ĐẠO ĐỨC (Tiết 32)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển )
HS: Bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:1’
2. Bài cũ: 5’
+ GV gọi học sinh lên bảng đọc ghi nhớ
+ Nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 1’
“Bảo vệ ” GV ghi đề.
b.Tìm hiểu bài:
HĐ1:Nhóm: 20’
+ Gv phát tranh ảnh và thông tin yêu cầu HS hảo luận theo câu hỏi.
+ Em hãy kể tên các tài nguyền thiên nhiên mà em biết?
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
GV củng cố 3 câu hỏi trên và kết luận
HĐ2: Cá nhân: 5’
+ Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
3.Củng cố - Dặn dò: 3’
GV củng cố nội dung bài học.
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Nhận xét tiết học.
+ Học sinh lên bảng đọc ghi nhớ bài học trước
+ HS xem ảnh, đọc thông tin.
+ Từng nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Từng nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
+ Mỏ than, khoáng sản, mỏ dầu, mở quặng kim loại,
- Mang lại lợi ích cho cuộc sống con người (khai thác dầu mỏ, than đá, Phục vụ công nghiệp, đời sống con người, dùng sức nước chạy máy phát điện; sử dụng ánh nắng môi trường để cung cấp năng lượng trong sinh hoạt, )
+ Hiện nay tài nguyên TN đang bị cạn kiệt . để bảo vệ tài nguyên TN chúng ta cần phải sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm.
+ HS tự nêu những việc mình làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ được nghe viết một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. Sau đó các em sẽ làm bài tập chính tả phân biệt âm đầ hoặc âm chính. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp:20’ * Tái hiện nội dung bài: - GV yêu cầu HS nêu nội dung đoạn chính tả. * Luyện viết từ khó: - Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo. * HS viết bài chính tả: GV đọc chính tả. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ. - Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. ** Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 đến 7 bài. - Nhận xét chung. HĐ2: Cá nhân:11’ * Bài tập 2: - GV chọn câu a hoặc câu b. a). Điền vào chỗ trống. - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. - Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu chuyện có để ô trống. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò:3’ - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. - Về nhà kể cho người thân nghe các câu chuyện vui đã học. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. - HS lắng nghe. 1. Nghe- viết:Vương quốc vắng nụ cười - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. + Cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. - HS luyện viết từ. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi ra ngoài lề. 2. Bài tập: - HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài vào VBT. - 3 nhóm lên thi tiếp sức. + Kết quả: Các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức – xin – sự. - HS chép lời giải đúng vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 63) THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?-ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). * HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2). II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. - 1 Tờ giấy khổ rộng. - Một vài băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - Kiểm tra 1 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ “Thêm trạng ngữ chỉ thời”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp:16’ Bài tập 1,2: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2. + Tìm trạng ngữ trong câu? + Trạng ngữ bổ sung ý gì cho câu? Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ trên? ** GV nhận xét, chốt ý đúng. c). Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. 4. Luyện tập – thực hành: HĐ2:Cá nhân: 15’ * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy đã viết bài tập lên bảng. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc câu b. a. Thêm trạng ngữ vào câu. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: 4. Củng cố, dặn dò:3’ - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. - GV nhận xét tiết học. - HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.Nêu ví dụ - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. 1. Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó. 2. Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. 3. Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào? + HS đọc bài học. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. a). Trạng ngữ chỉ thời gian trong đoạn văn này là: + Buổi sáng hôm nay, + Vừa mới ngày hôm qua, + Thế mà, qua một đêm mưa rào, b). Trạng ngữ chỉ thời gian là: + Từ ngày còn ít tuổi, + Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào trong đoạn văn. + Thêm trạng ngữ: Mùa đông , cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi + Thêm trạng ngữ Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn - Lớp nhận xét. Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2014 LỊCH SỬ (Tiết 32) KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU: Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: - Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. - Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học - SGK - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Bản đồ Việt Nam. - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ Cho HS bắt bài hát. 2.Kiểm tra bài cũ :4’ Bài “Nhà Nguyễn thành lập” - Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? - Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình? GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:1’ GV treo hình minh họa trang 67 SGK + Hình chụp di tích lịch sử nào? - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí Huế và giới thiệu bài: Sau khi lật đổ triều dại Tây Sơn, nhà Nguyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô.Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang. Bài học Kinh thành Huế hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này. GV ghi tựa. b.Tìm hiểu bài: *GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế:Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh là con cháu của chúa Nguyễn, vì vậy nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô *Hoạt động1: Cả lớp: - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn ...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế . - GV tổng kết ý kiến của HS. *Hoạt động2: Nhóm: GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế). + Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm . + Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn . + Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ . + Nhóm 4 : Ảnh Điện Thái Hòa . Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc. GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới. 4.Củng cố - Dặn dò:3’ - GV cho HS đọc bài học. - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào? - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế *Để Huế mãi mãi là một di sản văn hóa của thế giới và của dân tộc, chúng ta đã làm hết sức mình để trùng tu, tôn tạo và bảo vệ các công trình kiến trúc ở Huế. Giữ gìn di sản văn hóa Huế là trách nhiệm của mọi người để Huế mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Tổng kết”. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - Quang Trung mất, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh + Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi - HS khác nhận xét. - Hình chụp Ngọ Môn trong cụm di tích lịch sử kinh thành Huế. - Cả lớp lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. 1. Kinh thành Huế. - 2 HS đọc. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét, bổ sung. 2. Những công trình ở kinh thành Huế - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc. + HS trả lời - HS cả lớp KỸ THUẬT (Tiết 32) LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. * Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ “Lắp ô tô tải”. GV ghi đề. b.HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. 27’ a/ HS chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải. b/ Lắp từng bộ phận: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp. - GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : + Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài. + Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình. - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. c/ Lắp ráp xe ô tô tải - GV cho HS lắp ráp. - GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý: + Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau. + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.5’ - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe chuyển động được. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4.Nhận xét- dặn dò:3’ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp ghép mô hình tự chọn”. - HS hát. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS chọn chi tiết. - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS làm cá nhân, nhóm. - HS lắp ráp các bước trong SGK . - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - Cả lớp. TOÁN (Tiết 158) ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: Biết nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. * Bài 2, bài 3 II. CHUẨN BỊ: - Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài 5. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ - Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn tập về đọc, phân tích và xử lí các số liệu của biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột. b.Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Cả lớp:24’ Bài 2:Treo hình và tiến hành tương tự như bài tập 1. HĐ2: Cá nhân:7’ Bài 3: GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào VBT. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. + Nhận xét tiết học - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào VBT. a. Diện tích thành phố Hà Nội là 921 km2 Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255 km2 Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là 2095 km2 b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki- lô- mét là: 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki- lô- mét là: 2095 – 1255 = 840 (km2) HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a. Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 Í 42 = 2100 (m) b). Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là: 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 50 Í 129 = 6450 (m) TẬP LÀM VĂN (Tiết 63) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. II. CHUẨN BỊ: - Ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật. - Ba bốn tờ giấy khổ rộng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - GV kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ Các em đã được học về cách viết đoạn văn ở các tiết TLV trước. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ củng cố lại kiến thức về đoạn văn, các em sẽ thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp:15’ * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to (hoặc quan sát trong SGK). * Bài văn gồm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng đoạn? - GV nhận xét và chốt lại: b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? c) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ. - GV nhận xét + chốt lại: HĐ2: Cá nhân:16’ * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2. - Cho HS làm việc. GV cho HS quan sát một số tranh ảnh + nhắc HS không viết lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay. * Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Gv nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dò:3’ - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. - GV nhận xét tiết học - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống đã làm ở tiết TLV trước. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Cả lớp quan sát ảnh. + Bài văn gồm 6 đoạn. + Đ1: Từ đầu thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê. + Đ2: Từ bộ vẩy chổm đuôi: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đ3: Từ Tê tê săn mời mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi. + Đ4: Từ Đặc biệt nhất lòng đất: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. + Đ5: Từ Tuy vậy miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm của tê tê. + Đ6: Còn lại: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ nó. + Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. Đặc biệt tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy ** Những chi tiết cho thấy tác giả miêu tả tỉ mỉ. + Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái lưỡi dài xấu số”. + Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào đất, nó díu đầu xuống lòng đất”. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã quan sát được về ngoại hình con vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài. - HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã quan sát được về hoạt động con vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài. - HS lần lượt đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN (Tiết 32) KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ Giắc Lơn- đơn là nhà văn Mĩ nổi tiếng. Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm mà Khát vọng sống là một trong những tác phẩm rất thành công của ông. Câu chuyện hôm nay chúng ta kể là một trích đoạn trong tác phẩm Khát vọng sống. b. Tìm hiểu bài: HĐ1:GV kể chuyện:7’ - GV kể lần 1: - GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng, thang thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay GV kể lần 2: - GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa chỉ vào tranh) Ø Tranh 1 (Đoạn 1). GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin mất hút”. Ø Tranh 2 (Đoạn 2). Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể. Ø Đoạn 3: Cách tiến hành như tranh 1. Ø Đoạn 4: Cách tiến hành như tranh 1. Ø Đoạn 5: Cách tiến hành như tranh 1. Ø Đoạn 6: Cách tiến hành như tranh 1. HĐ2: HS kể chuyện:24’ a). HS kể chuyện. b). Cho HS thi kể. - GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay. 3. Củng cố, dặn dò:3’ * Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập KC tuần 33. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS kể lại cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS vừa quan sát vừa nghe GV kể từng đoạn. - HS kể chuyện trong nhóm (nhóm 3 hoặc nhóm 6). Nếu nhóm 3 mỗi HS kể theo 2 tranh, nếu nhóm 6 mỗi em kể một tranh. - Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện. - 3 nhóm thi kể đoạn. - 2 HS thi kể cả câu chuyện - Lớp nhận xét. * Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Thứ năm, ngày 17 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 64) NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ (Hồ Chí Minh) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học - SGK - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Bài cũ- bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ + Tìm những chi tiết cho thấy ở vương quốc nọ rất buồn? - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.Bác không chỉ là một chiến sĩ cách mạng mà còn là một nhà thơ lớn. Trong bất kì hoàn cảnh khó khăn gian khổ nào, Người cũng thể hiện được phong thái ung dung, thư thái, hào hùng lạc quan. Hai bài thơ Ngắm trăng – Không đề hôm nay sẽ giúp các em thấy được điều đó.GV ghi đề. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . HĐ1:Luyện đọc: 4’ Bài Ngắm trăng - GV đọc diễn cảm bài thơ và nói xuất xứ: Hơn một năm trời từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943, Bác Hồ bị giam cầm tại nhà lao của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Trong hoàn cảnh tù đầy Bác vẫn luôn lạc quan, vẫn hoà tâm hồn mình vào thiên nhiên. Và bài thơ ngắm trăng được ra đời trong hoàn cảnh đó. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. + Toàn bài đọc với giọng ngân nga, thư thái. HĐ2: Tìm hiểu bài: 7’ * Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? * Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? *Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ? - GV: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. HĐ3: Đọc diễn cảm:3’ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: không rượu, không hoa, hững hờ, nhòm, ngắm. - Cho HS nhẩm HTL bài thơ. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và chốt lại khen những HS đọc hay. Bài Không đề HĐ1:Luyện đọc:4’ - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. **Cần đọc với giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ. HĐ2: Tìm hiểu bài: 7’ * Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? * Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác. - GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời. HĐ3:Đọc diễn cảm:3’ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc. - Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay. 3. Củng cố:5’ * Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác? + Liên hệ giáo dục 4. Dặn dò: 1’ - Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ. Chuẩn bị bài “Vương quốc ” - GV nhận xét tiết học. - HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười. + Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn,.. + HS đọc bài học. - HS lắng nghe. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu thơ khó. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. * Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam của nhà tù Tưởng Giới Thạch. * Đó là hình ảnh: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. * Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên, lòng lạc quan của Bác trong hoàn cảnh khó khăn. - HS luyện đọc. - HS nhẩm HTL bài thơ. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu thơ khó. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. * Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. * Những từ ngữ cho biết điều đó: đường non, rừng sâu quân đến. * Đó là những hình ảnh: Khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa quân đến, chim rừng tung bay. Bàn xong việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. - HS lần lượt đọc diễn cảm bài thơ. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - HS HTL và thi đọc. - Lớp nhận xét. Ý nghĩa: Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn lạc quan yêu đời, ung dung, thư thái khó khăn không nản lòng. TOÁN (Tiết 159) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. * Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5 II. CHUẨN BỊ: - Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 3 tiết 158. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ - Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập một số kiến thức đã học về phân số. b.Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Cả lớp: 24’ Bài 1 - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình. - Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3: - Yêu cầu
Tài liệu đính kèm: