Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 23

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc đúng như hướng dẫn ở SGK. Hiểu và cảm thụ phong cảnh đường lên Điện Biên và vẻ đạp của Tây Bắc dưới ngòi bút tường thuật sinh động của tác giả.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nướ.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh + Sách giáo khoa phóng to, sách giáo khoa, vở bài tập.

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 39 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia?
5- Dặn dò: (2’)
_ Học kỹ bài
_ làm bài 4, 5/77
_ Chuẩn bị: Góc vuông, bẹt, nhọn, tù.
Nhận xét tiết học:
Tiết 23: 	 
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CHUYỂN ĐỘNG THÀNH GIÓ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động thành gió. Không khí chuyển động nhanh tạo thành gió mạnh, chuyển động yếu tạo thành gió nhẹ
+ Thảo luận: về vai trò của gió trong thiên nhiên
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thành thạo các thí nghiệm
	3. Thái độ: Giáo dục niềm tin vào khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: 1 chong chóng làm sẵn ở nhà, sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng sức gió của con người
	_ Học sinh: 1 chong chóng làm sẵn, sách giáo khoa, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Không khí cần cho sự truyền âm
_ Nêu ích lợi của âm thanh?
_ Tác hại của âm thanh?
_ Những biện pháp hạn chế tiếng ồn?
_ Nêu bài học
_ Chấm điểm – nhận xét
3. Bài mới: Không khí chuyển động thành gió
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài: “Không khí chuyển động thành gió” (1’)
Hát
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm không khí chuyển động thành gió
b/ Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: Chong chóng
_ Hoạt động nhóm, cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Vì sao cảm thấy mát?
_ Vì không khí chuyển động tạo thành gió.
_ Giáo được tạo ra bằng cách nào?
_ Cuốn sách mở ra đóng lại đẩy không khí quanh nó chuyển động tạo thành gió.
_ Cho học sinh làm thí nghiệm bằng chong chóng: cho học sinh chạy từ đầu lớp đến cuối lớp tay cầm chong chóng: chạy nhanh, chạy chậm.
_ Học sinh thí nghiệm bằng chong chóng -> nhận xét.
. Kết luận: Không khí chuyển động nhanh -> gió mạnh, chậm -> gió nhẹ
Hoạt động 2: Gió và vai trò của gió (23’)
a/ Mục tiêu: Biết các loại gió và vai trò của gió
b/ Phương pháp: Thảo luận 
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh cối xay gió, thuyền buồm
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Kể tên các loại gió mà em biết?
_ Gió nồm, gió lào, gió heo may
_ Ở địa phương em có những loại gió gì?
_ Gió biển, gió đất
Vai trò của gió
_ Gió có tác dụng gì đối với khí hậu và môi trường?
_ Điều hòa khí hậu, không khí lưu thông, đưa bụi bặm, khí thải
_ Từ ngày xưa người ta lợi dụng sức gió để làm gì?
_ Quay cối, xay bột, máy phát điện.
_ Ngày nay, người ta sử dụng sức gió để làm gì?
. Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa
4- Củng cố: 
_ Đọc bài học
_ Kể những ví dụ chứng tỏ không khí chuyển động thành gió
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc bài học
_ Chuẩn bị: Bão – Phòng chống bão
Nhận xét tiết học:
Tiết 12: 	 
TẬP VIẾT
BÀI 12
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo và cách viết con chữ x, s. viết đúng và hiểu từ, cấu ứng dụng.
	2. Kỹ năng: Rèn học sinh viết đúng mẫu chữ, nhanh, đẹp.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên:Chữ mẫu, sách giáo khoa.
	_ Học sinh: Bảng con, vở, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bài 11
_ Học sinh viết bảng con 2 chữ J, Y
_ Nêu cấu tạo và cách viết 2 con chữ J, Y? 
_ Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Bài 12
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập viết bài S, X
-> Giáo viên ghi tựa (1’)
Hát
_ Học sinh viết bảng con, 2 học sinh viết bảng trên lớp
_ Học sinh nêu.
_ Nhận xét
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Quan sát mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm mẫu chữ
b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, thước
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên treo mẫu chữ
_ Học sinh quan sát
_ Con chữ S, X nằm trong khung hình gì?
_ Khung hình chữ nhật
_ Chữ S gồm mấy nét?
_ 2 nét: Nét cong trái nối liền với nét cong phải.
_ Chữ X gồm mấy nét?
_ 2 nét: nét xiên trái, hơi cong 2 đầu, nét xiên phải.
Kết luận: Chữ S gồm 2 nét, chữ X gồm 2 nét
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết (8’)
a/ Mục tiêu: Biết viết con chữ S, X
b/ Phương pháp: giảng giải 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Sa Pa ?
_ Tên 1 nơi nghỉ mát nổi tiếng ở Lào Cai.
_ Đồng Xuân?
_ Tên 1 chợ ở Hà Nội
Kết luận: Hiều từ ứng dụng
_ Hẫng đột ngột.
Hoạt động 3: Viết bài vào vở (15’)
a/ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp, cả bài
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng dòng, vào vở
4- Củng cố: 
_ Cho học sinh nêu lại cấu tạo cho chữ S, X
_ Đại diện các tổ thi viết chữ đẹp.
5- Dặn dò: (2’)
_ Tập viết thêm ở nhà
_ Chuẩn bị bài 13
Nhận xét tiết học:
Tiết 23: 	 
THỂ DỤC
BÀI 23
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Tiết 24: 	 Thứ tư, ngày tháng năm 	 
TẬP ĐỌC
ÂM THANH THÀNH PHỐ
Tô Ngọc Hiến
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa. 
	2. Kỹ năng: Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, nội dung thảo luận.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Đi Máy bay Hà Nội – Điện Biên
_ Học sinh đọc bài, trà lời câu hỏi/sách giáo khoa
_ Nêu đại ý.
_ Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Đọc mẫu
b/ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1, tóm ý
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó đọc, khó hiểu gạch chân
Hoạt động 2: (25’)
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng
b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học: Phiếu in câu
d/ Tiến hành: 
_ Đoạn 1: “Đầu...Thành phố”
_ Học sinh đọc
_ Tìm trong bài những từ ngữ miêu tả các loại âm thanh khác nhau.
_ Lách cách, lanh canh, loảng xoảng, rên rĩ ầm ầm
_ Các từ loảng xoảng, rền rĩ, thét lên dủng có chính xác không? Vì sao?
_ chưa chính xác vì loảng xoảng (xích sắt, bát đĩa) rền rĩ (còi tàu) thét (nêu rất to biểu thị sự căm giận)
_ Qua những âm thanh đó cho thấy cuộc sống ở những đô thị lớn ra sao?
-> Ý 1: Âm thanh náo nhiệt của thành phố.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 5 – 6 em.
_ Đoạn 2: Còn lại
_ Học sinh đọc
+ Ngược với âm thanh náo nhiệt của thành phố thì có tiếng đàn viôlông và tiếng hát của các ca sĩ ra sao?
_ Êm dịu, trầm bỗng rất thơ mộng, làm cho đầu ốc bớt căng thẳng.
_ Vì sao về thủ đô Hải có thể ngồi hàng giờ nghe nhạc Bít – Tô – Vơn?
_ Vì âm thanh nghe dễ chịu và làm cho đầu óc bớt căng thẳng
_ Bít – Tô – Vơn?
_ Nhạc sĩ nổi tiếng người Đức thế kỷ 18 – 19
_ Ý 2: sự say mê âm nhạc của Hải
_ Giáo viên đọc lần 2
_ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 5 – 7em
Đại ý: Cảnh ồn ào, nhộn nhịp của thành phố thủ đô xen vào đó là những âm thanh trầm bỗng, du dương của tiếng đàn, tiếng hát.
4- Củng cố: 
_ Học sinh đọc diễn cảm cả bài
_ Kể 1 số âm thanh trong trường
5- Dặn dò: (2’)
_ Đọc lại bài + TLCH
_ Học đại ý
_ Chuẩn bị:Buổi sáng ở Hòn Gai
Nhận xét tiết học:
Tiết 58: 	 
TOÁN
GÓC VUÔNG, BẸT, NHỌN, TÙ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết vẽvà nhận biết được góc vuông, bẹt, nhọn, tù. Nắm được mối quan hệ giữa các góc
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng ê ke, vẽ đúng chính xác.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tíh chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, thước, ê ke
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài, thước, ê ke.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Đoạn thẳng, đường thẳng, tia.
_ Thế nào là đoạn thẳng, đường thẳng, tia?
_ Nêu cách vẽ?
_ Sửa bài tập 4,5/77
_ chấm điểm – nhận xét
3. Bài mới: Góc vuông, bẹt, nhọn, tù.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về: “Góc vuông, bẹt, nhọn, tù” -> ghi tựa (1’)
Hát
_ 1 Học sinh 
_ 2 học sinh sửa bài trên bảng.
Hoạt động 1:
a/ Mục tiêu: Biết về ê ke
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, ê ke, thước
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên giới thiệu: ê ke
Hỏi: Thước có hình gì?
_ Tam giác
_ Những góc của ta giác này như thế nào?
_ 2 góc nhọn, 1 góc vuông
Kết luận: dùng ê ke để vẽ, kiểm tra góc vuông.
Hoạt động 2: Các góc (12’)
a/ Mục tiêu: Nắm các loại góc
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp.
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên dùng ê ke vẽ góc vuông lên bảng. Hướg dẫn điểm 0 đặt trùng điểm góc vuông, 2 cạnh trùng với ê ke.
_ Học sinh dùng thướckẽ vào bảng con
B
O
A
_ Góc vuông 900
* Lưu ý: các viết góc bao giờ cũng ở giữa.
Góc AOB = 900
_ Giáo viên vẽ thêm 1 cạnh như hình vẽ
A
B
O
Góc bẹt
_ Học sinh vẽ bảng con để nhận biết góc.
_ Góc bẹt = 2 góc vuông
_ Học sinh nhắc lại
_ Tiếp tục cho học sinh vẽ góc vuông.
_ Giáo viên vẽ thêm 1 cạnh như hình vẽ -> góc nhọn.
_ So với góc nhọn thì góc vuông như thế nào? Góc bẹt như thế nào?
_ Giáo viên vẽ thêm 1 cạnh như hình vẽ
_ Học sinh vẽ
A
B
O
Góc nhọn
_ Góc nhọn < góc vuông
_ Góc nhọn < góc bẹt
B
A
Góc tù
_ Học sinh vẽ
_ So với góc vuông thì góc tù như thế nào? Góc bẹt như thế nào?
_ Giáo viên: Mỗi góc đều có mấy đỉnh, mấy cạnh?
_ Vuông < tù < bẹt
_ 1 đỉnh, 2 cạnh
_ Giáo viên vẽ 1 sốh ình ghi lên bảng
_ Học sinh ghi tên góc
Kết luận: Góc nhọn < vuông < tù < bẹt.
Góc bẹt = 2 góc vuông
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập (14’)
a/ Mục tiêu: Vận dụng làm đúng các bài at65p
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân.
d/ Tiến hành: 
Bài 1: ghi tên góc ở phía dưới hình vẽ.
_ Học sinh làm bài...vài em vẽ lên bảng, đọc tên góc.
Bài 2: Mỗi hìn hvẽ dưới có những loại góc nào?
_ Học sinh đọc yêu cầu...điền tên góc.
_ Học sinh đọc yêu cầu..điền tên góc (dùng ê ke để đo góc).
Bài 3: Hãy vẽ các hình tam giác
_ 1 học sinh lên bảng vẽcả lớp vẽ vào vở
Bài 4 : Điền vào chỗ trống
_ Học sinh tự điền...1 em đọc kết quả
4- Củng cố: 
_ So sánh góc vuông với các góc khác
_ 1 học sinh
_ Thiađua: gáo viên vẽ 1 số góc lên bảng, học sinh nhận dạng
_ 2 dãy cử đại diện lên bảng thi đua
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc bài
_ Làm bài 3,4,5/79/80
_ Chuẩn bị: Hình chữ nhật.
Nhận xét tiết học:
Tiết 12: 	 
SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN 
TỐNG LẦN II (1075 – 1077)
Giảm tải:
Ghi nhớ sửa lại Nhân dân ta dưới thời nhà Lý, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, đã giữ gìn được nền độc lập của dân tộc trước sự xâm lược của nhà Tống.
	Câu 1 sửa lại: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
Câu 2 bỏ:
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh thấy được sự chỉ huy tài tình, khéo léo của Lý Thường Kiệt đánh tan cuộc xâm lược của quân Tống, giữ vững nền độc lập của dân tộc 
	2. Kỹ năng: Mô tả cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
	3. Thái độ: Tự hào về cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến Sông Cầu của quân dân thời Lý.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Thuộc và giải thích được bài thơ thần của Lý Thường Kiệt.	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chùa thời Lý.
_ Học sinh đọc bài, TLCH/ SGK.
_ Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài:
Hát
Hoạt động 1: Cuộc tiến công đất Tống của Lý Thường Kiệt.
a/ Mục tiêu: Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt
b/ Phương pháp: Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp
_ Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc “Từ đầu .....rút về”.
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
_ Vì sao Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc.... mũi nhọn của giặc”
_ Học sinh đọc
Lý Thường Kiệt
_ Nhằm chặn trước hiểm hoạ tạo nên những bất ngờ cho địch.
* Kết luận: Chặn âm mưu xâm lược – Lý Thường Kiệt chủ động đánh Tống lần 2. 
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Diễn biến (10’)
a/ Mục tiêu: Nắm diễn biến cuộc kháng chiến.
b/ Phương pháp: Thảo luận 
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Quân Tống kéo sang nước ta như thế nào ?
_ Lúc đó phòng tuyến của ta như thế nào ?
_ Quân ta giao chiến với địch như thế noà ?
_ 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn quân
_ Tất cả đều bị phá vỡ
_ Rất quyết liệt, tưởng chừng phòng tuyến Sông Cầu bị phá vỡ.
_ Đúng lúc đó, hiện tượng gì xảy ra ?
_ Bài thơ thần của Lý Thường Kiệt Xuất hiện.
+ Kết luận: Cuộc kháng chiến diễn ra ác liệt, bài thơ thần xuất hiện.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Kết quả(8’)
a/ Mục tiêu: Nắm kết quả cuộc kháng chiến.
b/ Phương pháp: Thảo luận 
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Sau chiến thắng ở phòng tuyến (sông) Sông Cầu, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì đối với kẻ thù ? Chủ trương đó có lợi gì cho dân tộc ?
_ Chủ động giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hòa. Đường lối đó tránh cho 2 dân tộc khỏi nạn binh đao.
* Kết luận: Nước Đại Việt giữ trọn nền độc lập.
_ Học sinh nhắc lại.
4- Củng cố: (4’)
_ Đọc ghi nhớ ? SGK
Thuật lại diễn biến c uộc kháng chiến ?
_ 3 học sinh đọc
_ 2 nhóm cử đại diện thi kể
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc ghi nhớ
_ Chuẩn bị: Nhà Trần thành lập
Nhận xét tiết học:
Tiết 12: 	 
MỸ THUẬT
VẼ QỦA CÓ DẠNG HÌNH CẦU
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
	Tiết 12:	ĐẠO ĐỨC
GẦN GŨI GIÚP ĐỠ THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh tự kể lại những việc làm được thể hiện sự chăm sóc, giúp đỡ thầy, cô giáo.
	2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh thói quen luôn chăm sóc, giúp đỡ thầy, cô giáo.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, tương trợ
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: 1 số tình huống
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, tìm hiểu bài, tập xử lý tình huống
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) gần gũi, giúp đỡ thầy, cô giáo (Tiết 1)
_ Vì sao phải giúp đỡ thầy, cô giáo?
_ Ghi nhớ.
_ Nhận xét
3. Bài mới: ( Tiết 2)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài “Thực hành : Gần gũi, giúp đỡ thầy, cô giáo” (1’)
Hát
_ 1 Học sinh
_ 3 Học sinh
Hoạt động 1: Ôn nội dung (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên cho học sinh kể những việc làm thểh iện việc giúp đỡ thầy, cô?
_ Đọc lại ghi nhớ
_ Học sinh nêu
Kết luận: Nên giúp đỡ, gần gũi thầy, cô giáo
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Nêu và xử lý tính huống (23’)
a/ Mục tiêu: Biết cách xử lý các tình huống
b/ Phương pháp: Thảo luận 
c/ Đồ dùng dạy học: Phiếu luyện tập
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên nêu các tình huống.
_ Học sinh giải quyết các tình huống theo nhóm đại diện các nhóm trình bày.
1/ Trống báo vào lớp thì cô Hiệu phó xuống thông báo cô giáo bị ốm. Các em được nghỉ học buổi học hôm nay. Cô hiệu phó vừa bước ra khỏi lớp thì Toàn và Đại vỗ tay reo to: “Được nghỉ học rồi, thích quá!” Em có đồng ý với thái độ của 2 bạn không? Vì sao?
_ Không vì như vậy là không thương cô, không tôn trọng cô đã vất vả dạy mình -> Buồn vị cô bị ốm, bị mất bài
2/ Trong lớp, có mấy bạn xì xào nói chuyện. Điều đó không những làm cô giáo không vui mà còn ảnh hưởng xấu đến các bạn xung quanh. Em đã làm gì để giúp đỡ cô giáo? Vì sao em làm như vậy?
_ Vì khi giảng bài, cô cần yên tĩnh để lớp hiểu bài,..
3/ Ở lớp 4B thầy giáo gặp hoàn cảnh khó khăn. Con của thầy bị bệnh, vợ thầy lại đi công tác xa. Nếu là học sinh lớp đó, biết hoàn cảnh thầy, em sẽ làm gì? 
_ Đến nhà phụ thầy chăm sóc em bé.
_ Nói ba mẹgiúp
_ Hỏi thăm
Kết luận: Luông động viên giúp đỡ thầy cô
_ Học sinh nhắc lại
4- Củng cố: 
_ Kể 1 số việc em đã làm hoặc 1 số tấm gương của các bạn thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ thầy cô mà em biết.
_ GDTT: Luôn luôn gần gũi, giúp đỡ thầy, cô giáo 
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc ghi nhớ, làm theo điều đã học
_ Chuẩn bị: Giữ lời hứa
Nhận xét tiết học:
HÁT 
 ( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
Thứ năm , ngày tháng năm
Tiết 12:	 TỪ NGỮ
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, mở rộng, vận dụng vốn từ học trong 5 bài để nhớ lại từ mình đã học. Mở thêm cho học sinh 1 số từ ngữ thuộc chủ đề trên
	2. Kỹ năng: Rèn học sinh sử dụng từ đúng
	3. Thái độ: Giáo dục yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, nội dung ôn.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Việt Bắc
_ Học sinh đọc phần từ ngữ, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa
_ Sửa bài tập về nhà
_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Luyện tập (5’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa ôn
b/ Phương pháp: Luyện tập
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh Việt Bắc
_ Hoạt động cá nhân.
d/ Tiến hành: Thực hành
Bài 1: Đặt câu: um tùm, xum xuê
_ Học sinh đặt câu tùy ý
Bài : Tìm thêm những từ chỉ sự vật cùng loại
_ Học sinh làm vở
Núi: đồi, gò, đống, cồn
Hồ: ao, sông, suối.
Hang: động, hốc, lỗ
Bài 3: ghép từ: 
_ Học sinh làm vở
+ Hàng cây
+ Dãy núi
Bài 4: Tìm từ chỉ màu sắc ghép với ngắt, ối, biếc.
_ Tìm ngắt, xanh ngắt
_ Đỏ ối, vàng ối
Đặt câu
_ xanh biết
_ Học sinh tự đặt câu
Bài 5: Điền từ:
_ Giáo viên đọc từng câu – Học sinh điền từ
Câu 1: Hồ, gương
Câu 2: Tiếng, gió.
Câu 3: mây, núi, thuyền, chèo.
Câu 4: đồ, xanh, hồ, ngọc.
4- Củng cố: 
_ Phân biệt gò, cồn, đồi?
_ Đọc phần điền từ.
_ Chấm vỡ – nhận xét.
5- Dặn dò: (2’)
_ Làm bài tập.
_ Họs sinh bài
_ Chuẩn bị: Vùng mỏ
Nhận xét tiết học:
Tiết59: 
TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm, cạnh, góc, hình chữ nhật.
	2. Kỹ năng: Biết cách vẽ hình chữ nhật. Nhận ra hình chữ nah65t là hình có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, hình chữ nhật to.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Góc vuông, bẹt, nhọn, tù.
_ Học sinh so sánh các loại góc
_ So sáh các góc với góc vuông.
_ Xác định các góc
_ Sửa bài tập về nhà
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Đặc điểm của hình chữ nhật
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:Hình chữ nhật, ê ke, thước, phấn màu.
_ hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên vẽ hình lên bảng
_ Học sinh dùng ê ke kiểm tra các cạnh góc vuông
_ Khi đo chúng ta có nhận xét gì về các cạnh của nó?
_ Có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau
_ Khi đo chúng ta có nhận xét gì về các cạnh của nó?
_ Các góc của hình chữ nhật như thế nào?
_ 4 góc đều là góc vuông
_ Giáo viên vẽ thêm hình ê ke để học sinh nhận xét
_ Học sinh vẽ góc vuông
_ Giáo viên kết luận
_ Học sinh nhắc lại.
_ Giáo viên vẽ thêm 3 hình tứ giác lên bảng
_ Học sinh xácc định hình chữ nhật
Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học
b/ Phương pháp: Thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
Bài 1: V

Tài liệu đính kèm:

  • dochoan thanh tuan 12.doc