------------------------------------------------
Buổi chiều Thể dục
GV chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------
Kĩ thuật
LẮP XE ĐẨY HÀNG ( TIẾT 1
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng; 
- Quan sát được quy trình hướng dẫn và thực hiện thao tác lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được xe đẩy hàng theo yêu cầu của bài
- Yêu thích và quý trọng sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
Mô hình xe đẩy hang - Quy trình hướng dẫn lắp xe đẩy hàng
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
Chuẩn bị của học sinh: Mỗi bàn một bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định lớp: cho học sinh hát bài: một con vịt
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài lắp xe đẩy hàng và mục tiêu của bài học( 1 phút)
Bài mới:
Hoạtđộng dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
Giới thiệu mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn và yêu cầu HS quan sát.=> giới thiệu các bộ phận của xe đẩy hàng
Xe đẩy hàng có những bộ phận nào?
+Nêu công dụng của xe đẩy hàng trong thực tế: vận chuyển hàng hóa tới một địa điểm nhất định.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác lắp xe đẩy hàng
Bước 1: Lắp từng bộ phận.
Treo quy trình lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát.
Để lắp xe đẩy hàng cần thực hiện những bước nào?
Yêu cầu 2 HS lên bảng; 1 HS đọc bảng chi tiết và HS còn lại chọn các chi tiết. Đồng thời, yêu cầu lớp chọn chi tiết.
 Yêu cầu HS quan sát giá đỡ trục bánh xe.
Lắp giá đỡ trục bánh xe
Để lắp giá đỡ trục bánh xe cần những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn?
GV lắp thanh chữ U lỗ thứ haiè yêu cầu 1 HS lắp chữ U còn lại. Đồng thời cả lớp thực hiện lắp.
Yêu cầu học sinh quan sát tầng trên của xe và giá đỡ
Tầng trên của xe và giá đỡ có chi tiết nào? Số lượng?
H2: Lắp tầng trên của xe và giá đỡ
GV lắp 1 bên tấm nhỏ, yêu cầu 1 HS lắp bên còn lại. Đồng thời cả lớp thực hiện lắp.
Yêu cầu HS quan sát càng xe.
Càng xe có những chi tiết nào? Số lượng?
Thanh thẳng 3 lỗ đặt trong hay ngoài thanh chữ U dài?
Yêu cầu 1 HS lắp và cả lớp thực hiện lắp
Yêu cầu HS quan sát thành sau xe.
Thành sau xe có những chi tiết nào? Số lượng?
Yêu cầu 1 HS lên bảng lắp và cả lớp thực hiện lắp
Yêu cầu HS quan sát trục bánh xe.
Lắp trục bánh xecần có những chi tiết nào? Số lượng?
Yêu cầu 1 HS lên bảng lắp và cả lớp thực hiện lắp
H3:Lắp càng xe
 H4: Lắp thành sau xe
 H5:Lắp trục bánh xe
Bước 2: Lắp ráp xe
Lắp thành sau xe vào giá đỡ.
Lắp tầng trên vào tầng dưới của xe.
Lắp càng xe vào tầng trên của xe.
Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục. bánh xe.
Kiểm tra sự chuyển động.
Hoạt động 3: HS lắp ghép mô hình xe đẩy hàng
Lắng nghe và quan sát
5 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe.
Quan sát
2 bước: lắp từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng.
Thực hiện
Quan sát
2 thanh chữ U dài và 1 tấm lớn.
Hàng lỗ thứ 2 và thứ 9 của tấm lớn
Quan sát và thực hiện.
Quan sát và thực hiện.
Quan sát
1 tấm nhỏ, 2 thanh thẳng 11 lỗ,2 thanh thẳng 7 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ
Quan sát và thực hiện.
--------------------------------------------- 
Kể chuyện
KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm truyện viết về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Phiếu viết dàn ý bài kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể câu chuyện khát vọng sống? nêu ý nghĩa chuyện?
- 2,3 hs kể nối tiếp, nêu ý nghĩa.
- GV cùng hs nx, đánh giá.
2. Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn học sinh kể:
a. Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài.
- GV viết đề bài lên bảng:
- 1 hs đọc đề bài.
- GV hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng :
*Đề bài: kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Đọc 4 gợi ý :
- 4 hs đọc nối tiếp.
- GV gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk được cộng thêm điểm:
? giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- hs lần lượt giới thiệu.
- dàn ý bài kể chuyện:
- hs đọc.
+ giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b. HS kể và trao đổi nội dung câu chuyện:
- từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- GVdán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: nội dung, cách kể, cách dùng từ:
- hs đọc tiêu chuẩn đánh giá.
- Thi kể:
- nhiều học sinh kể:
- GV cùng hs nx, dựa vào tiêu chí đánh giá. khen, ghi điểm hs kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- nx tiết học, vn kể lại cho người thân nghe câu chuyện em đã kể.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
Tập đọc
Con chim chiÒn chiÖn
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tinh yêu cuộc sống.
	- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu cuộc sống.
	- HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc phần 2: Truyện vương quốc vắng nụ cười? Trả lời câu hỏi nội dung?
- 3 HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi.
- GV cùng HS nx chung,.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài thơ:
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 6 HS đọc 6 đoạn. 
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 6 HS đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 6 HS khác đọc. 
- Đọc cả bài:
- 1, 2 HS đọc.
- GV nx đọc đúng, đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bài thơ trao đổi, trả lời:
- Cặp trao đổi.
? Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên ntn?
- Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
? Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên
...bay vut, bay cao, cao hoài, cao vợi, chim
hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập, trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.
? Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
- Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh, Như ...chuyện chi? Tiếng ngọc trong veo...từng chuỗi. Đồng quê chan chứa...chim ca. Chỉ còn ...da trời.
? Tiếng hót gợi cho em cảm giác như thế nào?
- ...cuộc sống yên bình, hạnh phúc....
? Qua bức tranh thơ em hình dung điều gì?
- ...một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, bay lượn trên bầu trời hoà bình tự do. Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con người.
? Ýchính của bài:
=> Nội dung bài: 
c. Đọc diễn cảm và HTL.
- Đọc nối tiếp:
- 6 HS đọc.
? Tìmgiọng đọc hay?
- Giọng vui tươi, hồn nhiên. Nhấn giọng: vút cao, yêu mến, ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, trong veo, cánh, trời xanh, chim ơi chim nói, chuyện chi chuyện chi,...
- Luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu:
- HS luyện đọc theo N3.
- GV đọc mẫu:
- HS nêu giọng đọc và luyện đọc.
- Thi đọc :
- Cá nhân, nhóm.
- GV cùng HS nx.
- Luyện HTL:
- Cả lớp nhẩm HTL.
- Thi HTL:
- Thi HTL từng khổ thơ, cả bài.
- GV cùng HS nx, 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. 
----------------------------------------
Toán 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo ) 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức & giải toán.
- Bài tập cần làm: 1, 3a, 4a.
II. Đồ dùng:
 bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. KTBC: 
- Chữa bài 4/169.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài
Bài 1. Cho và . Hãy tính.
- Tổng của chúng.
- Tích của chúng.
- Hiệu của chúng.
- Thương của chúng.
- GV chữa bài, củng cố cách thực hiện các phép tính với phân số.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
- Chữa bài.
Bài 4. 
 Cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước, giờ thứ nhất chảy được bể, giờ thứ hai chảy được bể. Hỏi sau 2 giờ vòi nước đó chảy được mấy phần bể?
- Chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nêu cách tính giá trị biểu thức với PS.
- HS làm bảng
- HS đọc đề, 4HS làm bảng
 + = + = 
 = 
 - = - = 
 : = = 
- HS đọc đề, nêu cách tính, làm vở, 2HS làm bảng
-
 a. + = + - 
 = = 
- HS đọc đề, phân tích, làm vở Bài làm
Sau 2 giờ, 2 vòi nước đó chảy được:
 + = (bể)
 Đáp số: bể
----------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV chuyên soạn giảng
---------------------------------------------- 
Tin học
GV chuyên soạn giảng
----------------------------------------------------
Buổi chiều Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------
Tập làm văn
Miªu t¶ con vËt
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật- bài viết đúng với yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- ảnh một số con vật trong sgk, một số tranh ảnh về con vật khác.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Đề bài: GV chọn cả 4 đề bài trong sgk /149 chép lên bảng lớp.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
Nháp dàn ý... Mở bài gián tiếp, kết
- HS đọc chọn 1 trong 4 đề bài để làm.
bài cách mở rộng.
- HS viết bài.Thời gian 35 phút.
2. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài và Nx tiết kiểm tra.
------------------------------------------------------------
Khoa học
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 
I.Mục tiêu: 
 - Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên.
 - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. 
II.Chuẩn bị:
 - Hình trang 132, 133 SGK . 
 - Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III.Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Khởi động: Hát vui
 2.Kiểm tra bài cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 
 -Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ về quan hệ thức ăn giữa sinh vật này và sinh vật kia. 
 -Trình bày mục Bạn cần biết
 -Nhận xét và đánh giá. 
 3.Bài mới:
 a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa 
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
 b/Bài giảng: 
 *Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
 ó Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
 ó Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi và vẽ sơ đồ quan hệ giữa bò và cỏ theo nhóm.
 - GV nhận xét, tuyên dương, kết luận.
+ Chất khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh.
+ Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. 
 *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuổi thức ăn.
 ó Mục tiêu: 
 - Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên. 
 - Nêu được định nghĩa về chuổi thức ăn 
 ó Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS quan sát Hình 2 / 133 SGK và trả lời câu hỏi cả lớp.
 - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
 - Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó.
 - GV nhận xét kết luận: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, Xác chết là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trơ thành những chất khoáng (vô cơ). Những chất khoáng này lại là thức ăn của cỏ và các cây khác.
 - GV yêu cầu HS nêu VD khác.
 - Chuổi thức ăn là gì?
 - GV nhận xét và kết luận: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên đựoc gọi là chuổi thức ăn. 
4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét –Tuyên dương.
 - Liên hệ –giáo dục
 - Cả lớp tham gia.
 -Trả bài 
- HS thảo luận đặt câu hỏi lẫn nhau.
VD : Thức ăn của bò là gì ? ( cỏ ).
Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ? 
( cỏ là thức ăn của bò ).
- HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ trên phiếu bài tập.
- Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện lên trình bày.
Phân bò ° Cỏ ° Bò 
- HS nhận xét và bổ sung.
 - HS làm việc theo cặp 
 - Thỏ, cỏ, cáo, xác chết phân huỷ...
 + Cỏ là thức ăn của thỏ.
 + Thỏ là thức ăn của cáo. 
 + Xác chết là thức ăn của cỏ .
- HS nêu cá nhân.
 - Chuổi thức ăn bắt đầu từ thực vật.
 - HS khác nhận xét chia sẻ.
 Trong tự nhiên có rất nhiều chuổi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật, thông qua chuổi thức ăn, các yếu tố vô sinh, hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau tạo thành 1 chuổi khép kín.
 - Nêu mục bạn cần biết.
 - Chuẩn bị bài “Ôn tập: thực vật và động vật).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
	- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
	- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách nhân, chia phân số và lấy ví dụ minh hoạ?
- 2 HS lên bảng, lớp nx.
- GV nx chung.
2. Bài mới.
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu miệng bài toán: 
- 1 HS đại diện điều khiển, lớp trả lời.
- GV cùng HS nx chung, chữa bài:
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
Bài 2, 3.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài, đổi chéo chấm bài bạn, 1 số HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nx, chữa bài:
- g= 12kg 500g
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV cùng HS trao đổi cách làm bài:
- GV cùng HS nx, chữa bài.
- HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
Bài 5. HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài.
- GV thu 1 số bài để kiểm tra, đánh giá.
- GV cùng HS nx, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn làm bài tập Tiết 164 VBT.
- 1 HS lên bảng chữa bài, 
--------------------------------------------
Luyện từ và câu
Thªm tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých cho c©u
I. Mục đích, yêu cầu :
	- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích ( trả lời câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?)
	- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng 2 câu tục ngữ bài tập 4 và lấy tình huống để dùng hai câu tục ngữ đó?
- 2 Học sinh nêu, lớp nx, trao đổi.
- GV nx chug, 
.Phần luyện tập:
Bài 1.
- H/s đọc yêu cầu bài.
- Nêu miệng:
- H/s suy nghĩ trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GV nx chốt ý đúng:
+Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,...
+ Vì Tổ quốc,...
+Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh .
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
+Để lấy nước tưới cho đồng ruộng,...
+Vì danh dự của lớp,...
+Để thân thể khoẻ mạnh,...
Bài 3: 
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- H/s đọc nội dung bài , quan sát tranh minh hoạ làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Học sinh nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GV nx chung chốt ý đúng: 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn học thuộc bài, đặt 3,4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích.
- Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
- Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
-------------------------------------
Địa lí
ÔN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu :
- Chỉ được trên bản đồ Đại lí tự nhiên Việt Nam: 
 + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, , đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, và các đồng bằng duyên hải miền Trung , các cao nguyên ở Tây Nguyên
 + Một số thánh phố lớn .
 + Biển Đông các đảo và quần đảo chính .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 33-HKII 2015-2016.doc