Tiết 3: Tập đọc (tiết 31) KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Các PP và PTDH:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc.Tranh minh hoạ ở SGK.
- Thảo luận nhóm – chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút.
III. Tiến trình dạy học:
T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
30’
2’ A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau.
2. Kết nối:
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bộ bài văn và chia đoạn.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc từ khó.
- HD tìm hiểu từ chú giải
- Luyện đọc cặp.
- Đọc báo cáo trước lớp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?
Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh họa để tìm hiểu cách chơi kéo co.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
- Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào ?
- Ghi ý chính của BT đọc kéo co này là gì ?
3. Thưc hành:
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét,
C. Kết luận:
- Hỏi: + Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS thực hiện yêu cầu.
H1: Điều gì đã hấp dẫn " Ngựa con " trên những cánh đồng hoa ?
H2: " Ngựa con " đã nhắn nhủ với mẹ điều gì ?
- HS lắng nghe
- 1HS đọc to cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS từ khó.
- 2 cặp đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
+ Cuộc thi ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thô
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng .
+ Vì có đông người chơi, không khí ganh đua rất sôi nổi
+ Những trò chơi dân gian: đấu vật, múa võ, đá cầu, .
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ BT đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người VN.
- HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm đoạn văn
9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? b. Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) - GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính và tính. - GV hướng dẫn lại như nội dung SGK. Vậy 2448 :24 = 102 - Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. 3. Thực hành Bài 1. (dòng 1,2) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. - GV nhận xét Bài 2 - HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. - GV chữa bài nhận xét. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập. - Hát. - HS lờn bảng làm bài, lớp theo dừi để nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. 9450 : 35 = ? 9450 35 245 270 000 - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết và số dư là 0. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 2448 : 24 = ? 2448 24 048 102 00 - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - Đặt tính rồi tính. - Làm bài vào vở. 8750 : 35 2996 : 28 - HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đọc đề bài. - 1 HS làm bài vào bảng nhóm, lớp làm bài vào vở. Bài giải. Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút. Trung bình một phút máy bơm bơm được số lít nước là : 97 200 : 72 = 1350 ( lít ) Đáp số : 1350 lít nước. - HS cả lớp thực hiện. TiÕt 2 ChÝnh t¶ (Nghe- viÕt) (tiết 16) KÉO CO. I. Mục tiêu - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co - Làm đúng bài tập (2) a/b. II. PT&PP dạy học - Chong chóng, búp bê, ô tô cứu hỏa. - Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút III. Tiến trình dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 2’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo. -Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học. 1. Khám phá: Trong bài học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em nghe viết bài CT Cánh diều tuổi thơ. 2. Kết nối: - Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn - Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - Nhận xét 3. Thực hành: Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu - Phát giấy cho nhóm 4 em, giúp các nhóm yếu - Gọi các nhóm khác bổ sung - Kết luận từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả hoặc giới thiệu trong nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp. Có thể kết hợp cử chỉ, động tác, HD các bạn chơi C. Kết luận: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài 16 - Hát. - 2 em lên bảng - Lắng nghe - Theo dõi SGK - Nhóm 2 em: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì sao... - HS viết BC. - HS viết bài - HS soát lỗi - Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Hoạt động nhóm - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 em đọc lại phiếu: + tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử... + ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch... - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa làm động tác và giúp bạn biết cách chơi - 3-5 em trình bày - Lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả dễ hiểu, hấp dẫn nhất + Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc ô tô cứu hỏa mẹ mới mua cho tôi... + Tôi sẽ làm thử để các bạn biết cách cho xe chạy... - Lắng nghe TiÕt 3: LuyÖn tõ & c©u (tiết 31) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Môc tiªu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cu thể (BT3). II. C¸c PP vµ PTDH: -Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian ( Nếu có ) .Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1 Và BT2. - Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - Chữa bài tập 1a và 2 tiết trước. - Nhận xét. B. Hoạt động đạy học: 1. Khám phá: Giờ LTVC hôm nay chúng ta cùng tìm một số thành ngữ, tục ngữ liên quan dến chủ điểm Đồ chơi - Trò chơi. 2. Thực hành: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu một số trò chơi mà em biết. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét . Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm để tìm từ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận những từ đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp. + Xây dựng tình huống. + Dùng câu tực ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - HS phát biểu, bổ sung ý kiến. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên bảng đặt câu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật Rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò,.. Rèn luyện trí tuệ Cờ tướng, xếp hình - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm. - Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có. - Đọc lại phiếu, viết vào vở. - HS đọc, nhau trao đổi, trả lời câu hỏi . -Tiếp nối 3 cặp phát biểu, bổ sung. - HS phát biểu. - Về nhà thực hiện theo lời dặn dũ. Ngày soạn: 12/12/2016 Ngày giảng: Thứ t ngày 14 tháng 12 năm 2016 TiÕt 1: To¸n (tiết 78) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tr.86) I. Môc tiªu: - Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ) II. C¸c PP vµ PTDH: - B¶ng nhãm. - Thuyết trình giảng giải, thảo luận nhóm III. Tiến trình dạy học: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Ch÷a bµi tËp 2,3 tiÕt tríc, ®ång thêi kiÓm tra bµi cña HS díi líp. - NhËn xÐt. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối - Phép chia 1944: 162 (trường hợp chia hết) - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn lại như nội dung SGK. Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. - Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư) - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 8469 : 241 = 35 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. 3.Thùc hµnh: Bài 1a. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự đặt tính rồi tính. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. Bài 2 a. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Thứ tự thực hiện các phép tính + ,- , x , : ? - HS làm bài. - GV chữa bài nhận xét. C. KÕt luËn: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - HS nghe giảng. - HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo h/ dẫn của GV. - Là phép chia có số dư là 34. - HS nghe giảng, trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - Đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - Tính giá trị của các biểu thức. - Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - 2 HS lên bảng làm. - HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - HS cả lớp về nhà thực hiện. TiÕt 2. TËp ®äc (tiết 32) TRONG QUÁN ĂN " BA CÁ BỐNG " I. Môc tiªu: - §ọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các CH trong SGK) II. C¸c PP vµ PTDH: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. - Thảo luận nhóm, thuyết trình. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Kéo co” và trả lời câu hỏi về ND bài. - Nhận xét . B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Hôm nay, các em học một trích đoạn vui của chuyện đó để thấy phần nào tính cách thông minh của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-nô. 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bộ bài và chia đoạn. ( 3 đoạn). - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Gọi một em đọc chú giải. - LuyÖn ®äc cÆp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc. b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện , trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu - ra - ti nô cần moi bí mật ǵ từ lăo Ba - ra - ba ? + Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, 1 HS hỏi 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung. + Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì? - GV kết luận nhằm hiểu bài. + Chú bé Bu - ra - ti nô làm cách nào để buộc lão Ba - ra - ba phải nói ra bí mật + Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì? + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? + Néi dung ®o¹n 3 nãi lªn ®iÒu g×? + Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? +ND Truyện nói lên điều gì ? - Ghi ý chính của bài. 3. Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS phân vai. - Giới thiệu đoạn cần luyện đọc. “Cáo lễ phép...ra ngoài, nhanh như mũi tên” - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài. C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học - H¸t. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát, lắng nghe. - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Một HS đọc thành tiếng. - Đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu - ra - ti nô cần biết kho báu ở đâu. - Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. Đoạn 1: Trí thông minh của Bu-ra-ti-nô. + Chú đã chui vào .....nói ra bí mật. Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô biết được nơi cất giữ kho báu. + Cáo A - li - xa vào nhìn bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. Đoạn 3: Bu-ra-ti-nô thoát khỏi sự nguy hiểm. + Tiếp nối phát biểu. ND: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. - 4 HS tham gia đọc thành tiếng. - HS cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc như hướng dẫn. + 3 lượt HS thi đọc. - HS thi kể chuyện. Nhận xét. TiÕt 3 TËp lµm v¨n (tiết 31) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Môc tiªu: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin, giao tiếp. II. C¸c PP vµ PTDH: - Tranh minh hoạ trang 160 SGK. Tranh ảnh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình. Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. - Lµm viÖc theo nhãm, tr×nh bµy 1 phót, ®ãng vai. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 25’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nh¾c l¹i liÕn thøc cÇn ghi nhí cña bµi Quan s¸t ®å vËt. - §äc dµn ý t¶ ®å ch¬i em thÝch. - NhËn xÐt . B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kh¸m ph¸: C¸c em ®· LT trao ®æi ý kiÕn víi ngêi th©n vÒ nguyÖn väng häc thªm mét m«n n¨ng khiÕu. Trong tiÕt TLV h«m nay, c¸c em sÏ luyÖn tËp giíi thiÖu mét trß ch¬i hoÆc lÔ héi ë quª em. 2. Thùc hµnh: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc bài tập đọc " Kéo co " + Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? - GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động, hấp dẫn. - HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt Bài 2 : Tìm hiểu đề bài : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo tranh minh hoạ và tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ? - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + ND, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. + Kết thúc: Mời các bạn co dịp về thăm địa phương mình. - Kể trong nhóm : - HS kể trong nhóm 2 HS. + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ? - Gọi HS trình bày, nhận xét. C. KÕt luËn: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em - H¸t. - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. -...trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, H Quế Võ,..Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau - 3, 5 HS trình bày - HS đọc. - Quan sát, lắng nghe. - HS phát biểu theo địa phương. - Kể trong nhóm. - 3 - 5 HS trình bày. - HS lắng nghe. BUỔI CHIỀU TiÕt 1 Toán: CỦNG CỐ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SÔ I.Mục tiêu: Củng cố về cách chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn ,tìm một thành phần chưa biết . II. Phương pháp - phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 30' 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá. giáo viên nêu ghi bảng 2. Thực hành. Bài 1 Đặt tính rồi tính 1036 : 25 1378 : 22 69827 : 58 5234 : 16 Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng lớp giấy nháp ,nhận xét sửa sai Bài 2 Tìm x x × 300 = 2700 4625 : x = 37 Hs làm bài vào giấy nháp GV theo dõi nhận xét sửa sai thống nhất Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt Người ta đóng 3500 bút chì theo từng tá (Mỗi tá 12 bút chì )Hỏi đóng gói nhiều nhất được bao nhiêu bút chì và còn thừa mấy bút chì? Làm bài vào vở - thu một số vở –nhận xét Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học: HS làm Giấy nháp 4 em lên làm bảng lớp X × 300 = 2700 4625 : X = 37 X = 2700 : 300 X = 4625 : 37 X = 9 x = 125 Tóm tắt : 12 bút chì :1 tá 3500 bút chì : tá cái ? Bài giải 3500 cái đóng gói được số tá và thừa số cái bút chì : 3500 : 12 = 291 (tá ) dư 8 cái Đáp số : 291 tá dư 9 cái bút chì TiÕt 2. LuyÖn tõ vµ c©u: (tiết 32) ÔN TẬP MRVT ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: Biết được các trò chơi có lợi và các trò chơi có hại Biết chọn trò chơi phù hợp để chơi II. Phương pháp - phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 30' 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá. giáo viên nêu ghi bảng 2. Thực hành. Bài 1 : Học sinh tìm một số đồ chơi trò chơi Đồ chơi có lợi Đồ chơi có hại Bài 2 : Tìm trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài 3 : Viết đoạn văn có một số trò chơi có ích GV sửa sai về cách dùng từ viết câu C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học: Học sinh trình bày VD : nhảy dây , thả diều, kéo co, ô ăn quan Bắn sung, bẫy chim , đầu kiếm, xô đẩy ở cầu thang.. Lớp nhận xét bổ sung Điện tử, cờ vua, ô ăn quan, cờ tướng lớp nhận xét bổ sung HS viết vào vở Một số em trình bày trước lớp ,nhận xét bổ sung, Ngày soạn: 13/12/2016 Ngày giảng: Thứ n¨m ngày 15 tháng 12 năm 2016 TiÕt 1. To¸n (tiết 79) LUYỆN TẬP (tr. 87) I. Môc tiªu: - Biết chia cho số có ba chữ số . - Bµi tËp cÇn lµm: 1a, 2. II. C¸c PP vµ PTDH: - Bảng phụ. - Thảo luận nhóm, giảng giải. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - 2 HS lên làm: 45455: 565 - GV chữa bài, nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em sẽ làm bài tập để củng cố thêm về cách chia cho số có ba chữ số. 2. Thực hành: Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS tự đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và , HS. Bài 2. - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp, loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước ? - Thực hiện phép tính gì để tính số gói kẹo? - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. - GV chữa bài nhận xét Bài 3 - Các biểu thức trong bài có dạng như thế nào ? - Khi thực hiện chia một số cho một tích chúng ta có thể làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. C. KÕt luËn: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS nêu đề bài. - Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì cần tất cả bao nhiêu hộp ? - . có tất cả bao nhiêu gói kẹo. - phép nhân 120 x 24 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - là một số chia cho một tích. - lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị một biểu thức. TiÕt 2. LuyÖn tõ vµ c©u (tiết 32) CÂU KỂ I. Môc tiªu: - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). II. C¸c PP vµ PTDH: - Giấy khổ to và bút dạ. Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT 1. - Thảo luận nhóm – chia sẻ thông tin. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ và tục ngữ mà em biết. - Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ mà học sinh tìm được. - Nhận xét từng HS. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Thế nào là câu kể, câu kể có tác dụng gì? Giờ LTVC hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Kết nối: a. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi. - Hãy đọc câu được gạch chân trong đoạn văn trên bảng. - HS phát biểu. Bài 2 :- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ? - Cuối mỗi câu ấy có dấu gì ? + Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu- ra- ti- nô. Bài 3 :- HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời. - HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. + Câu kể dùng để làm gì ? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? - Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt các câu kể. - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. 3. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và ND. - Chia nhóm, yêu cầu HS tự làm bài. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 2:- HS đọc yêu cầu và ND, tự làm bài - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, sửa lỗi, diễn đạt và , từng HS. C. KÕt luËn: - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Hát. - HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ. - 2 HS lên bảng đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc câu văn GV viết trên bảng. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để : + Giới thiệu về Bu- ra - ti – nô. + Miêu tả Bu - ra - ti – nô. + Kể lại sự việc liên quan đến Bu - ra - ti – nô. + Cuối mỗi câu có dấu ,. - HS lắng nghe. - HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. - HS phát biểu bổ sung. + Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. + Cuối câu kể có dấu ,. - 2 HS đọc. - HS đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc. Tự viết bài vào vở. - 5 đến 7 HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. - Thực hiện theo lời dặn của GV. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Ôn toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Môc tiªu: - Biết chia cho số có ba chữ số. II. C¸c PP vµ PTDH: - Bảng phụ. - Thảo luận nhóm, giảng giải. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ A. Më ®Çu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - 2 HS lên làm: 23455: 165 - GV chữa bài, nhận xét. B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kh¸m ph¸: Giê to¸n h«m nay c¸c em sÏ lµm bµi tËp ®Ó cñng cè thªm vÒ c¸ch chia cho sè cã ba ch÷ sè. 2. Thùc hµnh: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS tự đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét . Bài 2. : Tìm x - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV chữa bài nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc bài - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 4: - HS tự làm C. KÕt luËn: - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS nêu đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. a. X x 93 = 29109 X = 29109: 93 X = 312 b. 36300 : x = 484 x = 36300 : 484 x = 75 - HS đọc - HS làm bài vào vở - HS làm bài: Đáp án: A.23 Tiết 3: Ôn Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TẢ ĐỒ CHƠI I/ Mục tiêu: - Lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi. - Làm được các bài tập. `II/ PP&PT - Thực hành - SGK III/ Tiến trình dạy – học T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1.Ổn định: 2. KTBC B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: - Giới thiệu bài. 2. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HD học sinh dựa vào cột A để lập dàn ý tả một đồ chơi mà em thích (cột B) - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - YC HS đọc yêu cầu - GV HD học sinh viết đoạn văn ngắn theo gợi ý: - Gọi HS trình bày - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Lớp hát. - HS lắng
Tài liệu đính kèm: