Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 3

I/ Mục Tiêu:

0 Kiến thức :

+ Đọc như sách giáo khoa

+ Từ ngữ : vọng, êm êm, thở động, rào rào

0 Kỹ năng :

+ Rèn học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc

0 Thái độ :

+ Tác động của thơ do thầy đọc với tâm hồn tác giả.Tác động đó được diễn tả 4 cách tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh

II/ Chuẩn bị :

0 Giáo viên : Giáo án , tranh, SGK

0 Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học :

1- Ổn định ( 1)

2- Kiểm tra bài cũ(4) : Trung thu độc lập

0 Giáo viên nêu câu hỏi.

0 Giáo viên nhận xét – ghi điểm

3- Bài mới : Nghe thầy đọc thơ (30)

0 Giới thiệu bài : Nhà thơ Trần Đăng Khoa viết thơ và được mọi người biết đến ngay khi còn ở lứa tuổi các em, khi học tiểu học. Và bài thơ “Nghe thầy đọc thơ” đã được tác giả mới lên 10

 

doc 26 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãy núi này?
Giáo viên nêu : Hoàng Liên Sơn có được mệnh danh là sứ sở của mây mù, núi cao, khe sâu.
 Hoạt động 2: Nhóm (20’)
Mục tiêu :Học sinh hiểu về cao nguyên, trung du (vùng đồi)
Hoạt động cả lớp
Học sinh quan sát
Phía Bắc.
5 dãy núi : Hoàng Liên Sơn , Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
Các dãy núi ở sông Hồng thấp hơn dãy Hoàng Liên Sơn và có hình cánh cung.Các dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn có nhiều đá vôi.
Dãy Hoàng Liên Sơn 
Phía Bắc 
Cao nhất nước ta
Lấy tên gọi của cây thuộc quý tên Hoàng 
Tuần 3 – T2 – Địa 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phương pháp thảo luận 
 Cách tiến hành: cho nhóm thảo luận 
Câu hỏi:
Thế nào là cao nguyên?
Kết hợp với lược đồ
Tìm vị trí của cao nguyên Sơn La, Mộc Châu trên ược đồ ?
Trên cao nguyên người ta thường nuôi gia súc gì? Vì sao?
Thế nào là cao nguyên ?
Kết hợp với lược đồ
Tìm vị trí của cao nguyên Sơn La, Mộc Châu trên lược đồ ?
Trên cao nguyên người ta thường nuôi gia súc gì ? Vì sao?
Thế nào là vùng đồi (Trung du)
Nêu đặc điểm vị trí và xác định vùng đồi trên bản đồ
Giáo viên nhận xét.
Ở vùng núi và trung du phía Bắc có loại cây gì trồng nhiều nhất?
Củng cố (3’): 
Giáo viên gọi
Qua bài học em đã hiểu được gì?
Dặn dò:
Về học thuộc bài học và trả lời câu hỏi
Chuẩn bị :Rừng ở vùng núi phía Bắc .
Liên 
Là dãy núi cao nhất 
nước và Đông Dương 
Học sinh : nhận xét
Học sinh thảo luận nhóm 
Đại diên nhóm trình bày
Là vùng đất cao
Học sinh nhóm tìm
Học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung ( nếu có)
Trâu, bò, dê 
Vì có nhiều đồng cỏ để chăn nuôi
Vùng đất nằm giữa núi và đồng bằng
Học sinh chỉ trên lược đồ
Đó là cây chè
Học sinh nêu ghi nhớ
Học sinh lên chỉ 1 vài vùng núi, cao nguyên.
Học sinh khác bổ sung – nhận xét.
Những dãy núi, cao nguyên trung du ở phái Bắc nước ta.
TUẦN 2 – T2 – ĐĐ 1
(THỨ BA , NGÀY . THÁNG . NĂM .)
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 3 : TÍCH CỰC THAM GIA CÔNG VIỆC CHUNG 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Qua câu chuyện “Bông lúa mì” để rút ra bài học, trách nhiệm của từng cá nhân trong công việc chung
Kỹ năng : Rèn học sinh nghe và kể lại được câu chuyện 
Thái độ : Giáo dục học sinh tinh thần làm chủ tập thể
Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án – Tranh minh hoạ
Học sinh : SGK
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ (5’)õû : Thực hành 
Nêu 1 số việc mà em đã làm để thực hiện việc kiên trì, bền bỉ
Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
Bài mới : Tham gia công việc chung ( 1’)
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Cả lớp
Mục tiêu Nghe hiểu nội dung truyện 
Phương pháp hỏi đáp
 Cách tiến hành: 
Giáo viên kể chuyện “ Bông lúa mì”
Giáo viên: Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Đối với công việc chung gà trống thực hiện ra sao?
Còn 2 chú chuột thì thế nào?
Khi đã hoàn tất công việc niềm vui thuộc về ai?
Hai chú chuột có thái độ ra sao?
Giáo viên chốt ý g rút ra bài học: Đối với công việc chung phải tích cực tham gia để đạt kết quả
 Hoạt động 2: Luyện tập
Giáo viên đọc câu chuyện ngắn cho học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét
Củng cố (5’):
Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
Giáo viên :liên hệ thực tế như : việc lớp , tham gia các phong trào, công tác xã hội
Dặn dò: (2’)
Nhận xét lớp
Học thuộc ghi nhớ vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Chuẩn bị: Thực hành 
Hoạt động lớp
Học lắng nghe
Chó gà trống và 2 con chuột
Thực hiện rất tốt và có ý thức .
Vô trách nhiệm, lười biếng
Về gà trống
  Rất xấu hổ
Học sinh nhận xét
2 học sinh lập lại
Cả lớp viết vở
Học sinh nhận xét
Học sinh trả lời
Phải cùng mọi người tham gia công việc chung ?
Học sinh nghe
TUẦN 3 – T3 – KHOA 1Û 
KHOA HỌC
 TIẾT 5 :CÁC NGUỒN NHIỆT
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Giúp học sinh nắm được các vai trò của nguồn nhiệt trong đời sống
Kỹ năng : Phân biệt vật toả nhiệt và thu nhiệt
Thái độ : Yêu thích khoa học 
Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án – SGK – Dụng cụ thí nghiệm 
Học sinh : SGK – Dụng cụ học tập. Phân tích nước nóng điện , nến
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ(5’)õû : Nhiệt độ nhiệt kế
Giáo viên gọi
Giáo viên nêu 2 câu hỏi theo SGK
Giáo dục ghi điểm – nhận xét
Bài mới : ( 2’)
Hôm nay các em sẽ học tiết khoa học với tựa bài “ Các nguồn nhiệt”
Giáo viên ghi tựa “ Các nguồn nhiệt”
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :Cả lớp 
Mục tiêu : Các em hiểu thế nào là nguồn nhiệt
Phương pháp Thí nghiệm quan sát
 Cách tiến hành:Thí nghiệm 
Giáo viên cho học sinh thí nghiệm
Giáo viên giúp học sinh đổ nước nóng vào cốc 
Em có nhận xét gì về cái cốc ?
Giáo viên nêu
Để cốc nước ngoài không khí, sau 3 phút, sờ tay vào.
Nhận xét gì?
Kể tên 1 số nguồn nhiệt thường gặp ? (Kể 3 nguồn chính)
Em nào có thể nói thêm về mặt trời?
Hoạt động 2 : 
Phương pháp vấn đáp
 Cách tiến hành: 
Kể tên các loại bếp để nung ?
Việc đun nấu thức ăn có tác dụng thế nào với đời sống con người?
Hoạt động lớp 
Học sinh sờ tay vào 1 cốc không có nước và một cốc có nước 
Học sinh nêu nhận xét
Học sinh quan sát
Do nước truyền nhiệt cho cốc nên nóng lên 
Học sinh thực hành và trình bày
Cốc nước càng để lâu càng nguội đi vì cả cốc và nước toả nhiệt
Khi 1 vật bi cháy sẽ nóng
Các bếp điện , bàn ủi 
Mặt trời
Mặt rtời là nguồn nhiệt quan trọng nhất đối với sự sống của trái đất
Bếp củi, điện, mạc cưa, ga 
Ngon hơn, bổ hơn tránh được nhiều bệnh 
Tuần 3 – T3 – Khoa 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Thực phẩm nào cần nhiệt của ánh sáng để giữ lâu hơn?
Ta dùng những nguồn nào để sưởi ấm ?
Cho học sinh đọc lại bài học trong SGK
Giáo viên , viết
Củng cố (5’): 
Học sinh đọc lại ghi nhớ. Kể vài nguồn nhiệt?
Giáo viên chốt – nhận xét
Dặn dò: Dặn dò (1)
Học thuộc bài học
Chuẩn bị ôn Tập
đường ruột.
Học sinh nhận xét bổ sung.
Khô cá, khoai, thóc 
Lò sưởi, mặt trời
Học sinh đọc bài học
Học sinh viết vở
Mặt trời, bếp lửa, bóng đèn.
TUẦN 3 – T3 – TOÁN 
TOÁN
TIẾT 12 :HÀNG VÀ LỚP 
ĐỌC –VIẾT SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Biết được 3 chữ tròn nghìn là chữ số tận cùng 0
Đọc viết đúng các số tròn nghìn g 999 nghìn.
Kỹ năng : Rèn đọc đúng, viết đúng những số thuộc lớp nghìn và đơn vị
Thái độ : Giáo dục học sinh tính nhanh chính xác, khoa học. 
Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án _ SGK
Học sinh :vở bài tập _SGK
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: (1’)
Kiểm tra bài cũ (4’)õû : Đọc viết số đến 999 nghìn 
Em hãy nêu tên các đơn vị đã học
Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
Bài mới : Hàng và lớp
Giới thiệu bài : Hôm nay, Các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về “Hàng và lớp” ở các số có 6 chữ số.
Giáo viên viết tựa bài.
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Cả lớp
Mục tiêu :biết được các hàng và lớp. Đọc viết số có nhiều chữ số 
Phương pháp hỏi đáp
 Cách tiến hành: Giáo viên đưa ví dụ hỏi 
Số 321 chữ số 3,2,1 thuộc hàng nào?
Tương tự số 4000
Như vậy tính từ phải sang trái hàng đơn vị ở vị trí thứ 1. Vậy các hàng còn lại như thế nào?
 g Kết luận :Cứ 3 hàng hợp thành 1 lớp, kể từ phải sang trái
Em nào hãy phân biệt giữa lớp đơn vị và lớp nghìn ?
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu :Đọc thành thạo các số có 6 chữ số
Phương pháp thực hành 
 Cách tiến hành: 
Giáo viên hướng dẫn cách đọc
Giáo viên đưa bài tập
Hoạt động cả lớp
3 hàng trăm 
2 hàng chục
1 hàng đơn vị
Học sinh nhận xét
4 : hàng nghìn
3 số 0 : hàng trăm, chục đơn vị g Học sinh nhận xét
1 : hàng đơn vị, 2: chục, 3 trăm, 4: nghìn, 5 :hàng chục nghìn; 6 hàng trăm nghìn 
Hàng đơn vị, chục, trăm thuộc lớp đơn vị.
Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn thuộc lớp nghìn
Hoạt động lớp
Tuần 3 – T3 – Toán 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
197478
Số trên gồm mấy lớp?
Lớp đơn vị là những số nào? (Cho số : 465321)
Lớp nghìn là những số nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu :hiểu và giải đúng các bài tập ở Vở Bài tập 
Phương pháp luyện tập thực hành 
 Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1, 2, 3
Giáo viên hướng dẫn sơ qua, quan sát các em làm bài, nhất al2 những em yếu.
Củng cố (4’): 
Cho học sinh nêu lại các hàng va lớp ở các số có 6 chữ số.
Chấm 1 số vở
Giáo viên nhận xét và chốt lại
Dặn dò: (1’)
Làm bài 4, 5 SGK
Chuẩn bị : Luyện Tập
Học sinh làm 
2 lớp : đơn vị và nghìn
là số 3 2 1
là số 4 6 5
Hoạt động lớp
Học sinh đọc đề
3 học sinh lên bảng giải
Học sinh lớp tự giải
Học sinh nhận xét bài bạn 
TUẦN 3 – T3 – TV 1
TẬP VIẾT
TIẾT 3 : BÀI 3 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Học sinh nắm được cấu tạo và cách viết con chữ, từ, câu ứng dụng
Kỹ năng : Rèn học sinh viết đúng mẫu, đúng cỡ
Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận 
Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án - SGK
Học sinh : Vở + bảng con
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài củ (4’)õû : A, H
Nêu cấu tạo con chữ A, H
Chữ A gồm mấy nét?
Chữ H gồm mấy nét?
Giáo viên nhận xét ghi điểm 
Bài mới :Bài 3 ( 1’)
Giới thiệu : Hôm nay các em học tập vếit chữ B, P
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Quan sát mẫu (3’)
a/ Mục tiêu :Học sinh nhận biết cấu tạo con chữ viết in hoa
b/ Phương pháp quan sát
c/ Cách tiến hành: Giáo viên đưa mẫu chữ B, P 
Chữ B, P có mấy nét? Gồm những nét nào?
d/ Kết luận:chữ B : có 2 nét, P có 2 nét
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn cách viết (5’)
a/ Mục tiêu :Học sinh nắm được cách viết đúng con chữ B, P
b/ Phương pháp quan sát
c/ Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết, cách cầm bút, để vở
Hoạt động 3 : Thực hành (22’)
a/ Mục tiêu :Học sinh viết chính xác và đẹp
b/ Phương pháp thực hành 
c/ Cách tiến hành: 
Cho học sinh viết vào vở
Kết hợp giải nghĩa từ, câu ứng dụng.
Hoạt động cả lớp 
Học sinh quan sát
Học sinh trả lời
Hoạt động lớp
Học sinh viết bảng con 
Hoạt động lớp
Học sinh viết bài
Mỗi chữ viết một lần 
Là tên 1 làng có di tích của Thánh Gióng hay Phù Đổng Thiên Vương.
Bạch Đằng là địa danh dòng sông lịch sữ nơi Ngô quyền đánh thắng 
Tuần 2 – T3 – TVû 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên đi quan sát từng học sinh 
Giáo viên nhắc nhở tư thế, sửa sai
Củng cố (5’): 
Thu vở chấm
Giáo viên nêu ưu khuyết điểm 
Nhận xét
Dặn dò(2’): 
Viết cho hết
Chuẩn bị bài 4
quân Nguyên.
Học sinh viết phần tập còn lại
Nêu lại cấu tạo con chữ B, P
TUẦN 3 – T3 – MỸ THUẬT 
MỸ THUẬT
TIẾT 3 : VẼ THEO MẪU : HOA , LÁ
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Giúp học sinh vẽ được 1 cành hoa lá đơn giản dựa theo phương pháp dựng hình cơ bản 
Kỹ năng : Giúp học sinh biết khai thác vẻ đẹp của mỗi loài hoa lá khác nhau trong tư nhiên 
Nhận biết được đặc điểm riêng của hoa, lá trong bài vẽ
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên
Chuẩn bị
Giáo viên : Tranh vẽ mẫu hoa lá
Học sinh : Một chiếc lávà 1 cành hoa
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: (1’)
Kiểm tra bài củ (4’)õû : Trang trí theo nghệ thuật dạn tộc
Nhận xét bài vẽ của học sinh
Bài mới :Hoa, Lá( 1’)
Giới thiệu bài :Trong thiên nhiên có nhiều loại hoa, lá rất đẹp. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em 1 mẫu hoa, lá rất d6ẽ thương g ghi tựa 
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Quan sát mẫu (5’)
a/ Mục tiêu :Học sinh thấy được hình dáng, màu sắc của hoa lá.
b/ Phương pháp quan sát
c/ Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu mẫu 
Cấu tạo của cành lá có những bộ phận nào?
Đây là những hoa lágì?
Hình dáng, màu sắc của hoá lá.
Kết luận : Học sinh biết được hình dáng, màu sắc của nhiều loại hoa lá.
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn vẽ (20’)
a/ Mục tiêu :Học sinh vẽ đúng, đẹp
b/ Phương pháp thực hành
c/ Cách tiến hành: 
Vẽ khung hình chung của cành , hoa, lá.
Đánh dấu các vị trí chính rồi phát hình
Vẽ dáng chung của hoa
Dựa vào nét phác hoạ chỉnh hình.
Củng cố (3’): 
Thu vở chấm nhận xét
Dặn dò(1’): 
Hoàn chỉnh bài vẽ nếu chưa xong
Chuẩn bị – vẽ theo đề tài “Con mèo của em”
Nhận xét tiết học.
Hoạt động cả lớp
Học sinh quan sát
Hoa: cuống, hoa.
Lá: cuống, Lá
Lá trầu bà, lá dâu
Xanh , hồng, đỏ
Hoạt động cá nhân
Học sinh thực hành từng bước vào vở
TUẦN 2 – T5 – TD 
THỂ DỤC
TIẾT 5 : BÀI 5
Mục Tiêu: 
Kiến thức 	:
Tổ chức hướng dẫn cho học sinh.
Ôn động tác đi đều phối hợp nhịp nhàng, đi tư nhiên 
Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế tay vànghiêng lườn. Yêu cầu thực hiện đúng động tác 
Học cách chạy thường. Yêu cầu khi chạy không chạm đất bằng gót chân mà phải chạm đất bằng mũi chân .
Trò chơi “Cáo bắt gà”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi
Địa điểm – Phương tiện
Sân tập rộng, thoáng
Còi
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu (3’) :
Giáo viên tập hợp lớp phổ biến yêu cầu, bài hát
Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đi thường giơ 2 tay dang ngang ra trước , quay phải, quay trái.(5’)
Phần cơ bản :
Ôn giậm chân tại chỗ, đi đều.(5’)
Ôn động tác rèn luyện tư thế tay và nghiên lườn.(8’)
Học kỹ thuật chạy thường (6’)
Trò chơi : “Cáo bắt gà” 
Giáo viên giới thiệu nội dung trò chơi và luật chơi
Phần kết thúc (5’):
Thả lỏng cúi người (3’)
Nhận xét đánh giá buổi tập(2’)
Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế
Theo đội hình 4 hàng ngang
4 hàng ngang xoay các hướng để đi thường
Theo 4 hàng ngang
Giáo viên sửa động tác sai
Giáo viên giới thiệu cách chạy theo đội hình hàng ngang. Học sinh chạy theo hàng dọc
Chia lớp thành 2 nhóm
Cho chơi thử 2 thần sau đó tổ chức thi giữa các tổ
Theo đội hình 4 hàng ngang
Tự rèn luyện ở nhà.
TUẦN 2 – T6 – KHOA 1
KHOA HỌC
TIẾT 3 : NÓNG VÀ LẠNH 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Giúp học sinh có khái niệm về nóng lạnh. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi
Kỹ năng : Phân biệt được vật nóng và vật lạnh xung quanh 
Thái độ : Giáo dục học sinh niềm tin vào khoa học
Chuẩn bị :
Giáo viên :giáo an, Dụng cụ để làm thí nghiệm 
Học sinh :Mỗi nhóm 1 phích nước, 1 lốc thuỷ tinh ít đá
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
KIỂM TRA BÀI CỦ (3’)ÕÛ : BÓNG ĐEN TUẦN 2 – T6 – TLV 1
(THỨ SÁU, NGÀY . THÁNG . NĂM .)
TẬP LÀM VĂN (LẬP DÀN Ý)
TIẾT 2 : TẢ ĐỒ VẬT 
*ĐỀ BÀI : TẢ CHIẾC CẶP CỦA BẠN EM (HOẶC CỦA BẠN EM )
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Nhận biết sự cần thiết phải chọn được một thứ tự miêu tả thích hợp đối với đối tượng miêu tả
Kỹ năng : Biết vận dụng kết quả quan sát, sắp xếp các ý theo dàn bài phù hợp với bài văn tả đồ vật
Thái độ : Giáo dục học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn những đồ vật dùng hằng ngày 
Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án – SGK 
Học sinh : SGK – Vở rèn TLV
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài củ (3’)õû : Tả đồ vật (Quan sát tìm ý)
Kiểm tra nháp học sinh nhận xét – ghi điểm 
Bài mới : Lập dàn ý “Tả đồ vật”(1’)
Giới thiệu tiết trước các em đã được học TLV tả đồ vật “tả cái cặp của em” đã quan sát và tìm ý. Hôm nay các em sẽ “Lập dàn ý”bài văn này
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Quan sát
Mục tiêu:Nêu được ý qua ví dụ
Phương pháp quan sát
 Cách tiến hành: 
Vd1 : Quan sát vở ta lần lượt thấy gì?
Thứ tự tả thế nào?
Vd2 : Quan sát bàn 
Theo cách quan sát này người ta lần lượt thấy gì?
Thứ tự ra sao?
g Qua 2 ví dụ trên muốn tả đồ vật ta làm như thế nào?
Đối với thân bài tả đồ vật ta làm như thế nào?
 Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
Dàn ý hợp lý chưa
Những nét miêu tả cụ thể chưa?
Diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc không ?
g Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn bài như SGK
Củng cố (3’): 
Miêu tả đồ vật được sắp xếp như thế nào ?
Dặn dò
Học thuộc ghi nhớ
Hoạt động lớp
Bìa vở, trang giấy, dòng kẻ
Từ ngoài vào trong
Các bộ phận của bàn : chân, thân, mặt bàn
Từ dưới lên trên
Tả bao quát
Tả chi tiết từng bộ phận g học sinh điều chỉnh thứ tự trong nháp
Học sinh trả lời
Học sinh nêu ghi nhớ SGK/52
Tuần 2 – T6 – TLV 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn bị bài miệng
Làm nháp bài văn 
Dàn bài
Mở bài :
Giới thiệu sơ qua chiếc cặp
Cặp có tự bao giờ? Ai mua hay được ai cho?
Thân bài:
Tả bao quát:
Hình dáng : chữ nhật (vuông)
Kích thước : kích thước lớn, dài rộng bao nhiêu, bằng thứ gì?
Màu sắc : màu gì?
Chất liệu: da, nilông, simili, vải, 
Tả từng bộ phận 
Bên trong :
Nắp cặp : nhẵn, ráp hay bằng phẳng
Hình ảnh vẽ trên cặp ra sao?(Màu sắc như thế nào? Có đẹp không ?)
Quai cặp bằng gì? Như thế nào? Có dây đeo hay không ? Chất liệu dây đeo làm bằng gì? (Dây dù vải)
Khoá cặp bằng gì ? Màu sắc ra sao? (Bằng đồng sáng loá rất đẹp)
Khi mở ra đóng vào em nghe như thế nào? (Tách, tách rất vui tai)
Bên dưới cặp, bên hông cặp có gì? (dưới có 4 nút nhựa màu vàng để đỡ cho cặp đứng vững và không bị rách đáy cặp khi bị rơi. Bên hông cặp có túi lưới để đựng bình nước uống)
Bên trong :
Cặp có mấy ngăn lớn nhỏ như thế nào? Mỗi ngăn đựng gì? Các ngăn cặp có bọc lớp gì? Ở ngoài. Nơi để viết như thế nào?
Kết Luận 
Em thích cặp đó không? Vì sao?
Em giữ gìn cặp như thế nào?
TUẦN 2 – T6 – KHOA 1
KHOA HỌC
TIẾT 4 : NHIỆT ĐỘ – NHIỆT KẾ 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Giúp học sinh biết dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả được mức độ nóng lạnh của các vật
Kỹ năng : Biết dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể 
Thái độ : Giáo dục học sinh sử dụng niềm tin khoa học
Chuẩn bị :
Giáo viên :Phích nước nóng lạnh , nhiệt kế
Học sinh :chậu đựng nước , 1 nhiệt kế
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài củ (3’)õû : Nóng và lạnh
Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
Bài mới : Nhiệt độ nhiệt kế(1’)
Ghi bảng
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Nhóm 
Mục tiêu:Xác định vật nóng lạnh gnhiệt độ
Phương pháp thí nghiệm quan sát
 Cách tiến hành: thí nghiệm 
Lấy 2 chậu nước có cùng độ nóng lạnh như nhau. Người ta có cách nói 2 vật đó như thế nào?
Chậu nước này nóng hơn chậu nước kia( hoặc lạnh hơn) có thể diễn đạt điều đó như thế nào?
g Kết luận :Vật nào nóng hơn thì nhiệt độ cao hơn. Vật nào lạnh hơn thì nhiệt độ thấp hơn
 Hoạt động 2: cả lớp
Mục tiêu:Biết được dụng cụ để đo độ nóng lạnh là nhiệt kế.
Phương pháp trực quan
 Cách tiến hành: Giới thiệu cấu tạo của nhiệt kế
Giáo viên đo nhiệt độ một vật
Cách đọc
gRút ra bài học
Củng cố (3’): 
Nêu cách đo, đọc nhiệt độ của một vật bằng nhiệt kế
Hoạt động nhóm
Học sinh thực hiện 
Hai vật có cùng nhiệt độ
Nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn
Hoạt động cả lớp
 Vài học sinh chỉ nhiệt kế mô tả
Đọc SGK
Mốc 0 độ C, mốc 100 độ C
Cách chia để đọc 1 độ C
Nguyên tắc hoạt động 
Mối quan hệ giữa nhiệt độ và chất lỏng trong nhiệt kế
Học sinh thực hành
Học sinh thia đua giới thiệu nhiệt kế mà em biết
3 học sinh đọc ghi nhớ SGK
Tuần 2 – T6 – khoa 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Học thuộc ghi nhớ
Dặn dò (3’): 
Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi /SGK 
Chuẩn bị : các nguồn nhiệt
Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
Bài mới : Nóng và lạnh (1’)
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
Mục tiêu:Hiểu được một số vật nóng lạnh thường gặp trong cuộc sống
Phương pháp thí nghiệm thực hành
 Cách tiến hành: thí nghiệm như hình 5 SGK
cốc nước lọc để nguội là vật lạnh đúng không?Vì sao? Nói nước đá là vật lạnh đúng không?
Hãy kể tên một số vật nóng và lạnh mà em thường gặp trong cuộc sống 
g Kết luận : 1 vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng có thể là vật lạnh so với vật khác 
Hoạt động 2: Phương pháp thảo luận nhóm 
Mục tiêu:Hiểu sự nóng lên và lạnh đi của các vật 
 Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm /SGK
Kết luận : như sách giáo khoa
Tìm 1 s

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3- thanh.doc