Tiết 1. Khoa học: Bài 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,
- Tránh đọc viết dưới ánh sáng quá yếu.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoaị.
- Phương tiện: Hình minh hoạ trang 98, 99, đèn pin.
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
30’
2’ A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người?
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
a) Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng .
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn ?
- Lấy vd về những trường hợp áng sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.
- HS - GV nhận xét:
b) Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao?
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
- Quan sát hình1, 2 trang 98.Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt
- Đèn pin, đèn laze, ánh điện lê ông quá mạnh, đèn pha ô-tô.
- Quan sát hình 3, 4 trang 98.Thảo luận nhóm.
- Quan sát hình 5, 6, 7, 8 trang 99 rồi báo cáo kết quả.
+ Hình 5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng.
+ Hình 6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya.
+ Hình 7: Không nên nằm đọc sách se tạo bóng tối làm tối các dòng chữ bị che bởi bóng tối sẽ làm hỏng mắt, mắt có thể bị cận thị.
+ Hình 8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.
ghi đầu bài. 2. Thực hành: + Đoàn thuyền đánh cá. 1) Luyện đọc đoạn thơ với tâm trạng hào hứng, tràn đầy cảm xúc của những người đánh cá trên biển. - GV + hs nhận xét. 2) Gạch dưới các dòng thơ gợi tả công việc kéo lưới tuy vất vả nhưng đẹp đẽ của những người đánh cá trên biển. - GV nhận xét. + Khuất phục tên cướp biển. 1) Luyện đọc đoạn văn sau với giọng kể chuyện thong thả, nhưng dõng dạc phù hợp với các diễn biến của các sự việc. - GV nhận xét. 2) Gạch dưới cặp câu khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Li và tên cứp biển trong đoạn văn sau: - GV nhận xét. C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - 2 hs đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe để xác định mục tiêu bài học - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Vài HS đọc bài và trình bày bài trước lớp. - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở sau đó báo cáo kết quả làm bài của mình. + Ta kéo xoăn tay chim cá nặng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - HS đọc bài cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Làm bài cá nhân vào vở bài tập. + Đáp án: a) Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị ..... b)1/ Bác sĩ Li là một người nổi tiếng nhân từ...... 2/ Chúa tàu là một tên cướp biển cục cằn, dữ tợn...... Ngày soạn: 26/02/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: Toán: § 122: LUYỆN TẬP ( Trang133) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân só với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng làm bài 2. - HS nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: Bài tập1: Tính (theo mẫu). × 5 = = - HS - GV nhận xét: Bài tập 2: Tính (theo mẫu). 2 × = = - HS - GV nhận xét: Bài tập 4: Tính rồi rút gọn. - HS - GV nhận xét: C. Kết luận. GV nhận xét tiết học. - HS chữa bài tập 2. - HS nghe. - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở + Kết quả. a) × 8 = = b) × 7 = = c) × 1 = = d) × 0 = = 0 - 4 HS lên bảng làm bài. dưới lớp làm và vở. a) 4 × = = b) 3 × = = c) 1 × = = d) 0 × = = 0 - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a) × = = = Tiết 2 Luyện từ và câu: §49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) - Nhân biết đươc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác đinh được (BT1, mục III; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3) II Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hỏi đáp,Trực quan. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt 1 câu kể Ai là gì? - GV nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2. Kết nối: a. Phần nhận xét: Bài tập1: Đọc các câu sau: Bài tập 2: Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? - HS - GV nhận xét: Bài tập 3: Xác định CN ngữ của những câu vừa tìm được. - HS - GV nhận xét: Bài tập 4: CN trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? b. Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ trong sgk. 3. Thực hành: Bài tập1: Đọc các câu sau: - HS - GV nhận xét: Bài tập 2: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm CN: - Bạn Bích Vân - Hà Nội - Dân tộc ta. - HS - GV nhận xét: Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ? - Chữa bài - nhận xét C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - 1,2 HS đặt câu. - 1HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. a) Câu 1: Ruộng rẫy là chiến trường. Câu 2: Cuốc cày là vũ khí. Câu 3: Nhà nông là chiến sĩ. b) Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. a) Câu 1: Ruộng rẫy là chiến trường. Câu 2: Cuốc cày là vũ khí. Câu 3: Nhà nông là chiến sĩ. b) Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - HS nối tiếp đọc mục ghi nhớ trong sgk. - Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. a) Tìm câu kể Ai là gì ? b) Xác định chủ ngữ của các câu tìm được. - Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. - Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. - Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. - Hoa phượng là hoa học trò. - HS viết bài A B Trẻ em Cô giáo Bạn Lan Người Là tương lai của đất nước Là người mẹ thứ hai của trẻ em Là người Hà Nội Là vốn quý nhất. Tiết 3 Chính tả: (Nghe- viết) §25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ ( 2) b. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết: lênh khênh, ngã kềnh. B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài. 2. Kết nối: a) Hướng dẫn hs nghe - viết. - GV đọc đoạn chính tả một lượt. - Hướng dẫn hs viết từ khó: - HS - GV nhận xét: b) Viết bài. - Nhắc hs cách trình bày bài: - GV đọc cho hs viết bài. - Đọc cho hs soát lại bài. c) Nhận xét bài. - GV thu và nhận xét một số bài. - Nhận xét đáng giá 3. Thực hành: Bài tập 2b) Điền vào chỗ trống: ên / ênh - GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. - Chia lớp thành 3 nhóm. - HS - GV nhận xét: C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt. - Viết từ khó: lênh khênh, giờ giấc. - HS nghe. - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - 1 hs lên bảng viết.Cả lớp viết trong giấy nháp. Từ khó: Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, - HS gấp sách, viết bài. - HS đọc lại bài chính tả, tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó - Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau, phát hiện và sửa lỗi sau đó trao đổi về các lỗi đã sửa, ghi ra bên lề trang vở. - Mỗi nhóm làm một bảng.Báo cáo kết quả. Lời giải. b) Thứ tự các từ cần điền là: - Mênh mông, lênh đênh, lên, lên - lênh khênh, ngã kềnh (là cái thang ) Ngày soạn: 27/02/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2017 Buổi sáng Tiết 1: Toán: §123: LUYỆN TẬP (Trang 134) I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến phép công và phép nhân phân số. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Vở Bài tập. III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài tập 2 - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2. Kết nối: - Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số. - Tính chất giao hoán: - GV viết lên bảng: × = ? - Hãy so sánh × và × ? - Hãy nhận xét về vị trí của các ps trong tích × so với vị trí của các ps trong tích × - Khi đổi vị trí của các ps trong một tích đó có thay đổi không? - Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân các ps. - Tính chất kết hợp: - GV viết lên bảng 2 biểu thức sau và yc hs tính giá trị: ( × ) × = ? × ( × ) = ? - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức: ( × ) × = và × ( × ) = ? KL: Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân. - Tính chất một tổng hai ps nhân với ps thứ ba. - GV viết lên bảng hai biểu thức và yc hs tính giá trị của chúng. + × = ? × + × = ? - GV yc hs so sánh giá trị của hai biểu thức trên ? - Làm thế nào để từ biểu thức + × = có được biểu thức × + × ? - GV kết luận. 3. Thực hành: Bài tập1:Tính bằng hai cách. Cách 1: × × 22 = ( × ) x 22 = x 22 = = - HS - GV nhận xét: Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - HS tính: × = ; × = - HS nêu × = × - Khi đổi chỗ vị trí các ps trong tích × thì ta được tích × - Khi đổi vị trí các ps trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. - HS tính: ( × ) × = × = = × ( × ) = × = = - Hai biểu thức có giá trị bằng nhau: ( × ) × = × ( × ) - Hai biểu thức đều là phép nhân của ba ps. - HS tính: ( + ) × = × = × + × = + = - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng - Lấy từng ps của tổng ( + ) trong biểu thức ( + ) × nhân với ps rồi cộng các tích lại thì ta được biểu thức × + × - 2 hs lên bảng thực hiện.Cả lớp làm bài vào vở. Cách 2: × x 22 = × ( × 22) = × = = Bài giải: - May ba chiếc túi hết số mét vải là. ( m ) Đáp số: 2 m - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 2: Tập đọc: §50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc một, hai khổ thơ). II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Phương tiện: Tranh minh hoạ, băng giấy. III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Khuất phục tên cướp biển’’ (đoạn 1, 2). Trả lời câu hỏi 1, 2. - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2. Kết nối: 2.1. Luyện đọc: - 1 hs đọc bài Bài chia làm 4 đoạn: - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - GV ghi từ khó đọc lên bảng bom đạn, bom rung, xoa, suốt - GV ghi từng từ ngữ lên bảng - GV đọc bài 2.2. Tìm hiểu bài: - Những hình ảnh trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào? - Hình ảnh những chiếc xe không kích vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn gợi cho em cảm nghĩ gì ? 3. Thực hành: - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: - Các em thấy thích nhất đoạn nào? - GV đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm. - HS - GV nhận xét: - Hướng dẫn hs HTL: - HS - GV nhận xét: C. Kết luận: - Nêu ý nghĩa của bài: - GV nhận xét tiết học: - 1em đọc bài: Khuất phục tên cướp biển - HS nghe. - 1 hs đọc toàn bài. - 4 HS đọc nối tiếp lần 1. - HS tìm từ khó đọc - HS phát âm lại: - 4 HS đọc nối tiếp lần 2. - 1 hs đọc mục chú giải để giải nghĩa từng từ. - HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp - Đọc khổ thơ 1 và 2: - Đó là những hình ảnh: + Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi. + Ung dung, buồng lái ta ngồi. + Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Đọc khổ thơ 3, 4 - Thể hiện qua các câu: Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi - Đọc cả bài thơ. - Có thể trả lời: + Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. + Các chú lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS tự trả lời. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm HTL bài thơ. - Thi đọc từng khổ thơ. - Đọc toàn bài thơ. - HS nêu. Tiết 3: Tập làm văn: §49: ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại kiến thức về văn miêu tả đã học. Viết được một đoạn văn miêu tả cây cối do các em quan sát được. - Biết sử dụng cách so sánh, nhân hóa vào đoạn văn. II. Phương pháp, Phương tiện dạy: - Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Phương tiện:Thân cây, lá, hoa III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại đoạn văn miêu tả giờ trước. - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng 2. Thực hành: - Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) tả lá, thân ,hay gốc của một cây mà em quan sát. - Có thể viết câu mở đoạn để nêu ý chung. - Thân đoạn cần nêu cụ thể, chân thực những nét tiêu biểu về bộ phận đã chọn (lá, thân hay gốc); dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng cách so sánh, nhân hóa thích hợp để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn. - Câu kết đoạn có thể nêu nhận xét, cảm nghĩ về bộ phận của cây đã tả. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - HS đọc lại đề bài - HS tự làm bài vào vở. 1- 4 HS nêu bài làm của mình. Buổi chiều Tiết 1 Ôn Toán: §49: ÔN TẬP: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ 2 phân số cùng mẫu số khác mẫu số. - Nhận biết số tự nhiên trừ phân số, phân số trừ số tự nhiên. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Vở Bài tập. III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số? - GV nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. 2. Thực hành: Bài tập 1: Tính. - HS - GV nhận xét: Bài tập 2: Tính. - HS - GV nhận xét: Bài tập 3: Tính (theo mẫu). Mẫu: 2 - = - = . - HS - GV nhận xét: Bài tập 4: Đọc nd của bài tập, gv tóm tắt. Học và ngủ: ngày Học: ngày. Ngủ: ? ngày. - HS - GV nhận xét: C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS nghe. - 4 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở. a) - = = = 1 b) - = = c) - = = = - 2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở. a) - = - = b) - = - = c) - = - = d) - = - = - 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở. a) 2 - = - = b) 5 - = - = c) - 3 = - = - HS đọc nd của bài tập. - 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Thời gian ngủ của bạn Nam trong 1 ngày là: - = ( ngày ) Đáp số: ngày Tiết 2: Ôn Tiếng Việt: Luyện viết: §49: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Môc tiªu: - Ôn tập củng cố lại kiến thức về văn miêu tả đã học trong tuần, làm thành thạo các bài tập trong SGK và các bài tập có liên quan đến kiến thức đã học. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Trực quan, đàm thoaị. - Phương tiện: Vở bài tập III. Tiến trình d¹y häc: TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: Bài tập1: Đọc đoạn văn Hoa mai vàng (SGK Tiếng Việt 4 tập 2, trang 50), tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận của cây cối (tả hoa) qua các bài tập sau: a, Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét. b, Gạch dưới những từ chỉ màu sắc của hoa mai trong các câu văn (câu văn CCKTKN trang 24) - Nhận xét và ch÷a bài. Bài tập 2: Đọc lại đoạn văn Trái vải tiến vua (SGK TV 4 tập 2 trang 51), tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận của cây cối (tả quả) qua các bài tập sau. - GV cho HS đọc lại đề bài. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - GV cho HS nêu miệng ý đúng sau đó cả lớp cùng nhận xét và GV kết luận. Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hoa, qủa mà em thích. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Giao bài về nhà: Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc lại đề bài - Tác giả tả nụ hoa mai từ khi sắp nở đến khi nở với màu sắc và hương thơm quyến rũ. - HS tự làm bài vào vở. 1 HS nêu kết quả bài làm của mình. - Đọc lại đề bài. - HS tự làm bài vào vở. 1 HS nêu kết quả bài làm của mình. - HS ch÷a bài và nhận xét - HS đọc lại đề bài. - Suy nghĩ và làm bài vào vở - HS nêu mịêng ý đúng sau đó cả lớp cùng nhận xét và kết luận. - HS làm bài vào VBT. Ngày soạn: 28/02/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017 Buổi sáng Tiết 1. Toán: §124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Giảng giải. - Phương tiện: Bảng phụ vẽ hình trong sgk. III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài. 2. Kết nối: - Ôn tập về tìm một phần mấy của một số. - GV nêu bài toán: - GV treo hình minh hoạ đã chuẩn bị yc HS quan sát: - số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? - Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp được số cam trong rổ là bao nhiêu quả? là bao nhiêu quả ? là bao nhiêu quả ? Vậy của 12 qủa cam là bao nhiêu quả ? - Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ chấm: 12 = 8 - YC HS thực hiện phép tính. - Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào ? - Hãy tính của 15. - Hãy tính của 24. 3. Thực hành: Bài tập 1: GV tóm tắt Lớp học có 35 HS Khá: Tính số hs xếp loại khá ? - HS - GV nhận xét: Bài tập 2: GV tóm tắt Chiều dài: 120 m ; Chiều rộng: chiều dài. Tính chiều rộng ? - HS - GV nhận xét: C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS chữa, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - HS nghe và theo dõi. - Gấp đôi. - Ta lấy số cam trong rổ nhân với 2. 12 : 3 = 4 ( quả ) 4 × 2 = 8 ( quả ) - Là 8 quả. - Dấu x - HS thực hiện 12 × = 8 - Muốn tính của 12 ta lấy số 12 nhân với . 15 × = 10. 24 × = 18. - HS đọc yc của bài, 1em làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số HS được xếp loại khá là: 35 × = 21 (học sinh ) Đáp số:21 học sinh - Đọc nội dung của bài tập 1 em làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 × = 100 (m) Đáp số: 100 m Tiết 2: Luyện từ và câu. § 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua viêc tìm từ cùng nghĩa, viêc ghép từ (BT1, BT2) hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm(BT3); biết sử dung môt số từ ngữ thuộc chủ điểm qua viêc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn. ( BT4) II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hỏi đáp. - Phương tiện: Bảng phụ. III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ở bài tập 2 tiết trước. GV nhận xét. B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài. 2. Kết nối: a) Phần nhận xét: Bài tập 1:Tìm những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm trong các từ dưới đây: - HS - GV nhận xét: Bài tập 2: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa: - HS - GV nhận xét: Bài tập 3: Tìm từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B: - HS - GV nhận xét: C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe để xác định muc tiêu bài học. - HS làm việc cá nhân.Sau đó báo cáo kết quả. - Các từ đồng nghĩa với từ Dũng cảm là: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, - HS làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. - Từ Dũng cảm có thể ghép vào sau các từ ngữ sau: - Hành động dũng cảm -Từ Dũng cảm có thể ghép vào trước các từ ngữ sau: - Dũng cảm nhận khuyết điểm - HS làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. A B Gan dạ (chống chọi) kiên cường, không lùi bước. Gan góc Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì Gan lì Không sợ nguy hiểm Tiết 3 Tập làm văn: § 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. Vận dụng kiến thức đã biết để viết được hai đoạn mở bài văn tả một cây mà em thích. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ viết dàn ý quan sát. Tranh, ảnh, cây cối. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A.Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn viết ở giờ trước B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài. 2. Thực hành. Bài tập1: GV yc đọc bài: - HS - GV nhận xét: Bài tập 2: Dựa vào những gợi ý dưới đây, hãy viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa: a) Cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em. b) Trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai. c) Đầu xóm có một cây dừa. - HS - GV nhận xét: Bài tập 3: Quan sát một cây mà em thích và cho biết: a) Cây đó là cây gì? b) Cây được trồng ở đâu? c) ấn tượng chung của em khi nhìn thấy cây đó thế nào? - HS - GV nhận xét: Bài tập 4: Dựa vào các câu trả lời ở trên, em hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả. + Mở bài trực tiếp: Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây trạng nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước Tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã có bao nhiêu lá đỏ rực rỡ, tôi thích quá reo lên: “ Ôi, cây hoa đẹp quá !” - HS - GV nhận xét: C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - 2 HS đọc bài, Cả lớp đọc thầm. + Cách 1: Mở bài trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + Cách 2: Mở bài gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS thực hành viết bài. + VD: Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của những loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm mười giờ. Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng một thứ hoa là hoa mai. Ba bảo: Ba thích hoa mai vì hoa mai có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã. Vì vây, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu hoa mai do chính tay ba vun trồng. - HS dựa vào việc quan sát ở nhà mà phát biểu ý kiến. - HS thực hành viết bài. + Mở bài gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ trở về một cây trang nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa tôi thích quá reo lên: “ Ôi, cây hoa đẹp quá !”. Buổi chiều Tiết 2. Khoa học: Bài 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu: - Nhận biết được sự nóng lạnh của vật qua các thí nghiệm. - Biết được dụng cụ đo nhiệt độ và b
Tài liệu đính kèm: