Tiết 2: Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu: Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
- Hỏi đáp, trưc quan, thảo luận nhóm
2. Phương tiện:
- GV : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, .
- HS : Tranh ảnh sưu tầm
III. Tiến trình dạy học:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
34’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhiệt có ảnh hưởng như thế nào đối với sự lớn
lên và phân bố của động và thực vật ?
- Trái đất sẽ như thế nào nếu không có nhiệt độ của mặt trời ?
- GV nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học :
1. Khám phá:
- GV giới thiệu bài .
2. Kết nối :
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
- HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1 ,2 trang 110
- GV nhận xét sữa chữa
- Vẽ lại sơ đồ và điền vào các từ bay hơi , đông đặc , ngưng tụ , nóng chảy .
- Lớp quan sát nhận xét
Câu 3 : Tai sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ ?
- Nêu VD về một vật tự phát sáng đống thời là nguồn nhiệt ?
- GV giải thích tại sao bạn Tiếng hay lại có thể nhìn thấy quyển sách .
Câu 6 : Rót vào hai chiếc cốc giống nhau . lí do lựa chọn của bạn ?
- GV nhận xét
C. Kết luận - vận dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Xem lại các bài đã ôn .
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS thảo luận nhóm . đại diện nhó trả lời các câu hỏi
- HS chép lại bảng và sơ đồ ở câu 1,2
- HS điền vào sơ đồ
Nước ở thể rắn
Đông đặc Nóng chảy
Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng
Bay hơi Ngưng tụ
Hơi nước
- Khi tay gõ tay xuống bàn làm cho bàn rung và phát ra âm thanh ta nghe được .
- Vật tự phát sáng , đèn , Mặt trời , lửa
- Ánh sáng từ đèn chiếu sáng quyển sách ,anh1 sáng phản chiếu quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy quyển sách .
- Không khí nóng hơn xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh .
I/ PP và PTDH PP: - Thực hành PT : Viết thăm tên các bài TĐ, SGK + VBT. III/ Tiến trình dạy học T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 3’ A. Mở đầu : 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra VBT của HS. B. Các hoạt động dạy học Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS ) - Cách kiểm tra: + Từng HS đọc lần lượt từ bài 1(Mỗi HS đọc 1 bài) + HS đọc trong SGK bài tập đọc (HTL) cả bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài Tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất . - Lập bảng tổng kết các bài Tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Người ta là hoa đất . - GV ghi lại những điều cần nhớ - 1 HS nêu y/cầu bài. về các bài tập đọc là truyện kể + HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu hs trình bày bài. C. Kết luận - Nhận xét giờ học - Hát - HS bốc thăm và đọc bài theo thăm. - Học sinh nối tiếp nhau trình bày BUỔI CHIỀU Tiết 2: Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục đích yêu cầu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp, trưc quan, thảo luận nhóm 2. Phương tiện: - GV : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, . - HS : Tranh ảnh sưu tầm III. Tiến trình dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 34’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhiệt có ảnh hưởng như thế nào đối với sự lớn lên và phân bố của động và thực vật ? - Trái đất sẽ như thế nào nếu không có nhiệt độ của mặt trời ? - GV nhận xét. B. Các hoạt động dạy học : 1. Khám phá: - GV giới thiệu bài . 2. Kết nối : Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1 ,2 trang 110 - GV nhận xét sữa chữa - Vẽ lại sơ đồ và điền vào các từ bay hơi , đông đặc , ngưng tụ , nóng chảy . - Lớp quan sát nhận xét Câu 3 : Tai sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ ? - Nêu VD về một vật tự phát sáng đống thời là nguồn nhiệt ? - GV giải thích tại sao bạn Tiếng hay lại có thể nhìn thấy quyển sách . Câu 6 : Rót vào hai chiếc cốc giống nhau . lí do lựa chọn của bạn ? - GV nhận xét C. Kết luận - vận dụng: - Nhận xét tiết học . - Xem lại các bài đã ôn . - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS thảo luận nhóm . đại diện nhó trả lời các câu hỏi - HS chép lại bảng và sơ đồ ở câu 1,2 - HS điền vào sơ đồ Nước ở thể rắn Đông đặc Nóng chảy Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Bay hơi Ngưng tụ Hơi nước - Khi tay gõ tay xuống bàn làm cho bàn rung và phát ra âm thanh ta nghe được . - Vật tự phát sáng , đèn , Mặt trời , lửa - Ánh sáng từ đèn chiếu sáng quyển sách ,anh1 sáng phản chiếu quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy quyển sách . - Không khí nóng hơn xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh .. Tiết 3: Tiếng việt : LUYỆN ĐỌC I/ Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài chim sẻ, chiếc lá. - Biết đọc diễn cảm bài tập đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Làm bài tập củng cố nội dung bài II/ Các PP và PTDH PP : Quan sát, thực hành PT: - Sách ôn tập. III/ Tiến trình dạy học T/g Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 4’ 30’ 3’ A. Mở đầu. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra 2 HS. + HS: Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết. -GV nhận xét. B. HĐ dạy học 1. Khám phá. 2. Thực hành: Bài 1 Con sẻ YC HS đọc đầu bài - HD HS cách làm - Nhận xét. Bài 2: Chiếc lá YC HS đọc đầu bài - HDHS cách làm - Nhận xét. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Yc HS về nhà đọc bài văn. - Đọc đầu bài. - Đọc bài cá nhân - Đọc theo nhóm - Các nhóm đọc báo cáo. - Lớp nhận xét. - Đọc đầu bài - Theo dõi , làm bài. - 4-5 em trình bày. - Lớp nhận xét. Ngày soạn: 19/3/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 03 năm 2017 Tiết 1. Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại II/ PT&PP dạy học : PT: Bảng phụ PP: Thực hành III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 4’ A. Mở đầu. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa BT3 - SGK. - Nhận xét, đánh giá B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: - Hụm nay chủng ta học sang một đại lượng mới đú là tỉ số. 2. Kết nối: a. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 . - GV nêu VD: Có 5 xe tải và 7 xe khách: Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK. + Giới thiệu tỉ số: Tỉ số xe tải và xe khách là 5 : 7 hay - Giới thiệu cách đọc: năm phần bảy - Tỉ số này cho biết: Số xe tải bằng số xe khách . - Tỉ số xe khách và xe tải là 7 : 5 hay . - Tỉ số này cho biết: Số xe khách bằng số xe tải . b. Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0) . - Y/C HS lập các tỉ số của 2 số : 5 và 7 3 và 6 . + Sau đó lập tỉ số của a và b ( b khác 0) . - Lưu ý HS viết tỉ số của 2 số không kèm theo đơn vị. 3. Thực hành . Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách viết và đọc tỉ số. Bài3: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. C. Kết luận - Chốt lại ND và nhận xét tiết học - 1HS làm bảng lớp. + HS khác nhận xét . + Năm chia bảy hay năm phần bảy. + Bảy chia năm hay bảy phần năm . 5 : 7 hay 3 : 6 hay (bằng ) + a : b hay + HS chữa trên bảng lớp : - 1HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng giải. + HS khác nhận xét . - Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 2. Luyện từ và Câu : ÔN TẬP TIẾT 2 I/ Mục tiêu: - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.. - Nghe và viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ: Cô Tấm của mẹ . II/ PT&PP dạy học: PT: Bảng phụ, thăm viết tên các bài TĐ. PP: Thực hành III/ TT dạy-học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 4’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - YC HS đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? B. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra tập đọc và HTL. - Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xem bài ( 2 phút ) - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, đánh giá 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nối tiếp nêu các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu. 3. Viết chính tả - GV đọc bài: Cô tấm của mẹ - Gọi HS đọc bài + Cô tấm của mẹ là ai? làm những việc gì? - HD viết từ khó: xuống trần, nết na. - Đọc cho HS viết chính tả - GV đọc lại bài. - Chữa bài, nhận xét, đánh giá C. Kết luận + Nhắc lại một số bài TĐ đã học thuộc vẻ đẹp muôn màu? - HS trả lời - HS lên bảng bốc thăm - HS đọc bài - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru.., Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - HS đọc bài - Là bé; xâu kim, nấu nước, bế em. - HS viết bài - HS soát lỗi - HS nhận xét, bổ sung. Tiết 3. Chính tả: ÔN TẬP TIẾT 3 I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: (Ai là gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II/ PT&PP dạy học PT: Bảng phụ PP: Thực hành III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 4’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - YC HS nêu nội dung chính các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất B. Các hoạt động dạy học. 1. Nghe - viết đúng chính tả bài : Hoa giấy . - Gọi HS đọc đoạn bài chính tả Hoa giấy. - Nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn : + Tìm những từ ngữ, hình ảnh cho thấy hoa giấy nở rất nhiều. + Em hiểu "nở tưng bừng" nghĩa là thế nào? + Đoạn văn có gì hay. + Chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai : rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát, + GV đọc từng câu, để HS viết bài vào vở. + Đọc cho HS soát lỗi chính tả. 2. Ôn tập về các kiểu câu kể. - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Y/c HS đặt câu kể thuộc 3 kiểu câu vừa nêu. - Nhận xét, chữa bài. - Lưu ý HS: Các câu kể có nội dung theo yêu cầu cần sắp xếp cho hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các kiểu câu kể được yêu cầu. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, tuyên dương bài viết hay. C. Kết luận - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS mở SGK, theo dõi vào bài. - 1 HS đọc bài. - ... nở hoa tưng bừng, lớp lớp....rải kín mặt sân. - là nở rất nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy (Quan sát hoa). + HS viết vào nháp . + HS viết bài vào vở cẩn thận, đúng tốc độ . + HS soát lỗi. - 1 HS đọc nội dung bài tập . - HS trao đổi, thảo luận theo cặp. Câu a: Ai làm gì ? Câu b: Ai thế nào ? Câu c: Ai là gì ? - HS nối tiếp đặt câu. - HS viết bài. - 3 - 4 HS đọc - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 20/3/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017 Tiết 1 . Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ I / Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó . II/ PT&PP dạy học : PP : Quan sát, thực hành PT: Bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 3’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài 4 SGK. - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: - Giới thiệu bài. 2. Kết nối: - Tìm hiểu về dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” . Bài toán 1: GV ghi đề bài lên bảng, HD HS phân tích đề toán: + Vẽ sơ đồ đoạn thẳng : Số bé được biểu thị là 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế . + HD HS giải theo các bước sau . +Lưu ý HS: Khi trình bày lời giải có thể gộp bước 2 với 3. - GV củng cố nhắc lại các bước giải. Bài toán 2: - Gọi HS đọc đề toán. - HD HS phân tích đề bài và vẽ sơ đồ. ( Các bước thực hiện như BT1 ) - Gọi HS nhắc lại các bước giải dạng toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó" 3. Thực hành: Bài 1: Củng cố về nắm vững các bước của dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Y/c HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, củng cố nội dung bài tập. Bài 2: ( Dành cho HS khá, giỏi: - Gọi HS đọc đề toán. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét củng cố cách làm. - Nhận xét, chữa bài C. Kết luận - Chốt lại ND và nhận xét tiết học - HS làm bảng lớp. + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS đọc đề bài . Theo dõi HD của giáo viên . + HS dựa vào tổng và tỉ số có thể vẽ được sơ đồ theo HD . + Các bước thực hiện: Tổng sp bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) Giá trị một phần: 96 : 8 = 12 Số bé : 12 x 3 = 36 Số lớn : 12 x 5 = 60 hoặc + Có thể gộp như sau : 96 : 8 x 3 = 36 - 1HS nhắc lại các bước giải dạng toán - HS phân tích đề toán : + Tổng: 25 quyển vở, Tỉ số: 2/3 . + 1HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải , HS khác làm vào vở . Bài giải: Tổng sp bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) Số vở của Minh: 25 : 5 x 2 =10( quyển) Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 ( quyển) - Vài HS nêu miệng, lớp ghi nhớ . - HS vận dụng các bước tính vào làm bài tập : + HS quan sát sơ đồ VBT và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. Tổng sp bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) Số bé : 45: 5 x 2 = 18 Số lớn : 45 - 18 = 27 + HS khác nhận xét. -Chuẩn bị bài sau . Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 4 I/ Mục tiêu: - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.. - Nắm được nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm . II/ PT&PP dạy học: PP : Quan sát, thực hành PT: Phiếu ghi tên bài TĐ, VBT + SGK III/ TT dạy- học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 3’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Đọc 1 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. B. Các hoạt động dạy học. Bài 1,2( 97 ) + Từ đầu kì II các em đã được học những chủ điểm nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá Bài 3 ( 97 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 3 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá C. Kết luận. + Nêu một số câu thành ngữ tục ngữ em đã được ôn? - Chuẩn bị bài sau. - Người ta là hoa đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những người quả cảm - HS đọc yêu cầu a. Tài đức, tài hoa, tài năng. b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3 Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 5 I/ Mục tiêu: - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2). - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý. II/ PT&PP dạy học: PP : Quan sát, thực hành PT: Bảng phụ. III/ TT dạy- học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 3’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - YC HS đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì giới thiệu về tổ em. B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá 2. Kết nối 1. Hệ thống hoá về các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Y/C HS nêu các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc 3 chủ điểm trên ? VD: Chủ điểm : Người ta là hoa đất? + GV chốt lại kết quả đúng . 2. HD làm bài tập (Bài 2). - Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống . + HD HS: ở từng chỗ trống, cho HS thử điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa. + GV chốt lại lời giải đúng . C. Kết luận - Nhận xét chung giờ học. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - HS hoạt động nhóm . + Các nhóm mở SGK, tìm lại các lời giải trong từng chủ điểm, rồi ghi vào cột tương ứng . + Từ ngữ: Tài hoa, tài nghệ, tài ba, + Thành ngữ, tục ngữ : Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan . + HS tự nêu. - HS đọc đề bài . + Làm bài cá nhân vào vở, 3HS làm bảng lớp . KQ: a) Một người tài đức vẹn toàn. Nét chạm trổ tài hoa b) Một ngày đẹp trời Những kỉ niệm đẹp . c) Một dũng sĩ diệt xe tăng . Có dũng khí đấu tranh . - Chuẩn bị bài sau. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Ôn Toán ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về hình thoi và diện tích hình thoi. - Làm được cái bài tập trong SGK. II/ Các PP và PTDH: PP : Quan sát, thực hành PT: Bảng phụ BT3, SGK, Vở BT. III/ Tiến trình dạy học: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá - Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự làm bài, - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng C. Kết luận - Nhận xét tiết học - Hát. - HS lắng nghe. - HS đọc - HS làm bài vào VBT. - HS đọc kết quả - HS đọc - HS thực hiện - HS đọc kết quả -HS thực hiện - HS nhận xét bài trên bảng - HS đọc - HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2. Ôn Tiếng Việt LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết đoạn văn miêu tả cây cối - Làm được bài tập trong SGK II/ PT&PP dạy học: PP : Quan sát, thực hành PT: - Bảng phụ III/ Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra VBT B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá. - Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc 2 đoạn văn - HD học sinh trả lời các câu hỏi - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. C. Kết luận - Nhận xét giờ học - Hát - Lắng nghe - HS đọc - 2 – 3 HS 2 đọc đoạn văn - HS làm bài vào vở. - HS đọc kết quả. - Nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. Ngày soạn: 21/3/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017 Tiết 1. Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thực hiện đươc các phép tính với phân số. - Làm được BT1 (a, b) ; BT2 (a, b) ; BT3 (a, b) ; BT4 (a, b) . II/ Các PP và PTDH. PP: Thực hành PT- Bảng phụ, bút dạ cho HS hoạt động nhóm. III/ Tiến trình dạy học: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 3’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : - Kiểm tra VBT của HS. B. Hướng dẫn luyện tập 1. Khám phá: Trong giờ học hôm nay các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số. 2. Thực hành. - Ôn các kiến thức về phân số. - Nêu cách thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẫu số? - Nêu quy tắc trừ 2 phân số cùng mẫu số? - Quy tắc nhân 2 phân số? - Quy tắc chia 2 phân số? - Nếu phân số không cùng mẫu số, muốn thực hiện cộng, trừ phân số em làm như thế nào? Luyện tập. Bài 1 (a, b) - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. HSKG làm thêm ý c Bài 2 (a, b) - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. HSKG làm thêm ý c Bài 3,4 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Lưu ý: HS có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính. HSKG làm thêm ý c C. Kết luận - GV tổng kết giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - H nêu câu trả lời ® mời bạn nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm, lớp làm vở - HS cả lớp làm bài vào vở . Tiết 2 Luyện từ và Câu: ÔN TẬP TIẾT 6 I.Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: (Ai là gì ? Ai thế nào ?Ai làm gì ?) để kể, tả hay giới thiệu. II. PT&PP dạy học : - Bảng lớp III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 4’ A. Mở đầu. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - YC HS nêu nội dung chính các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất B. Các hoạt động dạy học. 1. Nghe - viết đúng chính tả bài: Hoa giấy . - Gọi HS đọc đoạn bài chính tả Hoa giấy. - Nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn : + Tìm những từ ngữ, hình ảnh cho thấy hoa giấy nở rất nhiều. + Em hiểu "nở tưng bừng" nghĩa là thế nào? + Đoạn văn có gì hay. + Chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai : rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát, + GV đọc từng câu, để HS viết bài vào vở. + Đọc cho HS soát lỗi chính tả. 2. Ôn tập về các kiểu câu kể. - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Y/c HS đặt câu kể thuộc 3 kiểu câu vừa nêu. - Nhận xét, chữa bài. - Lưu ý HS: Các câu kể có nội dung theo yêu cầu cần sắp xếp cho hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các kiểu câu kể được yêu cầu. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, cho điểm những bài viết hay. C. Kết luận. - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS mở SGK, theo dõi vào bài - 1 HS đọc bài. - ... nở hoa tưng bừng, lớp lớp....rải kín mặt sân. - là nở rất nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy (Quan sát hoa). + HS viết vào nháp . + HS viết bài vào vở cẩn thận, đúng tốc độ . + HS soát lỗi. - 1 HS đọc nội dung bài tập . - HS trao đổi, thảo luận theo cặp. Câu a: Ai làm gì ? Câu b: Ai thế nào ? Câu c: Ai là gì ? - HS nối tiếp đặt câu. - HS viết bài. - 3 - 4 HS đọc - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Kiểm tra theo đề của trường) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 1. Phương pháp: - Hỏi đáp, trưc quan, thảo luận nhóm 2. Phương tiện: - GV: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về âm thanh, ánh sáng, nhiệt, III. Tiến trình dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 34’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ôn tập : Vật chất và năng lượng . - Nêu lại các nội dung đã ôn tập . - GV nhận xét. B. Các hoạt động dạy học : 1. Khám phá: - GV nêu yêu cầu, giới thiệu bài . 2.Kết nối : Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được : - GV chia lớp thành 3 nhóm VD : CM rằng - Nước không có hình dạng nhất định - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt - Không khí có thể bị nén lại giản ra . Hoạt động 2: Tổ chức triển lãm . - Thống nhất với Ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm . - Ban giám khảo đưa ra câu hỏi . - Đánh giá , nhận xét . C. Kết luận - Nêu lại các nội dung vừa ôn tập. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật . - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS theo dõi - Từng nhóm đưa ra câu đố - Các nhóm kia lần lượt trả lời - Các nhóm trưng bày tranh,ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt sao cho đẹp và khoa học . - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình , giải thích về tranh , ảnh của nhóm . - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm , nghe các thành viên trong nhóm đó trình bày . - HS nhắc lại nội dung vừa học Tiết 2. Ôn Toán ÔN TẬP I/ Mục tiêu - Củng cố kiến thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số - Làm được bài tập trong SGK. II/ PP và PTDH PP : Quan sát, thực hành PT: VBT, SGK, bảng phụ bài tập 1 III/ Tiến trình dạy học T/g Hoạt động của gv Hoạt động của hs 5’ 25’ 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ B. HĐ dạy học 1. Khám phá - Giới thiệu bài. 2. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. HS lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lớp làm vào vở. - GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: