Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 1 LỊCH SỬ : Bài 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077)

I. Mục tiêu:

 - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt:

 + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt

 + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

 + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

 + Quân địch không chống cự nổi đành bỏ chạy.

 - Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần hai thắng lợi.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Hỏi đáp, trực quan, thảo luận nhóm

- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4’

34’

2’

 A. Mở đầu:

1. æn ®Þnh tæ chøc:

2. KiÓm tra bµi cò:

+ Quân Tống xâm lược nước ta lần thứ nhất vào năm nào? Ai đã lãnh đạo cuộc kháng chiến lúc đó.

- HS, GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét ghi điểm.

B. Các hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

- GV nêu mục tiêu của bài.

2. Thực hành:

Hoạt động 1: Nguyên nhân cuộc kháng chiến và cuộc tấn công sang đất Tống của Lý Thường Kiệt:

- Yêu cầu HS đọc đoạn từ đầu đến rút về

+ Vì sao quân Tống có âm mưu xâm lược nước ta lần 2?

+ Bấy giờ triều đình giao cho ai chỉ huy cuộc kháng chiến?

+ Vì sao Lý Thường Kiệt chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân sang đánh trước để chặn mũi đánh của giặc” ?

Hoạt động 2: Diễn biến cuộc kháng chiến:

- Yêu cầu HS đọc phần 2

+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?

+ Quân Tống sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?

+ Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta ntn , do ai chỉ huy?

+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí của quân ta và của giặc trong trận đánh này.

- Hãy kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.

Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa cuộc kháng chiến:

- Hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến.

- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?

- GV kết luận.(nội dung cần ghi nhớ)

C. Kết luận:

- Yêu cầu HS đọc phần bài học.

- GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.

- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc

+Vì sau lần thất bại trong cuộc chiến lần 1 chúng chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta

+ Lý Thường Kiệt

+ Lý Thường Kiệt chủ đông tiến công địch tạo nên những bất ngờ,ngăn chặn trước hiểm hoạ.

- HS đọc theo YC.

+ Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

+ Năm 1076

+ Chúng kéo sang nước ta 10 vạn bộ binh, 1vạn ngựa, 20 vạn dân phu dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta theo đường bộ.

+ trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, quân ta ở phía bờ nam

- HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.

+ Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước

+ Vì nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm,ý chí quyết tâm đánh giặc. Bên cạnh đó có sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.

- Đọc phần bài học.

 

docx 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ñöôïc baét ñaàu baèng caùch ñaùnh thaønh voøng chæ qua ñöôøng daáu.
 +Leân kim xuoáng kim ñuùng vaøo caùc ñieåm treân ñöôøng daáu.
 +Khoâng ruùt chæ chaët quaù, loûng qua.ù 
 +Keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích baéng caùch ñöa muõi kim ra ngoaøi muõi theâu ñeå xuoáng kim chaën voøng chæ ruùt kim maët sau cuûa vaûi .Cuoái cuøng luoàn kim qua muõi theâu ñeå taïo voøng chæ vaø luoân kim qua voøng chæ ñeå nuùt chæ .
 +Coù theå söû duïng khung theâu ñeå theâu cho phaúng.
 -Höôùng daãn HS thöïc hieän caùc thao taùc theâu vaø keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích.
 -GV goïi HS ñoïc ghi nhôù.
 -GV toå chöùc HS taäp theâu moùc xích. 
C. KÕt luËn:
 -Nhaän xeùt veà söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. 
 -Chuaån bò tieát sau.
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- HS nêu
- HS quan saùt maãu vaø H.1 SGK.
- HS traû lôøi.
-HS laéng nghe.
-HS quan saùt caùc maãu theâu.
-HS traû lôøi SGK.
- Dïïng thªu trang trÝ hoa l¸
- HS quan s¸t 
-HS traû lôøi 
- HS quan s¸t
- HS tr¶ lêi.
-HS theo doõi.
-HS ñoïc ghi nhôù SGK.
-HS tËp thªu mãc xÝch.
-Caû lôùp thöïc haønh.
------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
TiÕt 1 §Þa lÝ Bµi 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: 
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng bắc bộ chủ yếu là người Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống cuả người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn ao,
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đôi khăn xếp đen, của nữ nữ là váy đen, áo dài tứ thân, bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Hỏi đáp, trực quan, thảo luận nhóm 
- Tranh ảnh trong SGK.
- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm).
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
4’
A. Mở đầu:
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ.
- GV nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV nêu mục tiêu, giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Hoạt động 1: Người dân ở đồng bằng BB
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ?
+ Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ?
+Làng của người Kinh ở đồng bằng BB có đặc điểm gì?
+Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh ở đồng bằng BB
+ Ngày nay nhà ở và làng xóm có gì thay đổi?
- GV nhận xét, kết luận nội của hoạt động.
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội:
- Yêu cầu hs đọc mục 2 sgk
+ Trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì?
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?
+ Lễ hội thường có những hoạt động gì?
+ Hãy kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc bộ em biết.
C. Kết luận:
+ Nhà ở, trang phục, lễ hội ở quê em có gì đặc biệt? Hãy kể cho các bạn biết.
+ Em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc và trả lời:
+ ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
+ Chủ yếu là người Kinh.
+ Sống thành từng làng quây quần bên nhau.
+ Nhà xây chắc chắn, quanh có sân, ao, vườn
+  ngày nay có nhiều nhà mái bằng, nhà cao tầng, có đầy đủ tiện nghi trong nhà, Làng đông đúc và có nhiều nhà hơn trước.
-Quan sát tranh ảnh về nhà ở của ĐBBB
- Đọc sgk, QS tranh ,trao đổi TL:
+Trang phục truyền thống:
Nam:áo the, khăn xếp
Nữ :áo tứ thân,đầu vắn khăn
+  mùa xuân, mùa thu (sau vụ gặt hoặc trước vụ mới)
+ Người dân thường ăn mặc truyền thống, tổ chức tế lễ, hđ vui chơi, giải trí: đấu cờ người, hò, hát quan họ, thi nấu cơm, 
- HS nêu: hội chùa Hương, hội Lim, hội Gióng, 
- HS liên hệ để trả lời, nx bổ sung.
------------------------------------------------------------------
TiÕt 2: ThÓ dôc: Bµi 25:
BµI THÓ DôC PH¸T TRIÓN CHUNG – trß ch¬I “chim vÒ tæ”
I.Môc tiªu
- Thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng c¸c ®éng t¸c v­¬n thë, tay vµ ch©n, l­ng bông, toµn th©n, nh¶y, th¨ng b»ng vµ b­íc bÇu biÕt c¸ch thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ®iÒu hoµ cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i “Chim vÒ tæ”
II.§Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi
III . Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
NỘI DUNG
ĐỊNH Lù¬NG
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
TG
SL
A. PHẦN MỞ ĐẦU
-Líp tr­ëng t¹p trung líp b¸o c¸o sÜ sè
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp: Cổ chân, cổ tay, khớp vai, khớp hông và
khớp gối.
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 7 ®éng t¸c vươn thở, tay ch©n, lưng bụng và toàn th©n, th¨ng b¨ng nh¶y của bài thể dục ph¸t triển chung.
2. Häc ®éng t¸c ®iÒu hoµ của bài thể dục phát triển chung.
- GV ph©n tÝch vµ lµm mÉu cho HS, GV ®iÒu khiÓn líp tËp 2 - 3 lÇn
- Sau khi tËp t­¬ng ®èi tèt GV chia tæ ra tËp luyÖn theo khu vùc ®· ®­îc ph©n c«ng c¸c tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ m×nh tËp luyÖn.
- GV cho hai tæ thi ®uavíi nhau
3. Trò chơi. 
- Chơi trò chơi “Chim vÒ tæ”.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cho HS chơi thư 1-2 lần, rôi cho cả lớp chơi chính thúc có phân định thắng thua giũa các đội.
C. PHẦN KẾT THÚC.
- Thả lỏng hồi tĩnh: 
- Lớp thực hiện một số động t¸c thả láng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay h¸t 1 bài.
- GV nhận xÐt giờ học và giao bài tập về nhà cho HS.
- GV kết thóc giờ học bằng c¸ch h« “Lớp giải t¸n”, HS h« “ Khỏe”
4 - 5 phút
18 -20 phút
6 - 7 phút
4 - 5 phút
2x8
1 - 2 lần
2 – 3 lÇn
2 - 4 lần
1 lần
Đội hình nhận lớp.
A
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Đội hình khởi động.
A
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Đội hình tËp luyÖn.
A
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Đội hình tËp luyÖn.
A
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV quan s¸t nh¾c nhë vµ söa sai cho HS
M« h×nh chơi trß chơi.
GV điều khiển tổ và chức trò chơi
Đội h×nh kết thóc giờ học.
A
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học: (tiết 25) NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu: 
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
- Nước sạch trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người
- Nước bị ô nhiễm: có màu có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ .
- Giáo dục HS luôn có ý thức sử dụng nước sạch,bảo vệ môi trường nước.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
 	+ Một chai nước ao, một chai nước giếng hoặc nước máy.
 	+ Hai vỏ chai trắng
 	+ Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật.
B. Các hoạt động dạy học.
1.Khám phá: 
- Kiểm tra kết quả điều tra của HS. Gọi HS nói hiện trạng nước nơi em
 2. Kết nối: 
HĐ1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm.
 HĐ2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm BT2 trong VBT.
- Yêu cầu các nhóm nêu kq, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng.
- Kết luận: Mục Bạn cần biết.
+ Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại nước nào?
+Để có nguồn nước sạch chúng ta cần làm gì?
C. Kết luận:
- NX tiết học
- Dặn HS nhớ sử dụng nước sạch và luôn có ý thức BV môi trường nước 
-HS trả lời.
-HS hoạt động nhóm (tổ).
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung:
- Miếng bông lọc nước giếng không có màu,mùi lạ nước sạch
- Miếng bông lọc nước ao có màu vàng (cát, bụi, đất ) đọng lại nước bị ô nhiễm.
- HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. 
- Đại diện các nhóm nêu kq, NX bổ sung.
- Các nhóm bổ sung bài của mình nếu còn thiếu hay sai so với trên bảng.
- Đọc mục bạn cần biết
+ Cần sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày
+ Cần có ý thức BV nguồn nước: không vứt rác bừa bãi, 
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/11/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán: (tiết 63) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP THEO ) 
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành, 
- Phương tiện: Phiếu cỡ lớn kẻ sẵn.
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 30’
5’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài tập trong VBT và nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Tìm cách đặt tính và tính
- Cho cả lớp đặt tính và tính, gọi 1 em lên bảng.
- Cho HS nhận xét để rút ra:
Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng.
- HDHS viết phép tính dạng gọn hơn, lưu ý viết tích 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích thứ nhất
3. Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS làm BC
 Kết quả: 159 515, 173 404, 264 418
Bài 2: Cho HS tự quan sát kiểm tra để phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích tại sao
C. Kết luận:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau: Bài 64
- HS cả lớp.
- HS làm vào nháp, 1 em lên bảng
- Nêu theo yêu cầu của GV.
- HS làm BC, 3 em lần lượt lên bảng.
- HS nhận xét.
- Tích thứ nhất: đặt tính sai
- Tích thứ hai: đặt tính sai
- Tích thứ ba: đúng
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2 Tập đọc: (tiết 26) VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. (Trả lời các cõu hỏi trong SGK).
- Các KNS cơ bản được giáo dục là: Biết xác định giỏ trị và tự nhận thức bản thân về việc rèn luyện chữ viết.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành, 
- Phương tiện: Tranh minh hoạ SGK.
III.Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Luyện đọc
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng.
- Đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS đọc chú giải
- Luyện đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu: giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
2.2. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?
- Yêu cầu đọc đoạn cuối và TLCH :
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài và TLCH 4
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
3. HD luyện đọc: 
- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài.
- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học... sẵn lòng"
- Yêu cầu đọc phân vai
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Nhận xét.
C. Kết luận:
 - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài:
Đoạn 1: Từ đầu ... sẵn lòng
Đoạn 2: TT ... sao cho đẹp
Đoạn 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Đại diện nhóm đọc báo cáo 
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
+ Ông rất vui vẻ và nói: "Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng"
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Lá đơn ông viết vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, không giải oan được.
+ Rất ân hận và tự dằn vặt mình.
- 1 em đọc.
+ Sáng sáng, cầm que vạch lên cột nhà cho chữ cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ..
+ Mở bài: câu đầu
+ Thân bài: một hôm ... khác nhau
+ Kết bài: còn lại
+Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Nhóm 3 em
- 3 nhóm
- 3 em thi đọc.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập làm văn: (tiết 25) TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...) Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
- Biết tham gia sửa lỗi chung.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
-Phương pháp: 
Giảng giải 
- Phương tiện: 
Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý ... cần sửa chung trước lớp.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Thực hành: 
2.1. Nhận xét chung bài làm của HS:
- Gọi HS đọc lại đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- GV nhận xét chung:
 + Ưu điểm:
- Hiểu đề, biết kể thay lời nhân vật và mở bài theo lối gián tiếp.
- Câu văn mạch lạc, ý liên tục.
- Các sự việc chính nối kết thành cốt truyện rõ ràng.
- 1 số em biết kể tóm lược và biểu lộ cảm xúc.
- Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính tả.
- Các em có bài làm đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, mở bài hay.
+ Tồn tại: Một vài em còn nhầm lẫn đại từ nhân xưng, thiếu tình tiết và trình bày câu hội thoại chưa đúng.
- Có vài em chưa biết kể bằng lời 1 nhân vật.
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu.
HS thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi.
- Trả vở cho HS.
2.2. HD HS chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
- Giúp đỡ các em yếu.
+ Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt 
- Gọi các em đọc đoạn văn, cả bài.
- Sau mỗi HS đọc, hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay...
+ HD viết lại một đoạn văn:
- Gợi ý HS chọn đoạn viết lại
– Sai nhiều lỗi chính tả, sai câu, diễn đạt và dùng từ chưa hay , chưa phải là mở bài gián tiếp.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét, so sánh 2 đoạn cũ và mới để HS hiểu và viết bài tốt hơn
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu các em viết bài chưa đạt về viết lại
- 1 em đọc.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- Tổ trưởng phát vở
- 2 em cùng bàn trao đổi chữa bài.
- 3 - 5 em đọc.
- Lớp lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 4: Âm nhạc: Tiết 13 Ôn hát: Cò lả. Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I. Mục tiêu: 
- HS hát thuộc lời ca, thể hiện tình cảm của bài hát. Trình bày theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng.
 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 4- Con chim ri .
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
 - Nhạc cụ
 - Băng nhạc
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
25’
2’
A- Mở đầu
- Ổn định tổ chức: Nhắc lớp giữ trật tự
- Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát Cò lả?
- Giới thiệu bài:
B - Hoạt động dạy học.
Khám phá:
Kết nối:
HĐ1 Ôn hát: Cò lả
- GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát theo trình tự: Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV lắng nghe và sửa sai, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát.
- GV đệm đàn để HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Chỉ định từng tổ trình bày, GV lắng nghe và sửa sai.
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
HĐ2 -TĐN số 4 Con chim ri
1. Giới thiệu bài
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
2. Tập nói tên nốt nhạc
- GV y/c HS nói tên nốt nhạc cả bài TĐN
3. Luyện tập cao độ
 - Y/c HS nói tên nốt có trong bài từ thấp đến cao
 - Cho HS luyện cao độ theo 4 nốt Đô Rê Mi Son. GV bắt nhịp, HS đọc hoà theo tiếng đàn.
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gõ mẫu và y/c HS gõ lại
5. TĐN từng câu
 - GV đàn giai điệu cả bài
- GV đàn giai điệu câu thứ nhất 3 lần, lần 1 HS lắng nghe, lần 2-3 HS đọc nhẩm theo.
- Cả lớp đọc nhạc câu 1
- GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV lắng nghe và sửa sai
- Đọc câu thứ hai tương tự
6. Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
- GV chỉ định HS khá đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo.
- GV lắng nghe và sửa sai
- Cá nhân HS đọc bài
7. Ghép lời ca
- GVđàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời.
- Các tổ đọc nhạc và ghép lời, GV lắng nghe và sửa sai.
- GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN.
C - Kết luận	
- Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2
- Chuẩn bị bài mới
- HS ổn định
- HS trình bày
- HS ghi bài
- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV
- HS ghi bài
- HS TL
- HS nói tên nốt nhạc
- HS luyện tập cao độ 
- HS luyện tiết tấu
- HS TĐN từng câu theo hd của GV
- HS TĐN cả bài
- HS ghép lời
- HS nghe và ghi nhớ
------------------------------------------------------------------ 
Buổi chiều
Tiết 1: Toán ÔN TẬP NHÂN VỚI SỐ CÓ 2,3 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu.
Củng cố về nhân với số có 2,3 chữ số. Biết áp dụng tính chất kết hợp, nhân một số với một tổng , nhân với 1 hiệu để tính nhanh kết quả.Giải bài toán có lời văn
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá. ôn lại cách nhân với số có một, hai, ba chữ số. Nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu .
2. Thực hành.
Baøi taäp 1: Đặt tính rồi tính 
a)268 x 253 485 x 202 324 x 150 
Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con,nhận xét sửa sai
b) 45 x12 + 8 45 x ( 12 + 8 )
học sinh làm bài theo nhóm : 
Baøi taäp 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất : 
 Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 
Nhận xét
 405 x 26 + 405 x 4 5 x 425 x 2 
Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Làm bài vào vở - thu một số vở –nhận xét 
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
HS thảo luận làm bài vào bảng con
4 em lên làm bảng lớp .
b) 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 
45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900 
405 x 26 + 405 x 4 
5 x 425 x 2
405 x ( 26 + 4 ) = 405 x 30 
5 x 2 x 425 =12150 = 10 x 425
 = 4250
Tóm tắt :
Bài giải
Mỗi chuyến 2 xe chở số hàng là : 
3500 + 4500 = 8000 ( kg )
Cả hai xe chở được số hàng là : 
8000 x 5 = 40.000 ( kg )
Đáp số : 40.000 kg
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu: 
Củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi, biết đặt câu hỏi để tìm bộ phận trong câu, vận dụng đặt câu với các từ cho trước .
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá. 
2. Thực hành.
Bài 1 : Đặt câu cho bộ phận gạch chân trong các câu sau : 
Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .
Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Bài 2 : Học sinh đọc bài làm bể đồ chơi của bố tìm các câu hỏi có trong bài và điền vào mẫu 
GV theo dõi hướng dẫn thêm – Thu một số vở –Nhận xét 
Đọc lại câu hỏi và nêu đó là câu hỏi của ai hỏi ai từ nghi vấn là gì ?
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
Học sinh trình bày 
Ví dụ : 
Hàng trăm con voi làm gì ?
Cánh diều như thế nào ?
Học sinh đọc yêu cầu 
Sao bụng cá sao bụng cá to thế mà không nặng nhỉ ?
Ôi bụng nó căng phồng như quả bóng tí hon ,mình muốn biết xem có cái gì trong ấy ?
Chết chưa ,làm sao bây giờ ?
ở nhà ai nghịch cá của bố ?
Còn ai trồng khoai đất này ?
Bây giờ đồ chơi của bố bị mình làm hỏng mà mình thì im thin thít đứng nấp ở đây, coi được không ? 
Gì con ? 
Hỏng gì ?
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/11/2014
Ngày giảng Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: (tiết 64) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số.
- Biết thực hiện tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính bằng chữ và tính được diện tích hình chữ nhật.
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính
- Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng, có chữ số 0 ở giữa.
- Kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc bài 3
- Yêu cầu HS đọc thầm từng biểu thức và nêu cách tính thuận tiện nhất.
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét lời giải đúng
– Kết quả: 4260; 3650; 1800
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, phát bảng phụ cho 3 nhóm.
- Gợi ý HS giải bằng nhiều cách
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
Bài 5a:
- Gọi 1 em lên bảng viết công thức tính diện tích HCN và đọc quy tắc.
- Yêu cầu tự làm bài rồi trình bày trên bảng.
- Gợi ý để HS nêu nhận xét
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng.
- 1 em đọc.
- HS làm vào vở, mỗi lượt gọi 3 em thi làm bài nhanh trên bảng.
– Kết quả: 69 000; 5688; 139 438
- Nhận xét
- 1 em đọc.
– 3a: nhân 1 số với 1 tổng
– 3b: nhân 1 số với 1 hiệu
– 3c: nhân để có số tròn trăm
- 1 số em trình bày kết quả 
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài.
- Dán phiếu lên bảng 
– C1: 8 x 32 = 256 (bóng) 
 3500 x 256 = 896 000 (đồng)

Tài liệu đính kèm:

  • docxT13.docx