Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I. Mục tiêu:

1. kiến thức :

 Giúp học sinh:

 - Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.

 - Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.

 - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.

2. Kiến thức :

 - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.

 3, Giáo dục :

 Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

 - Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.

 - 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo.

 - HS chuẩn bị bút màu.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ:2.

B. Bài mới:32.

a. Giới thiệu bài

b. Giảng bài:

* Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo?

* Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.

* Hoạt động 3: Trò chơi "Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn"

C. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ

- Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?

- GV nhận xét, cho điểm HS.

+ Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hàng ngày các em ăn ?

- GV giới thiệu- Ghi đầu bài

- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.

+ Hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?

 GV nhận xét, bổ sung

GV tiến hành hoạt động cả lớp.

+ Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày?

+ Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày?

- Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào?

+ Khi ăn rao xào em cảm thấy thế nào?

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13.

- Kết luận:

- GV hỏi HS:

+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?

+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?

- GV tiến hành trò chơi cả lớp theo định hướng sau:

+ Chia nhóm HS ,phát đồ dùng cho HS.

+ Yêu cầu: Hãy dán tên những loại thức ăn vào giấy, thức ăn nguồn gốc động vật tô màu vàng, thức ăn nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh.Thời gian 7.

- Tổng kết cuộc thi

+ GV: Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?

-GV nhận xét tiết học- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

-Chuản bị bai sau.

HS trả lời- NX

- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn.

- Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ.

-Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch.

-Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương.

+ HS trả lời câu hỏi

- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết

-Thịt gà có nguồn gốc từ động vật.

-Đậu đũa nguồn gốc thực vật.

+ HS tiến hành hoạt động trong nhóm.

+ 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp.

* Bổ sung sau tiết dạy :

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhóm-chia sẻ thông tin,trình bày một phút,đóng vai
3, Giáo dục: 
- Giáo dục cho HS biết học tập lời hay ý đẹp 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1 phần nhận xét.
- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ.
IV Các hoạt động dạy học .
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2.
B. Dạy học bài mới:35.
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
C-Củng cố-dặn dò: 2.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?
- Hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin?
GV: Nhận xét cho điểm HS.
*Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện?
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện “Người ăn xin”? 
- GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn.
+ Những câu ghi lại lời nói của cậu bé
ông đừng giận cháu.cho ông cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé
* Chao ôi.nhường nào.
* Cả tôi nữa..của ông lão.
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
*Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?
Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng nguyên văn lời của ông lão.
Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão tức là bằng lời kể của mình.
 + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32, SGK.
*Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- Gọi HS đọc nội dung.
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- HS đánh dấu trên bảng lớp.
+ Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp.
* Còn tớ, tớ sẽ .ông ngoại.
* Theo tớ, tốt nhất .bố mẹ.
- Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
*Gọi HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu.
- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
-GV chốt lời giải đúng.
 Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì?
- Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.
- GV nêu nội dung chính.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 1 HS tả lại bằng lời của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu - HS ghi vào vở nháp.
- 2 đến 3 HS trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời –NX-bổ sung.
-Lời nói của cậu bé nói lên cầu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.
-Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đọc thầm và thảo luận
- HS phát biểu 
- Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn.
-Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ .. tính cách của nhân vật.
-Có hai cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 3 đến 9 HS đọc thành tiếng.
- HS tìm đọc - HS NX, bổ sung
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài
- Gọi HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
+ Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm 
- 2 HS đọc thành tiếng nội dung.
-HS thảo luận viết bài
-Cần chú ý: phải thay đổi từ xưng hô và đặc lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác NX, bổ sung.
-Cần chú ý: Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật.
* Bổ sung sau tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
 - Đọc đúng: lom khom, lẩy bẩy..
 - Đọc trôi chảy toàn bài, giọng nhẹ nhàng, thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua cử chỉ, lời nói.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
2, Kỹ năng :
Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp,thể hiện sự cảm thông,xác định giá trị
- Động não, thảo luận nhóm,đóng vai( đọc theo vai)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
HS : SGK , đọc bài trước ở nhà 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. BÀI CŨ: 2.
Gọi HS đọc bài cũ 
- 3 HS đọc 
B. Bài mới:35.
1.Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
- HS trả lời
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 3 HS đọc
- GV gọi 3 HS tiếp nối đọc bài.
- GV gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài
- Luyện phát âm: lom khom, lẩy bẩy
- HS đọc lại
-Ycầu HS đọc chú giải
- 1 HS đọc
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
- Ycầu HS đọc đoạn 1
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Tìm ý chính đoạn 1?
-khi đang đI trên phố.
- Ông lão già lọm khọm.cầu xin.
* Đoạn 2: Cậu bé xót thương ông lão muốn giúp đỡ ông
- Ycầu HS đọc đoạn 2
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2
+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin thế nào?
-Cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
+ Nêu nội dung đoạn 2?
 - GV ghi bảng ý chính của đoạn 2
*Đoạn 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
- HS đọc đoạn 3
+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lãi lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”? 
- HS trả lời
- Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt)
+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì từ ông lão. theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
- HSthảo luận nhóm đôi
- 1 vài nhóm nêu ý kiến của nhóm mình
+ Nêu nội dung đoạn 3? 
- HS đọc toàn bài
- HS đọc thành tiếng
- Nêu nội dung chính của bài?
Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
- GV ghi bảng Nội dung 
HS nhắc lại 
c. Đọc diễn cảm
- HS đọc toàn bài: Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài
- HS đọc thành tiếng toàn bài
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn “Tôi chẳng.... ông lão”
- HS tìm ra cách đọc.
- GV gọi HS đọc phân vai
- HS đọc phân vai (3 nhóm)
3. Củng cố dặn dò:1.
- Câu chuyện giúp chúng em hiểu điều gì?
-GV nhắc lại nội dung chính. 
* Bổ sung sau tiết dạy : 
.....................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp học sinh: 
- Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
2. Kỹ năng :
 Rèn kĩ năng quan sát,đọc viết số
Giáo dục :
Giáo dục cho học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : 
 Bảng phụ vẽ sẵn tia số ( SGK)
HS : SGK, 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ: 3. 
B. Bài mới: 35.
1.Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài:
*Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
VD: 15, 1, 998...
-> là các số tự nhiên.
( Số 0 ứng với điểm gốc của tia số; mỗi số ứng với mỗi điểm trên tia số).
-Y/cầu HS chữa bài: Bài 3, Bài 4( Trang 18)
- GV nhận xét, đánh giá.
GV giới thiệu –ghi bảng.
- GV hướng dẫn HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn , bắt đầu từ số 0.
- GV giới thiệu về dãy số tự nhiên.
- Là dãy gồm các số tự nhiên.
- Các số đó viết theo thứ tự từ bé đến lớn
- Bắt đầu từ số 0
* Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 tạo thành dãy số tự nhiên. 
0; 1; 2; 3; 4; 5;.......10;.......99; 100;.....
- 2 HS lên bảng chữa 
- HS nêu vài VD về các số đã học.
- HS nhận xét về dãy số vừa viết 
- HS đọc dãy số
* Đặc điểm của dãy số tự nhiên:
- GV viết 1số dãy số VD các dãy số-Y/cầu HS nhận biết đâu là dãy số tự nhiên.
a) 0; 1; 2; 3.........9; 10.......
b) 1; 2; 3; 4....
c) 0; 1; 2; 3; 5.
d) 0; 2; 4; 6; 8...
e) 1; 3; 5; 9.....
-Khi thêm1vào số 0 ta được số nào? Số 1 đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so với số 0?
-Khi thêm1vào số 100 ta được số nào? Số 101 đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so với số 100?
- Thêm 1 vào bất cứ số nào trong dãy số tự nhiên ta được kết quả như thế nào?
-> Vậy không có số TN lớn nhất và dãy số TN có thể kéo dài mãi mãi.
VD: 3 + 1 = 4, 99 + 1 = 100
- Bớt 1 ở bất kỳ số TN nào ta cũng được 1 số TN đứng liền trước nó.
- Không có số TN nào đứng trước số 0 nên số 0 là số bé nhất.
- Trong dãy số TN thì 2 số TN liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
*Các dãy b; c; d; e;....
không phải là dãy số TN mà là1bộ phận của dãy số TN.
Được số 1 là số đứng liền sau số 0
Được số 101 là số đứng liền sau số 100
1 đơn vị
2. Luyện tập:
 Bài 1: Viết sốtự nhiên liền sau của mỗi số sau : .
Bài 2: Viết sốTN liền trước :
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Mẫu : 
A,4 ; 5 ; 6
 Bài 4:a Viết số thích hợp vào chỗ chấm.: 
C. Củng cố, dặn dò: 2.
*Yêu cầu h/s đọc đề
- Muốn tìm số liền sau của1số thì ta làm như thế nào ?
- GV chữa bài nhận xét
* Bài tập yêu cầu làm gì?
- Muốn tìm số liền trước của1số thì ta làm như thế nào ?
- GV chữa bài nhận xét
- 2 số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị
- Yêu cầu h/s làm bài- chữa bài nhận xét
* Yêu cầu h/s làm bài- chữa bài nhận xét
- Nêu đặc điểm của từng dãy số
- Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Nhận xét giờ học
- H/S ®äc ®Ò- 2 h/s lµm b¶ng- ch÷a nhËn xÐt
- H/S ®äc ®Ò- 2 h/s lµm b¶ng- ch÷a nhËn xÐt
H/S lµm bµi - 2 h/s lµm b¶ng- ch÷a nhËn xÐt
* Bổ sung sau tiết dạy : 
.....................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017
CHÍNH TẢ
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà trong khoảng 15 phút.Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ
Kỹ năng :
 Luyện phân biệt và viết đúng một số âm và thanh dễ lẫn: ch/ tr; hỏi / ngã.
3. Giáo dục : 
 Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2.
B. Bài mới:32.
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS nghe - viết 
a. Trao đổi về nội dung
b.GV đọc cho HS viết vào vở:
c. Chấm, chữa bài:
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: 
a)Điền ch/ tr vào chỗ trống.
C-Củng cố dặn dò:1.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau theo lời đọc của GV: xinh xắn, sâu xa, xổ số, sắc sảo.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài - ghi tên bài lên bảng.
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
- Đọc bài thơ cần viết chính tả.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
- GV hỏi, HS trả lời.
 + Bài thơ thuộc thể thơ nào?( thơ lục bát)
+ Cách trình bày bài thơ lục bát? ( Câu 6 tiếng lùi vào lề 1ô, câu 8 tiếng viết sát lề).
- Tìm những tiếng, từ các em dễ viết sai: câu chuyện, rằng, nhoà, rưng rưng.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu .
 - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm chữa 10 bài.
Lời giải:
.tre-chịu-trúc –cháy-tre-tre-chí-chiến-tre.
-HSđọc đoạn văn hoàn chỉnh.
-“Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”em hiểu nghĩa là gì?
-Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
 - GV nhận xét.
-NXbài viết.
- GV nhận xét tiết học 
-2 HS lên bảng 
- HS khác viết nháp và nhận xét, bổ sung.
- HS lắng ghe.
- 2 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết vào vở nháp.
HS viết bài vào vở.
 HS soát lại bài.
-2 HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS làm trên bảng phụ, học sinh viết vào vở những từ chứa tiếng cần điền.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Bổ sung sau tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ 
 NƯỚC VĂN LANG
Mục tiêu:
1, Kiến thức : Sau bài học, HS nêuđược 
- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm trước công nguyên, là nơi người Lạc Việt sinh sống
-Tổ chức xã hộicủa nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu,lạc dân,tầng lớp thấp kém nhất là nô tì.
2, Kỹ năng :
 Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
Một số tục lệ của người Lạc Việt còn đượclưu giữ tới ngày nay
3, Giáo dục : 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
- Bảng phụ viết săn nội dung gợi ‏‎ý cho các hoạt động( có thể in thành phiếu học tập )
- Phiếu thảo luận nhóm , viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tuỳ theo số nhóm 
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Giới thiệu:2. 
B. Bài mới: 35.
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động1 : Thời gian hình thành và địa phận nước Văn Lang 
Giới thiệu về môn học và các chủ điểm của sách lịch sử lớp 4.
- Gv nêu : Người Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao : Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ 10 -3
- Bạn nào cho biết ngày giỗ tổ mà câu ca dao trên nhắc đến là ngày giỗ của ai ? Em biết gì về các vua Hùng?
*GV treo lược đồ,bảng phụ.
- Gv hỏi cả lớp.
- Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
+ Hãy nêu bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian?
+ Nước Văn Lang được hình thành trên khu vực nào?
 + Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
- Gv kết luận 
- Là ngày giỗ tổ của các vua Hùng.- Các vua Hùng là người có công dựng nước.
-HS quan sát làm theo y/cầu.
- Là nước Văn Lang.
- Ra đời vào khoảng 700 năm trước công nguyên.
-Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
- HS đọc SGK, quan sát lược đồ và làm việc theo yêu cầu.
Hoạt động2:Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần của Lạc Việt
*Gv y/c HS: Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ sau:
( GV vẽ sẵn sơ đồ trên bảng)
Các tầng lớp trong xã hội văn Lang.
 Vua Hùng
 Lạc tướng, lạc Hầu
 Lạc dân
 Nô tì
-Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là tầng lớp nào?
 - Người đứng đầu trong Nhà Nước Văn Lang là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
- Người dân thường trong XH Văn Lang gọi là gì ?( gọi là lạc dân)
-Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào? Họ làm gì trong XH?
- GVKL
*Hãy cùng quan sát các hình minh họa và đọc SGK để điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người lạc lạc Việt vào bảng thống kê
- HS phát biểu ý kiến.
-Có 4 tầng lớp đó là vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân và nô tì.
-Là vua, các lạc tướng và lạc hầu họ giúp vua cai quản đất nước.
- Là nô tì, họ là người hầu hạ trong các gia đình người giàu phong kiến.
- HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS, thảo lụân .
- Kết luận 
Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt
C. Củng cố dặn dò:1.
-GV: nêu yêu cầu dựa vào bảng thống kê , hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việtbằng lời của em.
*GV hỏi: Hãy kể tên một số câu truyện cổ tích các phong tục của người Lạc Việt mà em biết?
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Địa phương chúng ta còn lưu giữ phong tục nào của người Lạc Việt? 
GV tổng kết giờ học-Nhắc lại nội dung chính.
- NX giờ học.
- Các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có bảng kê đầy đủ 
- 2 đến 3 HS trình bày 
-vào ngày Tết
+Sự tích Mai An Tiêm -trồng dưa hấu của người Lạc Việt
-Tục ăn trầu, trồng lúa ,tổ chức lễ hội 
* Bổ sung sau tiết dạy : 
.....................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ ngũ theo chủ điểm: nhân hậu, đoàn kết.
	- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên. Hiểu một số câu thành ngữ, tục ngữ.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy A3, bút dạ, kẻ sẵn bảng bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2. 
B. Dạy học bài mới:35.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
 Bài 1: 
Bài 2: Xếp các từ vào ô thích hợp...
Bài 3: Chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn...
Bài 4: Em hiểu nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào?
C. Củng cố- dặn dò:1. 
- Gv nêu câu hỏi.
- Tiếng dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ đơn? Từ phức?
- Gv ghi bảng
*Y/cầu HS.Thảo luận theo nhóm 4, viết từ tìm được vào 2 cột trong giấy.
Chữa bài:
- Hỏi nghĩa của một số từ.
- Hiền dịu là ? Đặt câu với từ hiền dịu?
- Thế nào là hung ác? 
*HS làm vở 
- Gv kẻ bảng.
Kết quả:
* Nhân hậu: + nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ.
 - tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo 
* Đoàn kết: + cưu mang, che chở, đùm bọc.
-bất hòa,lục đục, chia rẽ.
*Y/cầu HS làm bài.
- Chữa bài: 
a. Hiền như bụt (hoặc đất).
b. Lành như đất (hoặc bụt).
c. Dữ như cọp.
d. Thương nhau như chị em gái.
- Em hiểu “Hiền như bụt” nghĩa là gì? hỏi tương tự với câu4
- Gv: Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen, nghĩa bóng. Nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen.
-Y/cầu HS thảo luận nhóm2 
- Đọc thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Tiết học luyện tập củng cố từ ngữ thuộc chủ điểm gì?
- Nhận xét, dặn dò tiết sau.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh chia nhóm, nhận giấy, bút (4 nhóm).
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Dán kết quả.
- Học sinh nhận xét của 1 nhóm. Đối chiếu với các nhóm khác.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh làm bảng, cả lớp làm vở.
- Chữa miệng nối tiếp.
 -Học sinh đọc yêu cầu.HS chữa bài-NX-bổ sung.
-Học sinh thảo luận nhóm2-nêu ý kiến -NX
* Bổ sung sau tiết dạy : 
.....................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
Mục tiêu: 
1, Kiến thức :
Giúp học sinh:
-Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
-Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
2, Kỹ năng 
 -Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
3, Giáo dục :
 Giáo dục cho học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
Phấn màu; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Â. Kiểm tra bài cũ:2.
- Bài tập 4 
909, 910, 911, 9,12, 913, 914.
0,2,4,6,8,10,12,...,20.
1,3,5,7,9,...19,21
B.Bài mới:35.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*. Hệ thập phân;
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm.
10 trăm = 1 nghìn...
*. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân:
- dùng 10 cs: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
c.Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu :
Đọc số
Viết số
a
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư 
5864
b
Hai nghìn không trăm hai mươi 
202

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc