Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 16

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sự phong phú của vườn quả cù lao sông và tính chất phì nhiêu của vùng đồng bằng Nam bộ qua lối văn kể chuyện giản dị.

 2. Kỹ năng: Rèn hs phát âm rõ các tiếng có thành ngã: bãi giữa sông, trĩu xuống.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nước, con người

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh, ảnh.

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 37 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét tiết học:
Tiết 77: 	 
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Giảm tải: bài 3/107 bỏ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân vơi số có 3 chữ số
	2. Kỹ năng: Thực hiện nhân thành thạo
	3. Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (4’)
_ HS nêu qui tắc nhân nhẩm 
_ HS cho vd -> thực hiện
_Sửa BT 4, 5/105
_ GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài-> ghi tựa (1’)
Hát
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
A/ Hiểu kiến thức
b/ Phương pháp: Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành: 
a/ Aùp dụgn một số nhâät tổng 
_Cho phép tính: 154 x 132 
+ Hãy phân tích phép tính trên thành 1 số nhân với một tổng
154 x (100 + 30 + 2)
+ Hãy thực hiện phép tính đó
154x100 + 154x20 + 154x 2
= 15400 + 4620 + 308
= 20328
. Kết luận: Phân tích thành dạng 1 số nhân với một tổng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10’)
a/ nắm vững liến thức
b/ Phương pháp: Giảng giải vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành: 
_ Thông thường phép nhân được tiến hành như sau:
_GV hướng dẫn thực hiện
_Tìm tích riêng thứ nhất:
2x4 = 8 viết 8
2x5 = 10 viết 0 nhớ 1 
2x1 = 2 nhớ 1 là 3 viết 3.
Tương tự tìm tích riêng 2, 3
HS đặt tính
 154
 x 132
	138
	 462
	 154	
	 20328 
+ Lưu ý: Tích riêng thứ hai lùi vào bên trái một hàng so với tích riêng thứ nhất. Tích riêng thứ 3 lùi vào một hàng so với tích riêng thứ 2
-> Cộng 3 tích riêng lại 
_GV yêu cầu hs cho vd
Hs nhắc lại cách thực hiện tính
_HS cho vd ->tính
. Kết luận: Tính thành thạo
Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
a/ Làm đúng bài tập theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành 
_ Hoạt động cá nhân
c/ Tiến hành: 
Bài 1: Đặt tính -> tính
_ Học sinh làm bảng con
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
Bài 3: tóm tắt
Có 26hs giỏi
1 em được thưởgn 12 quyển vở
1 quyển giá 960 đồng	? đồng
_ HS nêu 3 qui tắc thực hiện biểu thức
_ HS làm vở
_3 hs làm bảng lớp
_ HS đọc miệng đề toán
1 hs giải, lớp làm vở
26x12 = 312(q)
312x960= 299520 (đ)
Đs: 299520 đ
_Bài 4: tóm tắt
127 phút đầu: 1’ 214m
116’sau: 1’ 182m
Hỏi giảng đường ?m
_ 1 hs đọc đề tóm tắt
_ Lớp giải vở, 1 hs giải bảng
137x214 = 29318 (m)
182x116 = 21112(m)
29318 + 21112 = 50430 (m)
Đs: 50430 m
4- Củng cố: 
_ Nêu cách đặt tính -> thực hiện tính
_ Thi đua: 2 dãy làm BT 5/VBT/73
Chấm vở nhận xét
5- Dặn dò: (2’)
_ Làm bài 5/108
_ Chuẩn bị: tiếp theo.
Nhận xét tiết học:
Tiết 23: 	 
KHOA HỌC
THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG
Giảm tải: mục 1d “bỏ đấtlà nước” bỏ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được các thành phần chính của đất trồng và biện pháp bảo vệ đất trồng.
	2. Kỹ năng: Thực hành các thí nghiệm
	3. Thái độ: Cần phải khai thác và sử dụng đất đai hợp lý
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên + hs: đất trồng khô, cốc đựng nước, tấm kính sạch, đèn cồn. Tranh ảnh về biện pháp bảo vệ đất trồng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Đất trồng
_ HS dọc bài, TLCH/SGK
_GV chấm điểm – nhận xét
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài + Ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
ABiết trong đất trong có những thành phần nào
b/ Phương pháp: Thí nghiệm, thảo luận, GQVĐ
_ Hoạt động nhóm
c/ Tiến hành: 
Nhóm 1: Thực hành thí nghiệm a như SGK
=> Rút ra kết luận
_ HS làm thí nghiệm.
=> Đất trồng có chứa không khí
Nhóm 2: Thí nghiệm b
=> Rút ra kết luận
Hs thực hành thí nghiệm => đất trồng có chứa nước
Nhóm 3: Thí nghiệm c => rút ra kết luận
_Hs thực hành thí nghiệm => Đất trồng có chứa mùn
Nhóm 4: Thí nghiệm d => rút ra kết luận
Nhóm 5: Thí nghiệm e => rút ra kết luận
Kết luận: Đấùt trồng có thành phần chính là mùn, cát, đất sét, muối khoáng, không khí và nước.
Hs thực hành thí nghiệm => đất trồng có chứa cát, đất sét.
Hs thực hành thí nghiệm => đất trồng có chứa muối khoáng
_ HS nhắc lại
Hoạt động 2: bảo vệ đất trồng (15’)
ANắm các biện pháp bảo vệ đất trồng
b/ Phương pháp: Vấn đáp 
_ Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành: 
Giá trị của đất trồng
Hs đọc phần bảo vệ đất trồng SGK
_ Sự có hạn của đất trồng
_ GV cho hs xem tranh bảo vệ đất trồng
-> Cần phải khai thác và sử dụng đất đai hợp lý để đất ngày càng tốt hơn, cho năng suất cây trồng cao.
Kết luận: Bài học sách giáo khoa
4- Củng cố: 
_ Kể tên các thành phần chính của đất tròng
_Nêu biện pháp cải tạo đất trồng
_Học thuộc ghi nhớ SGK
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài + TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: Đất sét.
Nhận xét tiết học:
Tiết 16: 	 
TẬP VIẾT
ĐÀ LẠT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giới thiệu cho hs biết Đà Lạt là nơi nghỉ mát nổi tiếng bậc nhát nước ta, khí hậu quanh năm mát mẻ.
	2. Kỹ năng: Rèn học sinh viết đúng mẫu chữ, sạch, đẹp.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Chữ mẫu.
	_ Học sinh: Bảng con, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bé Hoa
_ Nhận xét vở, tuyên dương
3. Bài mới: Đà Lạt
_ Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hát
Hoạt động 1: Quan sát mẫu, luẹn viết (15’)
a/ viết đúng từ khó
b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành
_ Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành: 
_GV cho hs quan sát chữ mẫu 
_HD hs viết các vần, nối nét giữa các vần, con chữ.
_Nét viết giữa các vần, con chữ phải liền mạch.
_ Học sinh quan sát, nhận xét
* Hướng dẫn viết từ khó
_ GV yêu cầu hs nêu từ khó viết; tiết trời, phảng phất, khoáng đã, mênh mông, chói chang.
_HS nêu từ, phân tích, luyện viết bảng con.
_Khoảng cách giữa các chữ
½ ô
_Giảng nội dung bài viết
_Bài văn ca ngợi gì?
Vẻ đẹp của Đà Lạt
Kết luận: Hs viết chính xác các từ khó
Hoạt động 2: viết vở 
a/ Viết đúng bài theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành
_ Hoạt động cá nhân
c/ Tiến hành: 
Đà Lạt
Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất nước ta. Đà Lạt phảng phất tiết trời mùa thu với sắc trời xanh biếc và không gian khoáng đãng, mênh mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè
4- Củng cố: 
_ Chấm vở, nhận xét -> GDTT
5- Dặn dò: (2’)
_ Tập viết lại bài
_ Chuẩn bị bài 16
Nhận xét tiết học:
Tiết 31: 	 THỂ DỤC
BÀI 31
 ( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
SINH HỌAT TẬP THỂ 
	Thứ tư, ngày tháng năm
Tiết 32:	TẬP ĐỌC
HÀNH QUÂN GIỮA RỪNG XUÂN
Lê Anh Xuân
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ tâm trạng, tư tưởng, tình cảm cao đẹp của anh bộ đội. Đó là ý chí chiến đấu đến cùng cho Tổ Quốc, tình thương nhớ mẹ già, tình yêu thiên nhiên đầøy sức sống của mùa xuân
	2. Kỹ năng: Rèn hs đọc đúng như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm.
	3. Thái độ: Giáo dục hs lòng biết ơn những người đã hi sinh vì Tổ Quốc.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh phóng to như sách giáo khoa.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Vườn quả cù lao sông
_ Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa
_ Nêu đại ý.
_ Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: (5’) Đọc mẫu
a Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp: 
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1, tóm ý
Kết luận: Phát âm rõ các tiếng có thanh ngã
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó đọc, khó hiểu gạch chân
Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu bài -> luyện đọc
aHiểu bài, đọc đúng yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trực quan
Nhóm
c/ Tiến hành: 
_ Đoạn 1: 4 câu đầu
_ Học sinh đọc
_Các anh đang hành quân ở đâu/ vào mùa nào? Câu thơ nào cho biết điều đó?
_ Ra trận địa giữa mùa xuân
Đường ra tuyền tuyến nở vàng hoa mai
_ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh rừng mùa xuân?
_ Chim gù, suối ngân nga, gió vi vu, lá rừng xanh biếc, hoa mai nở.
_ Các anh chiến sĩ trên đường đi đâu?
_ Tiền tuyến?
_ Các anh đi vơi tư thế ntn?
_ Ngụy trang?
_GV ghi bảng: vọng, ngân nga, gió ngàn, tiền tuyến.
_Ra tiền tuyến
_Ra mặt trận bảo vệ đất nước
_ Ngụy trang bằng lá.
_ Che lá phủ lên người xe, pháo để che mắt quân thù
_ HS nêu từ khó, phân tích, luyện đọc
-> Ý 1: cảnh đường rừng ra tiền tuyến.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 6 – 7 em.
_ Đoạn 2: Còn lại
_ Học sinh đọc
_Trên đường ra trận đại các anh bộï đội có tâm trạng ntn?
_Nhớ thương người mẹ yêu quí của mình giờ này ở quê hương không biết lo lắng và sống ntn.
_ Trước tâm trạng đó các anh có quyết tâm gì?
_ Chiến đấu đến cùng bảo vệ và giải phóng đất nước. Chưa đuổi hết quân thù dù phải gian nan, vất vả cứ đi chưa về
_Câu thơ nào nói lên quyết tâm đó?
_Dõi?
_GV ghi bảng: dặm dài, dõi, sá gì, thánh thót, xanh biếc
_ “Đêm mưachưa về”
_Theo sát, ý trong bài luôn luôn nghĩ đến bước đường con đi.
_ Ý 2: Nỗi nhớ và quyết tâm chiến đấu đến cùng của các anh bộ đội.
_ Giáo viên đọc lần 2
_ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 6 – 7em
Kết luận: Bài thơ diễn tả cuộc hành quân giữa rừng xuân với niềm nhớ thương mẹ ở quê nhà và quyết tâm chiến đấu chống quân thù
4- Củng cố: 
_ Trên đường ra tiền tuyến, anh bộ đội có những cảm xúc gì? Vì sao?
5- Dặn dò: (2’)
_Học bài + TLCH
_ Chuẩn bị: Đất Cà Mau
Nhận xét tiết học:
Tiết 78: 	 
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép tính nhân với số có 3 chữ số. Trường hợp tích riêng thứ 2 bằng 0
	2. Kỹ năng: Rèn hs kỹ năng tính tóan thành thạo nhanh.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhân với số có 3 chữ số
_Nêu cách đặt tính và cách tính
_Sửa bài tập 5/SGK
->Gv nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài – ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (15’)
a/ Mục tiêu: Nắm vững kiến thức
b/ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, thực hành
_ Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành: 
_Gv giới thiệu 138 x 203
_Cho hs thực hiện theo cách nhân đã học
_Giới thiệu cách viết gọn các tích trong trường hợp tích riêng thứ hai=0
Tích riêng thứ hai chỉ viết 1 chữ số 0 ở hàng chục (lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ 1)
_Tích riêng thứ 3 viết cùng dòng với tích riêng thứ hai (lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ 1)
_Gv cho thêm 1 số ví dụ khắc sâu kiến thức
_Kết luận: Nắm vững cách đặt tính và cách tính
_Hs thực hiện bảng con
 138
 x203
 414
2760
28014
_Hs làm bảng con-> nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a/ Làm đúng các bài tập theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành
_Cá nhân
c/ Tiến hành: Thực hành
Bài 1: Tính
_Hs làm bảng con
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
Nêu cách thực hiện
_2 hs làm bảng, lớp làm vở
Bài 3: Tóm tắt
K4 có: 198 hs: 1 hs: có 14 cây
K5 có: 211 hs: 1 hs 12 cây
Cả 2 khối? cây
1 hs đặt đề tóan
_ 1 hs làm bảng lớp
_Cả lớp làm vở 198x14=2773(cây)
211x12=2532
2773+2532=5305 cây
Đs: 5305 cây
4- Củng cố: ( 4’)
_Thu đua: 2 dãy
_Tính nhanh
_463x125+537+135
_Chấm vở nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm bài 4,5/109 SGK
_ Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học:
Tiết 16: 	 
SỬ
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố 1số kiến thức đã học từ buổi đầu dựng nước và giữ nước.
	2. Kỹ năng: Mô tả đợc diễn biến của các cuộc khới nghĩa.
	3. Thái độ: Giaó dục lòng yêu nước, tự haò về truyền thống dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung kiểm tra
.	_ Học sinh: Vở kiểm tra. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Ôn tập.
_ Học sinh nhắc lại 1 số kiến thức đã ôn.
_ Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Đề kiểm tra: (20’)
Câu 1: Hãy nêu 4 câu thơ thần của Lý Thường Kiệt
Câu 2: Nhà Trần ra đời vào năm nào? Ai là vị vua đầu tiên của thời nhà Trần. Nhà Trần có những điêûm nào giống và khác nhà Lý?
4- Đáp án biểu điểm
_Câu 1: 4 đ
_Câu 2: 5 đ
Trình bày sạch đẹp 1 đ
Hát
5- Củng cố: (4’)
_ Thu bài chấm, nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ Xem lại bài 
_ Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
Nhận xét tiết học:
Tiết 16: 	 
MỸ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: “KẺ CHỮ NÉT ĐỀU”
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
	Tiết 16:	ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (THỰC HÀNH)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs kể lặinhngx viêcj đã làm được thể hiện việc tiết kiệm của mình..
	2. Kỹ năng: Rèn hs thói quen tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết tiết kiệm tiền của không tiêu xài lãng phí.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên + Học sinh: Nội dung tình huống.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tiết kiệm tiền của.
_ Vì sao trong sinh hoạt hàng ngày, em cần phải tiết kiệm? Em đã tiết kiệm ntn?
_ Nêu ghi nhớ.
_ GV nhận xét
3. Bài mới: Thực Hành
_ Giới thiệu bài + ghi bảng
Hát
_ HS trả lời – nhận xét
Hoạt động 1: Ôn kiến thức (15’)
A Học sinh khắc sâu kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Kể chuyện, thực hành
_ Hoạt động cả lớp
C/ Tiến hành: 
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài “Hạt gạo làng ta” Trầân Đăng Khoa.
_ HS có thể hát
Từ đó hs nói rõ có đưcợ bát cơm phải qua biết bao lao độg vất vả, khó nhọc của người nông dân cho nên, phải biết quí trọng không lãng phí.
_ Liên hệ bài ca dao: “Cày đồng đắng cay muôn phần”
_ GV yêu cầu hs trình bày những câu chuyện hay những việc làm trong tuần, thể hiện việc tiết kiệm của mình.
_ GV yêu cầu hs đọc những bài ca dao đã sư tầm.
_ GV kể chuyện “Hai quyển vở”. Hỏi
+ VÌ sao Tuấn lại xin bố 1 quyển vở mới để làm bài tập toán?
+ Thái độ xé nhiều trang và vẽ lung tung trong VBT vủa Tuấn đã nói lên điều gì?
+ Bố Tuấn đã nói ntn với Tuấn?
_ Vì VBT vũ của Tuấn đã xé bỏ gần hết.
+ Tuấn không biết tiết kiệm
Kết luận: chúng ta cần phải tiết kiệm và tiết kiệm ntn cho thích hợp.
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Nêu và xử lý tính huống (15’)
A Biết và xử lý các tình huống theo yêu cầu 
b/ Phương pháp: Thảo luận + GQVĐ
_ Hoạt động nhóm
c/ Tiến hành: 
_Hàng ngày em đi học mẹ cho em 2000đ, em sẽ làm gì để tỏ ra là mình biết tiết kiệm?
_Hs xử ký theo suy nghĩ của mình
_ Quần áo đi học phải giữ gìn ntn để tỏ thái độ biết tiếùt kiệm cho bố mẹ?
_ Hs nêu thêm một số tình huống -> xử lý -> nhận xét
4- Củng cố: (4’)
_ Vì sao phải biết tiết kiệm tiền của?
_ Đọc lại ghi nhớ (3 em)
5- Dặn dò: (2’)
_ Thực hành những điều đã học.
_ Chuẩn bị: Tiết kiệm thời giờ
HÁT 
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
	Thứ năm , ngày tháng năm
	Tiết 16:	TỪ NGỮ
CHIM CHÓC
Giảm tải: BT 5/IIA bỏ. Em hiểu ý nghĩa thành ngữ ở dòng hai ntn?
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa củng cố và mở rộng 1 số từ ngữ thương dùng để nói, viết về chim chóc
	2. Kỹ năng: Giúp hs nhận biết nghĩa, phân biệt nghĩa để nắm vững 1 số từ dùng nói, viết về chim chóc.
	3. Thái độ: Yêu thích cảnh vật thiên nhiên
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh ảnh về chim chóc.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Miền Nam
_ Em hiểu thế nào là cao nguyên?
_Cao với vợi là cao ntn? Đặt câu
_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Giải nghĩa và mở rộng từ (15’)
a/ Hiểu và giải nghĩa một số từ thuộc chủ đề
b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ
_ Hoạt động nhóm.
c/ Tiến hành
_Giáo viên đọc thầm từ ngữ mục I/SGK
_Từ chim chóc có nghĩa ntn?
_ Học sinh đọc lại
_Chỉ bao quát về chim trong tự nhiên như chim nói chung
_Em hãy phân biệt gù, hát, gáy là ntn?
_ Gù: là tiếng chim kêu âm trầm, nhẹ như một số loài chim
_ Hót: Tiếng kêu thanh cao trong và như có làn điệu.
_Gáy: Tiếng kêu phát ra thành chuỗi cao, thấp liên tiếp, nhẹ nhàng.
_Đặt câu với mỗi từ đó?
_ Học sinh đặt
_Em hãy phân biệt vịt, ngan, ngỗng.
Kết luận: 1 số từ ngữ ở mục I
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a/ Làm đúng các bài tập theo yêu cầu
b/ Phương pháp: thực hành
c/ Tiến hành: 
Cá nhân
Bài 1: Điền vào chỗ trống
HS điền từ -> đọc bài làm
Bài 2: Điền tên các bài vào chỗ trống
Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống em cho là đúng
Bài 4: Điền từ:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Kết luận: làm chính xác các bài tập.
_Gà mái, gà trống, bồ câu, ngan, ngỗng, vịt
_ HS điền
_Bay, liệng, đậu
_ Hót, bay
_Hót thánh thót
_ Hót như sáo.
_Nhanh như cắt
_Học như vẹt
4- Củng cố: 
_ Đọc phần từ ngữ
_Đọc phần điền từ
_ Chấm vỡ – nhận xét.
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc từ ngữ – làm BTVN
_ Chuẩn bị: Gia súc
Nhận xét tiết học:
Tiết59: 
TOÁN
LUYỆN TẬP
Giảm tải: bỏ BT4/110
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về nhân với số có 3 chữ số.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, VBT.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Phép nhân với số có 3 chữ số.
_ Nêu cách đặt tính, cách tính
_Sửa BTVN 1, 2, 3/109
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: (5’) Ôn tập kiến thức cũ
a/ Củng cố lại kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành: 
_Muốn nhân với số có 3 chữ số ta làm ntn?
_HS trả lời -> nhận xét.
_ GV yêu cầu hs nêu vd và thực hiện
HS nêu vd và thực hiện 
Kết luận: Thực hiện 2 bước cách đặt tính và tính
Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
a/ Làm đúng các BT theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành 
_ Hoạt động cá nhân
c/ Tiến hành: 
Bài 1: Tính
Bài 2: Điền số vào ô trống
_ HS làm bảng con.
_ HS làm nháp -> điền kết quả vào ô trống -> đọc kết quả -> nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a/ 801 x 511 + 839
b/ (831 - 418) x 678
_HS nêu -> áp dụng thực hiện, 2 hs lên bảng giải. 
Bài 4: Nối bài toán tìm x với giá trị đúng
a/ x : 401 =356 x 3	x = 223110
b/ x: 333 = 634 +366	x = 219114
c/ x : 405 =246 + 154	x = 428268
d/ x : 666 = 557 – 222	x = 162000
4- Củng cố
_Nêu cách tính và đặt tính
Thi đua: 2 dãy thi đua làm bài 5/75 VBT.
_ GV nhận xét, tuyên dương
5- Dặn dò: (2’)
_ Làm bài 5/110 SGK
_ Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học:
Tiết 16: 	 
SỨC KHỎE
BỆNH ĐAU MẮT HỘT.
Giảm tải: các thời kì của bệnh đau mắt hột (bỏ)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu bệnh đau mắt hột là gì. Biết nguyên nhân và tác hại của bệnh
	2. Kỹ năng: Đề phòng bệnh.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khoẻ
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh phóng to H1/SGK
	_ Học sinh: SGK, VBT
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bệnh viêm khớp cấp
_ HS đọc bài, TLCH/SGK.
_ Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: Bệnh đau mắt hột (10’)
aBiết bệnh đau mắt hột là gì
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Tiến hành:
_ Nhóm
_ Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng
_HS quan sát, nhận xét
Nhóm 1: 
Thế nào là bệnh đau mắt hột?
Là bệnh do những mụn nhỏ trông giống như hạt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 162.doc