Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 3 Tập đọc: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

 I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; đọc to, rõ rang một đoạn văn, cả bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).

Các kĩ năng sống cần giáo dục là: Kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân và biết đặt ra mục tiêu để thực hiện.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Hỏi đáp, đóng vai, thực hành.

- Phương tiện: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’

4’ A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và nêu nội dung của bài.

 B. Các hoạt động dạy học:

1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.

2. Kết nối:

 2.1. Luyện đọc:

- Cho HS đọc thầm và chia đoạn.

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HD đọc từ khó.

- Luyện đọc nối tiếp lần 2, HD đọc câu văn dài.

- Sửa sai cho HS và giải nghĩa từ mới.

- Đọc trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- GV đọc mẫu.

 2.2. Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1, đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?

+ Trước khi mở công ty tàu thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?

+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có ý chí?

+ Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì?

+ Gọi 1 em đọc to đoạn 3 và đoạn 4:

- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?

- Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với người nước ngoài?

- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?

- Chốt nội dung đoạn 3 và đoạn 4.

- Nội dung bài là gì ?

 3. Thực hành: Luyện đọc lại.

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp.

- GV treo đoạn văn luyện đọc và đọc mẫu.

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.

C. Kết luận:

- Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Vẽ trứng

- HS đọc và nêu nội dung.

- HS đọc nối tiếp.

+ Đoạn 1: Bưởi mồ côi. ăn học.

+ Đoạn 2: Năm 21 . không nản chí.

+ Đoạn 3: Chỉ trong . cùng thời.

+ Đoạn 4: Còn lại.

- HS đọc thầm đoạn 1, 2.

- Mồ côi cha . cho ăn học.

- Năm 21 tuổi . khai thác mỏ.

- Có lúc. không nản chí.

+ Hoàn cảnh của Bạch Thái bưởi và ý chí vươn lên của ông.

+ Đọc thầm đoạn 3 và 4.

- Những con tàu của người Hoa. sông miền Bắc.

- Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.

- Biết tổ chức công việc kinh doanh.

- HS nêu nội dung chính của bài.

- HS đọc.

- HS nghe.

- Luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Luyện đọc theo bàn và trình bày trước lớp.
- Đọc thầm bài trên bảng.
- Làm bài cá nhân và đọc trước lớp theo yêu cầu của bài tập.
- Trả lời cá nhân.
- Làm bài theo nhóm.
- Làm bài cá nhân.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/11/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học :
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập về nhà
- GV nhận xét, đánh giá. 
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
2.1. Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức:
 3 × (7 - 5) và 3 × 7 - 5 × 7
- Yêu cầu HS tính và so sánh vào nháp.
- Ta có: 3 × (7 - 5) = 3 × 7 - 3 × 5.
2.2. Quy tắc nhân một số với một hiệu:
- Biểu thức: a × (b - c) có dạng 1 số nhân với 1 hiệu. Vậy khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta có thể tính như thế nào?
- Gọi HS nêu quy tắc.
 3. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài ở bảng lớp.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tự giải vào vở rồi chữa bài.
Bài 4: 
- Cho HS tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- Gọi HS nêu cách nhân một hiệu với 1 số.
C. Kết luận:
- Gọi HS nêu quy tắc 1 số nhân với 1 hiệu và 1 hiệu nhân với 1 số.
- Giao bài về nhà.
- 2 HS lên bảng, lớp nhận xét.
a. 159 × 54 + 159 × 46 
 = 159 × ( 54 +46)
 = 159 × 100 = 15900
 b. 12 × 5 + 3 × 12 + 12 × 2
 = 12 × ( 5 + 2+ 3 ) 
 = 12 × 10 = 120
- HS nghe
 3 × (7 - 5) = 3 × 2 = 6
 3 × 7 - 3 × 5 = 21 - 15 = 6
- Vậy giá trị 2 biểu thức bằng nhau
 a × (b - c) = a × b - a × c
- HS nêu.
- HS nêu.
 6 × (9 - 5) = 6 × 4 = 24
 6 × 9 - 6 × 5 = 54 - 30 = 24
 8 × (5 - 2) = 8 × 3 = 24
 8 × 5 - 8 × 3 = 40 - 24 = 24
- HS đọc đề.
 Bài giải
Số giá trứng còn lại sau khi bán 
 40 - 10 = 30 (giá)
Số quả trứng còn lại:
 175 × 30 = 5250 (quả)
 Đáp số: 5250 quả trứng
- HS tính.
 (7 - 5) × 3 = 2 × 3 = 6
 7 × 3 - 5 × 3 = 21 - 15 = 6
- Giá trị 2 biểu thức bằng nhau.
- HS nêu.
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả (nghe - viết): NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Bài tập 2 viết sẵn trên phiếu.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết các từ ở bài tập 3
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối:
 2.1. Hướng dẫn viết chính tả.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn viết về ai ?
- Lê Duy Ứng kể về câu chuyện gì cảm động ?
 2.2. Hướng dẫn viết từ khó.
- Cho hs tìm từ khó viết và tập viết.
2.3. Viết chính tả.
- Đọc cho HS viết.
- Cho HS tự chữa lỗi.
- Nhận xét bài viết của HS.
 3. Thực hành:
- Gọi HS đọc bài 2a.
- Cho HS làm trên phiếu và chữa bài.
- Gọi HS đọc truyện " Ngu công dời núi"
C. Kết luận:
- Về xem lại bài viết, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
-Con lươn, lường trước, ống bương, bươn trải ...
- HS đọc đoạn văn.
- Viết về họa sĩ Lê Duy Ứng.
- Đã vẽ bức chân dung Bác Hồ... bằng đôi mắt bị thương của mình.
- HS tìm từ và viết: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, 30 tranh triển lãm, 5 giải thưởng ...
- HS viết.
- Tự chữa lỗi và tổng kết số lỗi.
- HS đọc.
- TQ, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời.
- HS đọc.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ và gạch chân các từ đó.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài theo cặp. Sau đó đọc kết quả trước lớp.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi đại diện các cặp trình bày trước lớp.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu các câu tục ngữ.
- Nhận xét, bổ sung và liên hệ thực tế về các câu tục ngữ trong bài.
C. Kết luận:
- Yêu cầu học sinh về học thuộc các từ ngữ ở bài tập 1và các câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài của tiết sau: Tính từ (tiếp theo).
- HS đặt câu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất: chí phải, chí lí, chí nhân, chí tình, chí công.
- Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Kiên trì: làm việc liên tục, bền bỉ.
+ Kiên cố: chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ.
+ Chí tình, chí nghĩa: Có tình cảm rất chân thành sâu sắc.
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- HS đọc yêu cầu bài.
a) Vàng thử lửa mới biết vàng thật hay giả. Con người phải thử thách trong gian nan mới biết được ý chí, nghị lực.
b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người bắt đầu từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.
c) Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
 ------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân 	một số với 1 tổng(hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 4.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nêu tính chất 1 số nhân với một hiệu.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt nội dung bài.
Bài 2:
- Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài ở bảng lớp.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Cho HS giải rồi chữa bài.
C. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
(7 - 5) × 3 = 2 x 3 = 6
 7 × 3 - 5 × 3 = 21 - 15 = 6
- HS nêu.
- HS nêu kết quả.
a) 3 105 ; 7 686.
b) 15 408 ; 9 184
- HS tự làm bài.
 134 × 20 = 2 680 
 36 × 10 = 360
 294 × 10 = 2 940
 137 × 100 = 13 700
 94 × 100 = 9 400
 428 × (12 - 2) = 
 428 × 10 = 4280
 537 × 20 = 10740.
- HS đọc đề bài.
Bài giải
Chiều rộng sân vận động là:
180 : 2 = 90 (m)
 Chu vi sân vận động là:
 (180 + 90) × 2 = 540 (m)
 Diện tích sân vận động là:
 180 × 90 = 16 200 (m2)
 Đáp số: 540m; 16 200m2
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc: VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô; bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu nội dung bài : Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác- đô đa Vin - xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi Vua tàu thủy "Bạch Thái Bưởi".
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối:
 2.1. Luyện đọc:
- Gọi 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.
- T/c cho HS luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ mới
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
 2.2. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lần lượt các đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao trong những ngày đầu tập vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
+ Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiếng?
+ Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào quan trọng nhất ?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?
 3. Thực hành: Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Gv giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Kết luận:
- Câu chuyện về danh họa Lê-ô-nác- đô giúp em hiểu điều gì?
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp đoạn 
+ Đoạn 1: Ngay từ nhỏ ... như ý.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Vì suốt mười mấy ngày ... quả này đến quả khác.
+ Để biết quan sát ... miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
- Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
- Đọc thầm đoạn 2.
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã ... của thời đại phục hưng.
+ Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh, ... Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm
+ Sự khổ công luyện tập của ông.
+ Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
- HS nêu.
- HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Phải khổ công rèn luyện mới thành tài.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện.(mục I và BT1, BT2 mục III)
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- Nhận xét, đánh giá.
 B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
2.1. Nhận xét:
Bài 1, 2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau truyện “Ông Trạng thả diều”, cả lớp đọc thầm và tìm đoạn kết truyện.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Sau đó trả lời câu hỏi.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng 2 cách kết bài đã viết sẵn.
- Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng ?
2.2. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS tự làm bài và chữa bài chung cả lớp.
Bài 3: HS tự làm bài và đọc.
- Nhận xét, chốt nội dung của bài tập.
C. Kết luận:
- Có những cách kết bài nào ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết.
- HS trả lời.
- HS1: Vào đời vua  chơi diều.
 HS2: Sau vì  nước Nam ta.
- HS gạch chân đoạn kết truyện: Thế rồi vua mở khoa thi  Việt Nam ta.
- HS đọc.
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt.
+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta ngày xưa “ Có chí thì nên”
- HS đọc.
- Cách viết bài của tác giả chỉ có viết bố cục của truyện mà không đưa ra lời nhận xét, đánh giá. Cách kết bài ở bài tập 3 cho biết kết cục của truyện, còn có những lời đánh giá, nhận xét làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của truyện.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc và làm việc theo cặp.
- Cách (a) là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa.
- Cách b, c, d, e là kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận, nhận xét kết cục của truyện.
- HS tự làm bài.
- HS đọc và viết vào vở nháp.
------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Toán : Ôn tập nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
Củng cố về nhân chia với 10, 100, 1000
Biết áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh kết quả.
Biết tìm thừa số, số hạng chưa biết. Giải bài toán có lời văn 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu tính chất 1 số nhân với một hiệu.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Ôn lại cách nhân với số có một chữ số các tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng và phép nhân
2. Thực hành
Baøi taäp 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con,nhận xét sửa sai
Baøi taäp 2: Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 
NX một số phiếu 
 X + 345 = 890 6 × X = 5682
345 – x = 123 x : 4 = 7890
Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Làm bài vào vở - thu một số vở nhận xét 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Để tìm được có bao nhiêu ki lô gam trước hết ta phải tìm gì ?
C. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
Học sinh nêu 5 -6 HS 
HS thảo luận làm bài vào bảng con
4 em lên làm bảng lớp .
35 × 6 + 65 × 6 = (35 +65 ) × 6 = 100 × 6 =600
25 × 4 + 2 × 200 = (25× 4) + (2 × 200)
= 100 +400 = 500
5 × 5 × 8 = 5 × (5 ×8 )= 5 ×40 =200
Tìm x 
Kết quả :
X = 545 x = 947
X= 222 x = 31560
Tóm tắt :
1 bao : 786 kg - > 9 bao : kg ? ? kg 
1 bao : 234 kg -> 4 bao :kg ?
Bài giải
9 bao đựng số ki lô gam là :
786 × 9 = 7074 ( kg)
4 bao đựng số ki lô gam là :
4 × 234 = 936 ( kg ).
Tất cả có số ki lô gam là :
7074 + 936 = 8010 (kg)
Đáp số : 8010 kg
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : OÂN TAÄP TÍNH TỪ 
I.Mục tiêu
Củng cố veà: Tính từ, biết khái niệm về tính từ và xác định được tính từ trong các văn bản cho trước.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: luyện tập thực hành
- Phương tiện: VBT Toán
II. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
5’
A. Mở đầu: 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Ôn về tính từ 
Nêu khái niệm về tính từ ? lấy một số ví dụ 
2. Thực hành: 
Baøi taäp 1: Tìm các tính từ có trong khổ thơ sau
 Thời gian chạy qua tóc mẹ 
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còm dần xuống 
Cho con ngày một thêm cao.
Baøi taäp 2: Luyện viết một văn có các tính từ sau :
Cao, thấp, ngon, xinh, đẹp, vàng, đỏ.
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở nhận xét
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học, giao BT về nhà.
Học sinh nêu 
 Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
Ví dụ : xanh, đỏ, mặn, tròn, dài
Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : 
Các tính từ có trong khổ thơ là :
Trắng, nôn nao, cao, còm 
Đặt câu với từ vừa tìm 
Ví dụ :
Mẹ mua cho em cái áo trắng tinh.
Chị em đã cao lên được một mét .
Học sinh suy nghĩ và chọn lựa từ ngữ để viết được một đoạn văn có các từ đã cho. Biết liên kết tạo thành một đoạn văn chặt chẽ
HS đọc bài viết của mình lớp nhận xét góp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/11/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
 A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 4 của tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Phép nhân 36 × 23
- Cho HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính.
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính.
+ Lưu ý: 108 là tích riêng thứ nhất, 72 là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái sang một cột, vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ sẽ là 720.
- Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
 2. Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS tính và nêu kết quả tính.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài ở bảng lớp. Chốt nội dung chính của bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự giải rồi chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- Gọi HS nêu lại các bước nhân với số có 2 chữ số. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài.
36 × 23 = 36 × ( 20 + 3 ) 
 = 36 × 20 + 36 × 3
 = 720 + 108 = 828
- HS theo dõi.
- HS tính và nêu như SGK.
- HS tính và nêu kết quả.
a) 4558 b) 1452
c) 3468 d) 20318
- HS nêu.
 Với a = 13 thì 45 × a = 45 x 13
 = 234
Với a = 26 thì 45 × a = 45 × 26
 = 1170
Với a = 39 thì 45 × a = 45 × 39
 = 1755
- HS đọc yêu cầu đề toán
Bài giải
25 quyển vở cùng loại có số trang là:
48 × 25 = 1 200 (trang)
 Đáp số: 1 200 trang.
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu: TÍNH TỪ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất (BT1); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT 2, 3)
II. Phương pháp, phương tiện.
- Phương pháp: Thực hành, TL nhóm đôi.
- Phương tiện: Bảng lớp viết sẵn 6 câu bài tập 1, 2 phần nhận xét.
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 phần luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đặt câu nói về ý chí, nghị lực.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và nêu ý nghĩa của từng câu.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối:
2.1. Phần nhận xét:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS trao đổi theo cặp để làm bài.
- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy ?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi theo cặp.
+ Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ?
- Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất ?
2. Phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. Thực hành.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- YC HS tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất trong đoạn văn.
- Gọi HS lên bảng gạch chân các từ chỉ mức độ 
- Nhận xét bài.
Bài 2: Gọi HS đọc y/cầu của bài
- Cho HS tìm những từ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: YC HS suy nghĩ đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài 2.
- Gọi HS đọc câu mình vừa đặt
- GV nhận xét bình chọn bạn đặt câu hay nhất.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung chính.
- Nhận xét tiết học.
- HS đặt câu
- HS đọc.
- HS đọc.
a. Tờ giấy này trăng trắng: mức độ trắng ít.
b. Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường.
c. Tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng cao.
- Ở mức độ trắng trung bình thì dùng từ trắng, ở mức độ trắng trắng ít thì dùng từ láy trăng trắng, ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh.
- HS đọc và trao đổi cặp.
+ Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách:
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng bằng rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng bằng trắng hơn, trắng nhất.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
Lời giải: thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn
- Đọc YC của bài:
Các từ chỉ mức độ: đo đỏ, đỏ đắn, cao vút, cao nghều, vui vẻ, vui vui....
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- Đọc và phân tích đầu bài.
- Đọc câu vừa đặt.
------------------------------------------------------------------ 
Buổi chiều
Tiết 1: Toán: ÔN TẬP: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:	
- Củng cố về nhân với số có hai chữ số và giải bài toán có liên quan đến dạng toán này.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Thực hành.
	- Phương tiện: Bài tập củng cố KTKN Toán 4 tập 1. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS nhắc lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, nêu nội dung ôn tập.
2. Thực hành:
- 2HS trả lời.
5’
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tìm x:
a) x : 23 = 42; b, x : 18 = 124
- Gọi 2HS lên bảng làm bài và chữa bài, GV chốt kết quả đúng.
Bài 3: Một trường học có 13 lớp, trung bình mỗi lớp có 23 học sinh. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh?
- HDHS nêu và phân tích bài toán, giải vào vở. Một em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức a x 21, với a = 15.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa và chốt kết quả đúng.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ ôn tập, gọi 1HS nhắc lại nội dung bài ôn tập và giao bài học ở nhà cho HS.
- Đọc bài tập và làm bài theo yêu
cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm.
+ Nhóm 1: 61 × 32
+ Nhóm 1: 79 × 25
+ Nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT12.docx