Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013

Tập đọc (Tiết 37 )

BỐN ANH TÀI ( tt )

I MỤC TIU:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời các câu hỏi SGK).

- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người

- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.

GV nhận xt.

2 / Bài mới

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta sẽ học phần tiếp truyện Bốn anh em. Phần đầu ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của Bốn anh em Cẩu Khay. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết Bốn anh em Cẩ Khay đã hiệp lực trổ tài như the nào để diệt trừ yêu tinh.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu bi:

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

-Cho 1HS nu cu hỏi 1: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ?

-Cu hỏi 2: -Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?

Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?

-Cu hỏi 3: - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?

-Cu hỏi 4: Ý nghĩa của truyện này là gì?

c– Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi họp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,khoan thai. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.

3/– Củng cố – Dặn dò

Gọi HS nu ý nghĩ cu chuyện.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

- Về nhà kể lại câu chuyện.

- Chuẩn bị : Trống đồng Đông Sơn.

-4HS đọc thuộc lịng v trả lời cu hỏi của GV

- Xem tranh minh hoạ

- HS khá giỏi đọc toàn bài .

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

- 5 HS đọc đoạn 1, 3 HS trả lời câu hỏi: (Anh em CK chỉ gặp một bà cụ sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ)

- HS đọc đoạn 2 – 6em và trả lời câu hỏi 2.

-Yu tinh phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc.

-HS thuật lại 5 em

- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt : tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng.

+ Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

-HS luyện đọc diễn cảm 4em, lớp nx

-2 HS nu: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, giúp dân bản của bốn anh em Cầu Khây.

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
- HS kể: Hồ Gươm.
-Lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TR108)
I - MỤC TIÊU :
Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng nhĩm
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. 
 Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam. 
Nhận xét : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. 
Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cuả cái bánh? Hướng dẫn HS chia như SGK
3 : 4 = ¾ (cái bánh ). 
Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. 
 Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: thực hiện 2 ý đầu
Bài 3: HS làm bài theo mẫu và chữa bài. 
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử là số tự nhiên đó và mẫu bằng 1. 
3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
Nhận xét tiết học. Về làm các bài tập cịn lại.
HS trả lời. 
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
Môn: Chính tả
 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I/MỤC TIÊU:
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: Bàng con, SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Kiểm tra:
Gọi HS lên bảng viết các từ: nhằng nhịt, quan tài, hàng lang.
GV nhận xét.
2/Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) HD tìm hiểu nội dung bài viết- 
GV đọc bài viết 1 lần
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
-HD HS cách trình bày bài viết
c) Viết chính tả
GV đọc tồn bài viết .
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 80 chữ/15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 – 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại một hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
GV đọc lại tồn bài cho HS sốt bài
d) Soát lỗi và viết bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS- chữa lỗi sai phổ biến
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
a) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK, 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại các từ ở dưới bài viết và chuẩn bị bài sau.
-Lớp viết vào bảng con.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
HS theo dõi trong SGK
Lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài viết.
HS tìm và viết vào bảng con các từ khĩ: Đân- lớp, nẹp sắt, rất xĩc, cao su, suýt ngã, lốp, săm
HS nghe
HS chú ý nghe
- Nghe GV đọc và viết bài
HS sốt bài viết
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
-HS lên bảng viết lại chữ đã viết sai.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS làm vào bảng phụ, trình bày kq
- Nhận xét, chữa bài của bạn ..
- Lời giải đúng: 
a/ Chuyền trong vịm lá
 Chim cĩ gì vui
 Mà nghe ríu rít
 Như trẻ reo cười
b/ -Cày sâu cuốc bẫm
 -Mua dây buộc mình
 -Thuốc hay tay đảm
 -Chuột gặm chân mèo
- Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I - MỤC TIÊU:
-N ắm vững kiến thức kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Đễ nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), XĐđược bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được(BT2)
-Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?(BT3).
-HSKG viết đựoc đoạn văn (ít nhất 5 câu) cĩ 2, 3 câu kể đã học (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu giấy viết sẵn nội dung BT1 (từng câu), phiếu nhĩm, kéo.
-Tranh: cảnh làm trực nhật lớp để gợi ý viết đoạn văn (BT2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1/Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Tài năng
-Cho HS nêu câu tục ngữ mà em thích ở BT3? Vì sao?
-Nhận xét.
2/Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể “Ai, làm gì?”
+ Hoạt động 1: Bài tập 1: HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân để tìm câu kể kiểu “Ai, làm gì?”
-Yêu cầu HS thực hiện trong SGK, nêu kq
-GV đính các câu đĩ lên bảng.
- GV nhận xét.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2:
-Gọi đọc yêu cầu BT.
-Bảng lớp chia làm hai, một bên CN; một bên VN.
-Gọi HS lên dùng kéo cắt mỗi câu tách CN-VN và xếp theo cột đã ghi.
-Gọi HS nêu kq.
- GV sửa bài.
+ Hoạt động 3: Bài tập 3. Gọi HS nêu đề bài.
- GV gợi ý: Có thể viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra đâu là câu kiểu “Ai, làm gì?”
-Phát 3 phiếu nhĩm cho HS, lớp làm vào nháp, thời gian 10 phút
-Gọi HS trình bày kq
- GV nhận xét-tuyên dương
c. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét.
- Yêu cầu về nhà viết đoạn văn vào vở.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
-3HS nêu
-Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm. –Đánh dấu các câu tìm được bằng bút chì trong SGK
- HS nêu, lớp theo dõi, bổ sung. Các câu đúng là: câu 3,4,5,7. 
-1HS đọc
-Gạch dưới các câu tìm được bằng bút chì trong SGK
-HS thực hiện 4 em nêu, 4 em lên bảng cắt ra bộ phận CN-VN, lớp NX.
+ Tàu chúng tôi/ neo trong biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ / thả câu..
 - HS đọc yêu cầu bài.
-Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày kq 8 em, 3em trinh bày kq trong phiếu nhĩm. Lớp theo dõi chỉnh sửa.
-Lắng nghe.
 KHOA HỌC
BÀI 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM 
I- MỤC TIÊU:
Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí, độc, các loại bụi, vi khuẩn,.
THBVMT: Gd hs biết bảo vệ bầu kk trong lành, biết bảo vệ mơi trường.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 78, 79 SGK.
-Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm (sưu tầm).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Bài cũ:
-Khi có bão, em hãy nêu cách phòng chống tích cực.
Nhận xét.
2/ Bài mới:
Giới thiệu: Bài “Không khí bị ô nhiễm”
Phát triển:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch 
-Yêu cầu hs quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm?
-Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại.
-Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
Kết luận:
-Không khí sạch là không khí trong suốt, hông màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
-Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
*Hoạt động 2:Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
-Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí?
Kết luận:
Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí:
-Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
-Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học
3/ Củng cố:
-Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao?
4/ Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Bảo vê bầu khơng khí trong sạch
Nhận xét tiết học.
Gd hs biết bảo vệ bầu kk trong lành, biết bảo vệ mơi trường
-4HS nêu:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+Dự trữ thức ăn, thuốc uống.
+Cắt điện, tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
-Lắng nghe
-Quan sát và nêu ý kiến quan sát được:
+Hình 2 cho biết không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng
+Hình cho biết không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà mày đang xả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn; Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.
-Nhắc lại: không khí không màu, khơng mùi, khơng vị, không có hình dạng nhất định.
-4 em nêu cách phân biệt
-Chú ý nghe
-4-6 em nêu
Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí:
-Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
-Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học
-3 em ý kiến
Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , độc đáo là niềm tự hào của người Việt Nam.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : Bốn anh tài ( tt )
- Kiểm tra HS đọc truyện và trả lời câu hỏi. như SGK
2/ Bài mới :
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã ( Thanh Hoá ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổđã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
Câu 1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? 
 - Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào? 
-Câu 2:Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng ?
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? 
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? 
GV gợi ý cho HS nêu nội dung chính của bài.
c – Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. 
3/ Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. 
4HS
- Xem tranh minh hoạ và lắng nghe 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- 5 HS đọc đoan 1 từ đầu..cĩ gạc, trả lời câu hỏi 
-Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. 
-Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay
– 6HS đọc đoạn 2: đoạn cịn lại . 
 - Lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội...
-Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.
ND: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa va78n rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Viêệ Nam. 3HS đọc lại.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm đơi. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm, 3 nhĩm.
 TOÁN 
TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác O có thể viết thành 1 phân số 
Bước đầu biết so sánh phân só với 1
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng nhĩm
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Phân số và phép chia số tự nhiên. 
Hoạt động 1: Nêu ví dụ 1 
GV nhận xét: 
Aên một quả cam, tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả cam, ăn thêm ¼ quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay 5/4 quả cam. 
Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2 trong SGK 
Nhận xét: 
Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được 5/4 quả cam.
GV ghi : 5 : 4 = 5/4
5/4 quả cam gồm 1 quả và ¼ quả, do đó 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : 5/4 > 1 
Vậy: 5/4 có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn 1
 4/4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1.
 ¼ có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
HS làm bài và chữa bài. 
Bài 3: HS làm bài và chữa bài
- .Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.
HS nêu ví dụ 
HS nêu ví dụ 2. 
HS nhắc lại. 
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ – Tuần 20
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
 + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phú sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ( lược đô) tự nhiên Việt Nam.
 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số con sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
-HSKG: Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa; giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào đồng ruộng.
THBVMT: Gd hs co ý thức bảo vệ mơi trường trong hoạt động sản xuấ, cũng như trong sinh hoạt.
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
-Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Bài cũ: 
- Nêu được một sô đặc diểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng
Nhận xét
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên.
-Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
-Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
-HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.
-GV chỉ lại vị trí sông MêCông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế . trên bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
-Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê?
-Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời
3/ Củng cố:
-So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
4/ Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
-2HS trả lời:
+ Vị trí : ven biển , bên bờ sơng Cấm
+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu, trung tâm du lịch,
-Lắng nghe
HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
-Lớp theo dõi
-Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
-2HS trả lời các câu hỏi
-Lắng nghe
-2Hs nêu
TẬP LÀM VĂN – tuần 20
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. (KIỂM TRA VIẾT )
I -MỤC TIÊU:
Học sinh biết viết hoàn chỉnh một bài văn tả đồ vật đúng yc của đề bài, có đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu rõ ý. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung văn tả đồ vật:
 *MB: Giới thiệu đồ vật định tả
 *TB: -Tả bao quát tồn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo,...)
 -Tả những bộ phận cĩ đặ điểm nổi bật (cĩ thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viêết đối với đồ vật)
 *KB: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
 -Trò: SGK, bút, vở, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
* GV chép đề bài:Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
*Hướng dẫn, gợi ý:
-Cho hs nêu một số dồ dùng học tập, chọn đồ dùng em yêu thích nhất.
-Hs nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật .
-GV yêu cầu hs cho biết nội dung của từng phần.
Gv nhận xét và đính dàn ý chung bài văn tả đồ vật:
-GV nhắc nhỡ hs trước khi làm bài.
*Gv thu bài, nhận xét.
3/ Củng cố – Dặn dò: 
 -Gọi hs dọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật
 -Nhận xét chung tiết học .
-2 HS nhắc lại các phần đã học về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
-Lắng nghe
-Hs đọc to đề bài 2 em.
-Vài hs phát biểu cá nhân: thước, bút, sách cặp da, hộp bút,.
-2 Hs nhắc lại
-3 em nhắc lại
-1 HS đọc to dàn ý
*Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra, chú ý viết cẩn thận, hạn chế tẩy xố, chữ viết đẹp, khơng sai chính tả. Trình bày đúng theo cấu tạo của bài văn.
-1HS đọc
KĨ THUẬT - TIẾT: 20
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA
A. MỤC TIÊU :
 HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau , hoa. 
 HS biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 *Giáo viên : Bảng phụ ghi BT4 (STH)
 Mẫu hạt giống , một số loại phân hoá học , phân vi sinh , cuốc , cào, đầm xới , bình có vòi hoa sen , bình xịt nước .
 *Học sinh :
 Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/.Bài cũ:
Những loại rau và hoa nào em biết? Rau và hoa có lợi ích như thế nào?
2/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa 
-Yêu cầu hs đọc mục I trong SGK.
-Khi trồng hoa ta cần có những vật liệu dụng cụ gì?
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa 
-Yêu cầu hs đọc mục 2 trong SGK.
-Yêu cầu hs mô tả cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ trồng trọt.
-Chú ý không đứng hoặc ngồi trước người đang cuốc, không đùa nghịch với các dụng cụ và vệ sinh bảo quản sau khi dùng.
3/.Củng cố:
Ghi nhớ: SGK
-Đính bàng phụ cĩ ghi BT lên bàng, gọi HS lên nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
4/Dặn dò:
Về nhà trồng một số cây hoa, rau mà em làm được
-2 em trả lời:
+Xà lách, bắp cải .
+Cung cấp thức ăn, nhiều chất xơ
+Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp
-Lắng nghe
-Đọc SGK.
-Nêu tên các dụng cụ mà hs biết: cuốc , cào, đầm xới , bình có vòi hoa sen , bình xịt nước .
Nhận xét bổ sung:
-Hs đọc mục 2.
-Mô tả cấu tạo cách sử dụng các dụng cụ.
+Cuốc; có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc; một tay cầm cuối cán một tay cầm gần giữa.
+Một số dụng cụ khác như: cày, bừa, máy bơm, xẻng, ..
-2HS đọc
-HS lên thực hiện theo yêu câu GV, lớp nx.
-Lắng nghe.
 KỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc