Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn) - Tuần 17

I/ Mục tiêu:

_ Phát âm đúng: Sớm nắng chiều mưa, hằng hà sa số, phập phều, thượng võ, nung dúc.

_ Nhấn giọng từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiêt của khí hậu, đất đai, cuộc sông của con người Cà Mau.

_Hiểu và cảm thụ: Một số đặc điểm của Cà Mau về đất đai, khí hậu, cây côi, muôn thú, con người qua lối văn kể chuyện ngắn gọn, sắc sảo, giàu hình ảnh.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh.

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 28 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 	 
NGỮ PHÁP
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn tập về từ láy, từ ghép và các kiểu câu chọn theo mục đích nói, kể, cảm, hỏi, câu cầu khiến, hội thoại.
Kỹ năng: Rèn học sinh cách đặt câu diễn đạt mục đích: hỏi, kể, cầu khiến, cảm, cách dùng giọng điệu các kiểu câu.
Thái độ: yêu thích ngữ pháp, Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên + Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Hai bộ phận chính của câu.
Sửa bài tập về nhà
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:Ôn tập HKI 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ Học sinh sửa bài -> nhận xét
_ Học sinh đọc – 2 em 
Hoạt động 1: (10’) Ôn kiến thức
Nắm vững hệ thống kiến thức đã học.
Phương pháp : Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp.
_ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ
_ Học sinh trả lời, nêu ví dụ -> nhận xét
_ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
_ Cho ví dụ về 1 câu kể?
_ Thế nào là câu hỏi? Nêu giọng đọc câu hỏi?
_ Cho ví dụ về câu cảm?
_ Thế nào là câu cầu khiến.
+ Kết luận: Học sinh trả lời chính xác.
Hoạt Động 2: (20’) Luyện Tập
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
 Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Ngắt câu
_ Học sinh ngắt câu miệng
“ Gà bà Kiênloạn xị”
_ Lớp làm vở.
Bài 2: Tìm từ láy trong đoạn văn.
+ Tả hình dáng: mập mạp, vênh vênh, lực lưỡng.
_ Học sinh làm vở -> đọc bài làm.
+ Tả hoạt động: lặc lè, chậm chạp, soàn soạt.
_ Từ ghép:
+ Tả hình dáng: Thân hình, nhọn hoắt, béo mẫm, đen bóng, đáng yêu.
+ Tả hoạt động: bước đi, ngon lành.
_ Xác định chủ ngữ – vị ngữ
_ Học sinh làm bảng lớp.
_ Học sinh làm vở
Bài 3: Đặt câu theo yêu cầu
Bài 4: Viết đoạn văn hội thoại
_ Học sinh tự viết
+ Kết luận: Học sinh làm chính xác các bài tập.
4/ Củng cố: (3’)
Học sinh tự viêt 1 đoạn văn có các kiểu câu.
Chấm vở – nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: Ôn thi HKI.
Nhận xét tiết học.
Tiết 	 
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
PHÉP CHIA HẾT
Giảm tải: Bài tập 1 (cột 3/112), (BT4/113): bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được phép chia cho số có một chữ số và là phép chia hết.
Kĩ năng: Rèn học sinh thực hiện thành thạo phép chia.
Thái độ: giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập
	_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập – bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra
_ Nhận xét bài kiểm tra.
3/ Bài mới:
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia (10’)
Tính thành thạo phép chia.
Phương pháp : Thực hành, vấn đáp 
_ Cả lớp
Tiến hành:
_ Giáo viên nêu phép chia 7542 : 6
_ Học sinh đặc tính và thực hiện. (Học sinh vừa nói vừa thực hiện ghi trên bảng)
 7 5 4 2 	6 -> Số chia
 1 5 1257 -> Thương
 3 4
 4 2
 0 
Số bị chia
* Lưu ý: Muốn thực hiện phép chia ta phải.
1-Đặc tính.
2-Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
_ Học sinh nêu cách thực hiện
Hoạt động 2 (5’) HĐ thử lại.
Mục tiêu: Biết cách thử lại phép chia.
Phương pháp : Thực hành, vấn đáp
_ Cả lớp
Tiến hành:
_ Giáo viên nêu phép nhân.
_ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? Muốn thử lại phép chia ta làm sao ?
_ Giáo viên nêu: 7542 : 6 là phép chia hết
_ Nêu cách thử lại phép chia.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ
_ Kết luận: lấy thương nhân số chia (phép chia hết)
_ Học sinh nêu kết quả 
1257 x 6 = 7542
_ Lấy thương nhân với số chia.
_ Lấy thương x số chia ta được SBC.
_ Học sinh nêu - > Tính -> thử lại -> Nhận xét.
Hoạt động 3: luyện tập (15’)
Thực hiện đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp: Thực hành
Tiến hành: 
_ Cá nhân
Bài 1: Đặt và thực hiện tính.
Bài 2: Tìm x
_ Nêu tên gọi của x.
_ Nêu cách tìm thừa số.
_ Thừa số
_ Học sinh nêu.
_ 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở
Bài 3:
_ 6 giờ bay : 14700 km, trung bình 1 giờ: ? km,
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải bảng – lớp làm vở.
Giải
14700 : 6 = 2450 (km)
ĐS: 2450 km
Bài 4: Tóm tắt
3 ô tô chở 10830 kg gạo. Ô tô 1: chở 1/5 số gạo. Ô tô 2: Chở: 3426 kg. Với ô tô 3 chở ? kg.
_ Tương tự bài 3.
4/ Củng cố: (3’)
Nêu cách thực hiện phép chia -> thử lại.
Chấm vở – nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
Bài tập về nhà: 5/113
CB: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Tiết 	 
KHOA 
ĐÁ VÔI
Giảm tải: bỏ đoạn: “Nếu có dịp ...mang về”.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết nêu tên, đặc điểm 1 số loại đá vôi. Và lợi ích của nó.
Kỹ năng: Làm thí nghiệm để nhận xét ra một hòn đá có phải là đá vôi không.
Thái độ: yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Một mẫu đá vôi
_ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Đất sét.
Học sinh ghi nhớ + TLCH / Sách giáo khoa.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Đá vôi
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: 
Phương pháp : Thảo luận, trực quan, thí nghiệm.
_ Tính chất của đá vôi.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và thí nghiệm các mẫu đá mang đến.
_ Quan sát những hòn đá có màu gì ? Cứng hay mềm ?
_ Ở nước ta có những dãy núi đá vôi nào ?
Kết luận: Đá vôi không cứng lắm khi gặp axit thì sủi bọt.
_ Học sinh quan sát và thí nghiệm.
_ Xam sẩm, xám trắng đục, không cứng lắm, sửi bọt khi gặp axit.
_ Động Hương Tích, Phong Nha, Vịnh Hạ Long.
-> Học sinh giới thiệu tranh các dãy núi đá vôi.
Hoạt động 2: Một số loại đá vôi và lợi ích của chúng (15’)
Biết được lợi ích của một số loại đá vôi.
Phương pháp : Vấn đáp. 
_ Hoạt động cả lớp
Tiến hành:
_ Hãy kể tên 1 số loại đá vôi mà em biết.
_ Nêu đặc điểm và lợi ích một số loại đá vôi ?
_ Đá vôi thô, đá phấn, đá hoa.
_ Đá vôi thô: Xanh xám, trắng đục, dùng lát đường, kè sông, xây cầu móng., nung vôi, sản xuất xi măng.
_ Đá phấn: Trắng, mềm, xốp, làm phấn viết bảng, phấn đánh giày, mủ..
_ Đá hoa: Rắn chắn, mặt có nhiều màu sắc để tạc tượng, làm mặt bàn, mặt ghế...
_ Kết luận: Bài học sách giáo khoa
_ Học sinh đọc (3 em)
4/ Củng cố: (4’)
Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi không ?
Nêu tính chất của đá vôi.
5/ Dặn dò: (1’)
Học bài, TLCH/SGK.
CB: Đá cuội, đá ong, ngọc thạch.
Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tiết 	 
THỂ DỤC
BÀI 33
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
SINH HOẠT TẬP THỂ 
Thứ tư ngàytháng.năm
	Tiết 	TẬP ĐỌC
CÁ HEO Ở BIỂN TRƯỜNG SA
Hà Đình Cẩn
Giảm tải: Câu hỏi 4: bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu và cảm thụ: đặc điểm các chú cá heo là thông minh, thích gần gũi với người và tình cảm yêu thương.
Kĩ năng: Rèn học sinh đọc đúng như hướng dẫn sách giáo khoa, trôi chảy, diễn cảm.
Thái độ: giáo dục học sinh yêu quí động vật có ích.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh
	_ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Đất Cà Mau 
_ Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa 
_ Nêu đại ý.
_ Giáo viên nhận xét -> ghi điểm.
3. Bài mới: Cá heo ở biển Trường Sa.
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (5’) Đọc mẫu
Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài.
 Phương pháp : 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm, tìm từ khó gạch chân.
+ Kết luận: Phát âm đúng theo hướng dẫn sách giáo khoa.
Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu bài – Luyện đọc.
 Mục tiêu: Hiểu bài -> đọc đúng giọng theo yêu cầu.
 Phương pháp : Thảo luận, trực quan, vấn đáp, thực hành.
_ Nhóm, cá nhân.
_ Những chi tiết nào trong bài chứng tỏ cá heo thích nô đùa, thích được cổ vũ.
_ Quây đến quanh tàu, quẫy đuôi đập nước ùm ùm, nhảy vút lên cao, vọt lên cả boong tàu.
_ Từ “nâng” “nưng”. “vuốt ve” thể hiện tình cảm gì của anh chiến sĩ đối với cá heo bị nạn?
_ Lòng thông cảm, tình thương yêu của anh bộ đội.
_ Chi tiết nào cho thấy cá heo cũng hiểu ý định và tình cảm của con người?
_ Cả đàn quay lại, ngoái đầu về phía boong tàu, nhảy vút lên, bơi trước đường quyến luyến không muốn chia tay.
_ Trường Sa? 
_ Tên quần đảo ở vùng biển phía đông Nam Việt Nam.
_ Boong?
_ Sàn ở 2 bên, mũi và cuối tàu.
Quyến luyến?
_ Biểu thị tình cảm gắn bó không muốn rời.
_ Học sinh nêu từ khó, phân tích, luyện đọc từ -> nhận xét.
_ Giáo viên ghi bảng: buông neo, boong, vút, vọt, vuốt ve, ngoảnh, quyến luyến.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc câu -> cả bài
-> Nhận xét
+ Kết luận: Tình yêu thương của anh bộ đội hải quân đối với đàn cá heo thông minh.
4/ Củng cố: (3’)
Một học sinh đọc toàn bài.
Tại sao anh bộ đội hải quân và dân đi biển rất thích cá heo?
GDTT: yêu qúy động vật.
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc bài, trả lời câu hỏi 
Học đại ý
Chuẩn bị: Trong cơn lốc biển.
Nhận xét tiết học 
Tiết 
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố về phép chia hết.
Kỹ năng: Rèn học sinh thực hiện thành thạo phép chia.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập.
	_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Phép chia hết
Nêu thứ tự thực hiện phép chia
Nêu cách thử lại phép chia.
Sửa bài 3/113.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ Học sinh trả lời.
_ Nhận xét.
Hoạt động 1: Luyện tập (25’)
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Đặt tính và thực hiện tính.
_ Học sinh làm bảng con.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cách thử phép chia.
_ 3 học sinh đọc, cả lớp làm vở.
Bài 3: Tóm tắt
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học tóm tắt.
_ Thửa ruộng hình chử nhật
CR = 1/3 CD
_ Tính chiều rộng thửa ruộng
Giải 
Bài 4: Tóm tắt
+ Ngày 1: 2515 kg
+ Ngày 2: 2603 kg
+ Ngày 3: 2632 kg
1 bao: 5 yến.
Tất cả: ? bao
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắt.
 Giải
2515 + 2603 + 2632 = 7750 kg = 775 yến.
775 : 5 = 155 (bao)
ĐS: 155 bao
_ Giáo viên nhận xét bổ sung.
4/ Củng cố: (3’)
Nêu cách thực hiện phép chia.
Chấm vở – nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
Bài tập về nhà: 3, 5, 6/113
Chuẩn bị: Phép chia có dư
Nhận xét tiết học.
Tiết 17: 	
SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN 
XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
Giảm tải: câu hỏi 3 bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết thời nhà Trần 3 lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta.
Quân dân nhà Trần, nam, phụ, lão, ấu đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc.
Bằng lòng dũng cảm và tải thao lược quân dân nhà Trần đã 3 lần đánh tan ý định xâm lược của quân Mông – Nguyên.
Kỹ năng: Mô tả lại các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc ý thức bảo vệ đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh
	_ Học sinh:Sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra
Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới:(30’) 
_ Giáo viên treo tranh - giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Quyết tâm của quân dân nhà Trần chống quân Mông – Nguyên xâm lược. (15’)
Thái độ của vua tôi và quân dân nhà Trần trước thế lực của quân Mông – Nguyên.
 Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm “đoạn đầusát thát”
_ Học sinh đọc.
+ Thảo luận:
_ Thế lực của quân Mông – Nguyên như thế nào?
_ rất mạnh tung hoành Âu – Á.
_ Thái độc của vua tôi và quân dân nhà Trần đối với bọn giặc xâm lược như thế nào?
_ Trần Thủ Độ “Đầu tôi đừng lo”.
_ Trần Hưng Đạo “Dù trăm.xin làm”
_ Các bô lão đồng thanh “Đánh”, quân lính “Sát thát”.
+ Kết luận: Giáo viên chốt ý
Hoạt động 2: Ba lần đại thắng quân Mông – Nguyên (15’)
Biết vì sao thắng quân Mông – Nguyên 3 lần.
 Phương pháp : Vấn đáp 
_ Hoạt động cả lớp.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
_ Học sinh đọc.
_ Nhân dân và vua tôi nhà Trần đã vận dụng những mưu kế gì để giết giặc trong 3 lần sang xâm lược nước ta?
_ Lần 1, 2 dùng kế vườn không nhà trống bỏ ngỏ kinh thành bất ngờ đánh úp quân giặc.
_ Lần 3: Đánh rút lui trên sông Bạch Đằng.
+ Kết luận: Bài học sách giáo khoa.
_ Học sinh nhắc lại.
4/ Củng cố: (3’)
Nguyên nhân dẫn đến 3 lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông – Nguyên: Học sinh trả lời – nhận xét.
Đọc bài học: 3 em
5/ Dặn dò: (1’)
Học bài + trả lời câu hỏi/ sách giáo khoa 
Chuẩn bị: Nhà Trần suy tàn.
Nhận xét tiết học.
Tiết 	 
MỸ THUẬT
VẼ MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
Tiết 	
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giáo dục học sinh có thói quen thật thà không nói dối.
Rèn học sinh có thói quen luôn quan tâm bênh vực bạn yếu.
Giáo dục học sinh có ý thức tốt đối với thầy cô giáo sẵn sàng giúp đỡ thầy cô giáo.
Giúp học sinh có thói quen biết giữ đúng lời hứa với người khác.
Giáo dục học sinh có thói quen tiết kiệm trong sinh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Câu hỏi thảo luận
	_ Học sinh:Nội dung ôn tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Tiết kiệm tiền của (t2)
_ Tại sao phải tiết kiệm trong sinh hoạt ?
_ Nêu những việc làm cụ thể mà em đã để tiết kiệm tiền của ?
_ Đọc thuộc ghi nhớ – giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:(30’) Ôn tập
_ Giới thiệu bài: Ghi bảng
Hát
_ Học sinh trả lời – nhận xét.
_ Học sinh nêu.
_ Học sinh đọc (2 em) 
Hoạt động 1: (20’) Ôn kiến thức.
Nắm vững hệ thống kiến thức
 Phương pháp : Thảo luận
_ Hoạt động nhóm
Tiến hành:
_ Nhóm 1: Nội dung bài không nói dối
_ Nhóm 2: Bài bênh vực bạn yếu
_ Nhóm 3: Gần gũi giúp đỡ thầy cô giáo
_ Nhóm 4: Giữ lời hứa
_ Nhóm 5: Tiết kiệm tiền của
-> Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Nắm vững nội dung trọng tâm từng bài.
_ Các nhóm nhận câu hỏi -> Thảo luận -> trình bày -> Nhận xét.
Hoạt động 2: (10’) Củng cố
Hình thành nội dung chính bài ôn.
 Phương pháp : Vấn đáp
_ Cá nhân
 Tiến hành:
_ Giáo viên đặt câu hỏi.
-> Giáo viên ghi bảng nội dung chính.
_ Học sinh nhắc lại các kiến thức vừa ôn -> Nhận xét
4/ Củng cố: (4’) 
- Học sinh đọc ghi nhớ – 5 em đọc 5 ghi nhớ sách giáo khoa
5/ Dặn dò: (1’)
Học bài
Chuẩn bị: Ôn tập thi HKI
Nhận xét tiết học.
HÁT 
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
	Thứ năm ngàytháng.năm	 
TỪ NGỮ
GIA SÚC
Giảm tải: BT3 và BT4 (II/B) sửa lại.
Ghép các từ cũi, chuồng vào trước các từ lợn, .chó.
Sửa lại BT4: Chó treođậy
	nhỏ bắt chuộc con.
	Một con ..đau, cả tùa không ăn cỏ.
	Con ..có béo cổ lòng mới ngon.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố mở rộng từ ngữ nói, viết về “gia súc”
Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt, giải thích từ ngữ nói và viết về gia súc”.
Thái độ: có ý thức bảo vệ các loài gia súc.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh vẽ các loại gia súc 
	_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Chim chóc
Đọc phần từ ngữ
Đọc phần điền từ
Sửa bài tập về nhà
=> Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Gia súc
_ Giới thiệu tranh vẽ các loại gia súc -> Ghi tựa.
Hát
_ Học sinh đọc thuộc.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (15’)
Giải nghĩa và mở rộng từ. 
Phương pháp : Thảo luận
Tiến hành
_ Hoạt động nhóm.
1/ Những con vật ntn gọi là gia súc ?
_ Từ gần nghĩa với “gia súc”
_ Chỉ bao quát những con vật nuôi trong nhà: chó,..
- Súc vật.
2/ Những con vật như: gà, ngỗng, ngan, có thể gọi là gia súc không ? nếu không thì gọi bằng gì ?
_ ..Gia cầm
_ Gia súc thường được nhốt ở đâu ?
_ Chuồng, cũi, tàu, lồng.
3/ Chuồng nuôi ngựa thường được gọi là gì ?
_ Tàu: nơi nhốt, giữ hoặc được ngăn 4 phía để nuôi ngựa, lừa.
4/ H1 vẽ gì ?
H2 vẽ gì ?
_ Một con ngựa đang hí
_ Một con bò đang lồng lên.
5/ Quan sát H3 và điền từ thích hợp vào những câu sau:
* Kết luận: Từ ngữ mục I.
_ Con lừa nhỏ hơn con ngựa.
_ Con bê con, con bò
_ Con nghé – con trâu con
_ Bò, dê ngựa đều là những con vật ăn cỏ, đẻ con.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp: Thực hành. 
Tiến hành:
_ Hoạt động cá nhân.
1/ Chọn từ chỉ tên các con vật ở mục I điền vào chỗ trống.
2/ Ghép các động từ ở mục I vào các danh từ
_ Bò lồng
_ Ngựahí, chó sủa, mèo gào, trâu sống. 
3/ Ghép các từ cũi, chuồng vào trước các từ
_ Cũi chó
_ Chuồng lợn
4/ Điền từ:
_ Học sinh điền đọc
* Kết luận: làm đúng các bài tập
4/ Củng cố: (3’)
Gia súc là gì? Gia súc được nhốt ở đâu?
Chấm vở, nhận xét
5/ Dặn dò: (1’)
Xem lại bài
Chuẩn bị: Thi học kỳ I
Nhận xét tiết học.
Tiết 
TOÁN
PHÉP CHIA CÓ DƯ
Giảm tải bài tập 1, 2 (cột 3)/114: bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được cách thực hiện phép chia, phép chia có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số là phép chia có dư.
Kỹ năng: Rèn học sinh thực hiện thành thạo phép chia.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Luyện tập
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép chia -> thử lại
Sửa bài tập về nhà 3, 5/ sách giáo khoa 113
Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính (15’)
Thực hiện đúng phép chia theo cầu.
Phương pháp : Vấn đáp, thực hành.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Giáo viên nêu phép chia 8567 : 2
_ Học sinh đặc tính và thực hiện, lớp làm bảng con.
_ Giáo viên hướng dẫn cách nói và viết phép chia.
_ Giáo viên giới thiệu phép chia có dư và số dư < số chia.
8567	2 -> số chia
05	4283
 16	 thường
 07
 01 -> số dư
_ Hướng dẫn thử lại phép chia có dư -> học sinh nêu lại cách thử.
TL : 4283 x 2 = 8566 + 1
	 = 8567
_ Số dư 01 < 2
_ Ta thấy thương x số chia rồi cộng với số dư
-> Học sinh nhắc lại.
* Kết luận: lấy thương x số chia + số dư = số bị chia (phép chia có dư)
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Đặt và thực hiện phép tính.
_ Học sinh làm bảng con thử lại.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm cách thử phép chia.
_ 5 học sinh đọc, lớp làm vở.
Bài 3: Tóm tắt thửa ruộng hình chử nhật:
P = 192 cm
CR = 1/3 chiều dài
Tính CR?
_ 1 học sinh đọc – 1 học sinh tóm tắt – 1 học sinh giải bảng lớp – lớp làm vở.
Bài 4: Tóm tắt
Ngày 1: 2515 kg
Ngày 2: 2603 kg
Ngày 3: 2623 kg
1 bao : 5 yến
hói đóng ? bao
_ Giáo viên nhận xét
Tương tự bài 3
( 2515 + 2603 + 2632) = 
7750 kg = 775 yến
775 : 5 = 155 (bao)
ĐS: 155 bao
4/ Củng cố: (3’)
Nêu cách tính và thử lại phép chia có dư.
+ Thi đua: 2 dãy bàn làm bài tập 5/ vở bài tập 79
-> Chấm vở, nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài tập về nhà 4, 5/115
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
SỨC KHỎE
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Tiết
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP
HAI MẸCON CHÚ BỒ NÔNG.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nghe, viết đúng chính tả bài “Hai mẹ con chú bồ nông”
Kỹ năng: Viết đúng chính tả tiếng có phụ âm đầu tr/ ch/ d/ gi/ nh/ v viết đúng tiếng có thanh hỏi, ngã.
Thái độ: Giáo dục học sinh ýt hức rèn chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bài viết
	_ Học sinh: Sách giáo khoa –

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc