Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 30 năm 2012

I . Mục tiêu

1 , Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài ( Xê - vi – la , Tây Ban Nha, Ma - tan ) ; Đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

- Biết đọc bài văn với giọng đọc rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi Ma – gien –lăng và đoàn thám hiểm .

2, Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : Khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .

II. Giáo dục kĩ năng sống:

- Tự nhận thức: và xác định giá trị bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

III . Đồ dùng .

 

doc 26 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 30 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hát.
- 3 HS nêu.
- 1 HS đọc y/c.
- HS làm bài theo nhóm.
a. Đồ dung cần cho du lịch: Va ly, cần câu, lều trại, giày thể thao, quần áo, dụng cụ thể thao, nước uống
b. Phương tiện giao thông: Tầu thuỷ, tầu hoả, ô tô, máy bay, xe đạp
c. Tổ chức, nhân viên phục vụ: Khách sạn, nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên du lịch, nhà nghỉ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch
d. địa điểm tham quan: Phố cổ, bãi biển, công viên..
- 1 HS đọc y/c.
- HS làm bài theo nhóm.
a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều bạt, thiết bị an toàn, quần áođồ ăn, nước uống, đền pin, dao, bật lửa
b. Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sống dữ.
c. Những đức tính cần thiếtcủa người tham gia: Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền trí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, mạo hiểm
- 1 HS đọc y/c.
- HS làm bài theo nhóm.
 KỂ CHUYỆN 
 TIẾT 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. 
I: Mục tiêu 
1, Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe , đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật ý nghĩa .
- Hiểu cót truyện , trao đổi được với bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
2, Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về du lịch
III. Các hoạt dộng dạy học :
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
Gọi Hs kể lại truyện: Đôi cánh của ngựa trắng và nêu nội dung câu truyện .
Gv nhận xét chấm điểm 
3 , Bài mới :(30’)
a, Giới thiẹu bài 
b, Hướng dẫn Hs kể chuyện 
- Gọi Hs đọc đề bài 
- Gv gạch chân những từ quan trọng 
- Gọi Hs đọc nối tiếp nhau các gợi ý trong SGK.
Ngoài 3 truyện đã có trong SGK bạn nào kể chuyện ngoài sẽ được cộng thêm điểm 
- Y/ c Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể : 
- Nêu rõ mình sẽ kể chuyện gì , em đã nghe chuyện đó từ ai , đẫ đọc chuyện đó ở đâu 
* ) Y/ c Hs kể chuyện theo nhóm 
- Gv quan sát hướng dẫn từng nhóm và nêu ý nghĩa của truyện theo nhóm .
- Cho Hs nối tiếp thi kể trước lớp .
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất và chấm điểm 
4. Củng cố - dặn dò (4’)
Nhận xét giờ học .
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe .
- Hai Hs kể chuyện 
- Hs đọc đề bài 
- Hs chú ý 
- Lần lượt Hs giới thiệu câu chuyện mình định kể 
- Hs kể chuyện theo nhóm 
- Hs nối tiép nhau kể trước lớp và nêu ý nghĩa của truyện ,
- Hs nêu câu hỏi cho bạn trả lời 
- Nhận xét bạn kể 
 ĐẠO ĐỨC 
 TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu 
1, Kiến thức :
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm.
2 ,Thái độ .
- Có ý thức bảo vệ môi trường
- Đồng tình , ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường , không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường .
3, Hành vi :
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , ở lớp gia đình và công cộng nơi đang sống .
- Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường .
II,Đồ dùng dạy học .
- Nội dung một số thông tin về môi trường VN .
- Giấy bút vẽ .
III. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan dên ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
IV. Các hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức : ( 1’)
2, Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Để hạn chế tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì ?
3, Bài mới : (27’)
a, Giới thiệu bài .
b, Hoạt động 1 :Liên hệ thực tiễn .
- Hãy nhìn quanh lớp và cho biết hôm nay lớp mình vệ sinh ntn?
- Theo em những rác đó do đâu mà có ? 
Các em cứ tưởng tượng nếu các lớp đều có chút rác như thế này thì nhiều lớp học sẽ ntn? Vậy rác có ích hay có lợi chúng ta cùng tìm hiểu .
C, Hoạt động2:
- Cho Hs đọc các thông tin trong SGK 
- Qua các thông tin , số liệu nghe được , em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ?
- Theo em môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào ?
- Kết luận :..
d, Hoạt động 3 :Đề xuất ý kiến .
- Cho Hs chơi trò chơi nếu thì 
- Gv phổ biến luật chơi .
+, Dựa vào nội dung về môi trường .
chia làm hai dãy , một dãy đưa ra vế “nếu’’ , một dãy đưa ra vế “thì”
- Tổ chức chơi thử .
- Tổ chức chơi thật .
- Như vậy để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường chúng ta cần và có thể làm được những gì ?
- Kết luận : Cho HS nêu ghi nhớ trong SGK.
4, Củng cố – Dặn dò : (3’)
- Nêu những việc làm có thể bảo vệ môi trường :
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Tôn trọng luật giao thông 
- Thực hiện luật giao thông
- Lớp mình hôm nay chưa sạch lắm .
- Còn có một vài mẩu giấy vụn 
- Do một số bạn ở lớp vứt ra .
- Hs đứng dây và nhặt rác cho vào thùng rác của lớp .
- Môi trường đang sống bị ô nhiễm 
- Môi trường đang sống bị đe doạ : ô nhiễm nước , đất bị hoang hoá , cằn cỗi ..
- Khai thác rừng bừa bãi 
- Vứt rác bẩn xuống sông ngòi ao hồ .
- Đổ nước thải ra sông 
- Chặt phá cây cối 
- HS chú ý .
- Hs thực hiện trò chơi 
- Không chặt phá cây bừa bãi .
- Không vứt rác vào sông ao hồ .
- Xây dựng hệ thống lọc nước .
- HS nêu ghi nhớ trong SGK 
KHOA HỌC
 TIẾT 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT.
I.Mục tiêu :
Giúp HS: - Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật .
 - Biết được mõi loài thực vật có nhu cầu về chất khoán khác nhau 
 - Ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt .
II . Đồ dùng dạy học .
- Hình minh hoạ trong SGK 
- Mẫu các loại phân bón 
III. Các hoạt động dạy học 
1 , ổn định tổ chức : ( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ (4’)
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ?
- Hãy nói vè nhu cầu nước của thực vật ?
- Gv nhạn xét cho điểm 
3, Bài mới : (30)
a, Giới thiệu bài 
b, Hoạt động 1 : Vai trò của chất khoáng đối với thực vật .
- Cho Hs đọc các thông tin trong SGK 
- Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây ? 
- Khi trồng cây , người ta có phải bón thêm cho cây trồng không , làm như vậy để làm mục đích gì ?
- Em biết những loài phân nào dùng để bón cho cây ?
- Y/ c Hs quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua trong SGK và trả lời câu hỏi .
+ , Các cây cà chua ở hình vẽ bên phát triển như thế nào ? hãy giải thích tại sao ? 
+, Quan sát kĩ cây ở hình a) và b) em có nhận xét gì ?
- Y/ c Hs nhắc lại những chất cần cho cây 
c, Hoạt động 2 :Nhu cầu các chất khoáng của thực vật .
- Gọi Hs đọc mục bạn cần biết trong SGK 
+ ) Những loài cây nào cần được cung cấp nhiều ni tơ hơn ?
Những loại cay nào cần được cung cấp nhiều phốt pho hơn ?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ka li hơn ?
+, Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ?
+ , Hãy giải thích tại sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón phân nhiều ?
+, Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy gì đặc biệt ?
- Gv kết luận.
4 ,Củng cố dặn dò : (4’)
- Nêu lại nội dung bài 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Hát 
- 3 HS nêu
- Đọc thông tin SGK 
- Trong đất có mùn , cát , đất sét ,các chất khoáng , xác chết động vật , không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây 
- .. vì khoáng chất trong đất không đử cho cây sinh trưởng , phát triển và cho năng xuất cao 
-  phân đạm , lân , ka li, vô cơ, phân bắc , phân xanh 
- Quan sát tranh trong SGK
+, Cây a) Phát triển tốt nhất , cây cao lá xanh nhiều quả ..
+, Cây b) Phát triển kém nhất , cây còi cọc , lá bé , thân mềm rũ xuống ..
+, Cây c) Phát triển chậm , thân gầy , lá bé , cây không quang hợp hay tổng hợp chất hữu cơ nên ít quả ..
+,Cây d) Phát triển kém , thân gầy lùn , lá bé , quả ít còi cọc vì thiếu phốt pho ..
+, Cây a) âphát triển tốt cho năng xuất cao cây cần được cung cấp đầy đủ chất khoáng 
+, Cây b) phát triển chậm nhất chứng tỏ ni tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với thực vật 
- Hs đọc mục bạn cần biết .
- Cây lúa , ngô, cà chua, đay, rau , muống , rau dền , bắp cải ..
- Cây lúa , ngô, cà chua, ..
- Cây cà rốt , khoai lang, khoai tây, cải củ 
- Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau .
- Vì trong phân đạm có ni tơ , ni tơ cần cho sự phát triển của lá , lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh ..
- Bón phân vào gốc cây , không cho phân lên lá bốn phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa .
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
 TIẾT 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO .
I. Mục tiêu :
1, Đọc lưu loát toàn bài , biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , nhẹ nhàng và dí dỏm thể hiện niềm vui , sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài :
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương .
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk .
III. Các hoạt động dạy học .
1, Ôn định tổ chức : (2’)
2,Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Gọi Hs đọc bài : Hơn một nghìn năm vòng quanh trái đất . Và nêu nội dung của bài .
3, Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài .
b, Luyện đọc và tìm hiểu bài .
*) Luyện đọc :
- Gọi Hs khá đọc bài .
- Cho Hs chia đoạn 
Cho Hs đọc tiếp nối theo đoạn .
- Giáo viên kết hợp luyện phát âm và giảng từ cho Hs .
- Cho Hs luyện đọc theo cặp .
- Gọi Hs đọc toàn bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
*) Tìm hiểu bài .
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi ntn trong ngày ?
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay ?
- Em thích hình ảnh nào trong bài ? vì sao ?
- Nêu nội dung bài ? 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
- Cho hs đọc lại bài thơ .
- Cho hs đọc bài theo cặp .
- Cho Hs thi đọc diễn cảm bài thơ .
Nhận xét Hs đọc bài hay nhất .
Gọi Hs đọc thuộc bài thơ .
4, Củng cố – dặn dò : (4’)
- Nêu lại nội dung bài thơ.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ .và chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Hs đọc bài .
- Hs khá đọc bài .
- Chia 2 đoạn .
- Hs tiếp nối nhau dọc theo đoạn .
- Hs luyện đọc theo cặp .
- 2 Hsđọc toàn bài .
- Lắng nghe .
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống con người luôn đổi màu áo .
-  lụa đào , áo xanh , hây hây dáng vàng , nhung tím áo đên áo hoa .ứng với thời gian trong ngày : nắng lên – trưa về- chiều – tối- đêm khuya 
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông gần gũi với con người 
- Hs nêu ..
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương .
- Hs đọc bài thơ ,nêu cách đọc diễn cảm .
- Hs đọc bài theo cặp .
- Hs thi đọc diễn cảm bài thơ 
- Hs nêu lại nội dung bài thơ 
 TOÁN 
 TIẾT 148: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu .
 Giúp học sinh: 
- Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu .
II. Đồ dùng dạy học.
Bản đồ thế giới , bẩn đồ Việt Nam ..
III. Các hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài
b, Giới thiệu tỉ lệ bản đồ .
- Treo các bản đồ lên bảng .
- Cho Hs đọc các tỉ lệ trên bản đồ .
- Gv kết luận : Các tỉ lệ 1 : 10 000 000
1: 500 000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ .
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần . dộ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế .
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó ( 10 000000cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m) 
c, Thực hành :
+, Bài 1: Cho Hs đọc đề bài toán .
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
+ , Bài 2:Y/ c Hs tự làm vào vở và nêu kết quả bài làm .
- Gv nhận xét sửa sai .
Bài 3 :gọi Hs đọc đề bài .
- Nêu cách làm và lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét sửa sai .
4, Củng cố - dặn dò .(4’)
- Nêu lại nội dung bài học .
- Về làm bài tập ở vở bài tập
- Hát 
- Quan sát các bản đồ .
- Hs đọc các tỉ lệ bản đồ .
- Hs nghe giảng .
 tương ứng với độ dài thật là 1000mm.
- . Tương ứng với độ dài thật 1000cm .
- tương ứng với độ dài thật là 1000m.
Tỉ lệ BĐ
1:1000
1:300
1:10000
1:5000
Đd thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
m
độ dài thật 
1000cm
300dm
10000mm
500m
 ÂN NHẠC
TIẾT 30: ÔN HAI BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
VÀ THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng cao độ, trờng độ ba bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm.
- HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát, mạnh dạn lên biểu diễn trớc lớp.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc các bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
2, Phần hoạt động:
2.1, Nội dung 1: ôn bài hát chú voi con ở Bản Đôn
- GV tổ chức cho HS ôn lời bài hát, ôn động tác biểu diễn.
2.2, Nội dung 2: Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan:
- Ôn bài hát kết hợp biểu diễn.
2.3, Nội dung 3: Ôn tập bài hát Cò lả.
- Ôn tập bài hát, hát theo hình thức xướng và xô.
2.4, Nghe nhạc:
- GV mở băng cho HS nghe nhạc bài Ru em ( dân ca Xơ-đăng).
3, Phần kết thúc:
- Hát kết hợp biểu diễn một bài.
- Chuẩnbị bài sau.
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS hát ôn và ghi nhớ hình thức hát xướng và hát xô.
TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT.
I.Mục tiêu :
1, Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả .
2, Biết tìm các từ các từ ngữ để miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật .
II.Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Tranh về các con vật .
III.Các hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ : (4’)
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
Nhận xét .
3,Bài mới : ( 30’)
a, Gới thiệu bài .
b, Hướng dẫn quan sát .
Bài 1: Gọi Hs đọc nọi dung bài 1.
Bài 2 : Gọi Hs đọc y/c bài 2
- Tác giả tả những bộ phận nào của đàn ngan ?
- Nhận xét .
Bài 3 : Cho Hs đọc y/c của bài .
- Cho Hs viết lại đặc điểm ngoại hình của con chó hoặc mèo ra nháp và nêu trước lớp .
- Giáo viên nhận xét .
Bài 4:Y/c Hs nêu các hoạt động thường xuyên của con mèo , chú ý các hoạt động khác lạ của con mèo .
- Gv nhận xét .
4, Củng cố – dặn dò : ( 4’)
- Nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 
Nhận xét giờ học .
- Về nhà viết lại bài văn miêu tả con vật cho hoàn chỉnh . 
- Hát 
- Hs nêu .
- 2-3 Hs đọc bài 1 .
- Hs đọc bài 2.
+ ) Hình dáng : chỉ to hơn cái trứng một tí .
+) Bộ lông , như màu của những con tơ nõn mới guồng .
+) Đôi mắt chỉ bằng hột cườm .
+) Cái mỏ màu nhung hươu , vừa bằng ngón tay đứa bé ..
+) Cái đầu : xinh xinh vàng nuột
+) Hai cái chân : lủn chủn , bé tí 
- Hs viết ra nháp và nêu miệng .
- Nêu các hoạt động của con mèo
- Hs nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
LỊCH SỬ
 TIẾT 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ 
 VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu :
Sau bài học , Hs biết .
- Một số chính sách về kinh tế ,văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước .
II. Đồ dùng .
- Phiếu thảo luận nhóm cho Hs
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ : (4’)
Hãy kể lại trận Ngọc Hồi Đống Đa? 
- Nhận xét chấm điểm .
3, Bài mới : ( 30’)
a. Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 1,Quang Trung xây dựng đất nước .
- Cho Hs thảo luận nhóm ;
+) Những chính sách về kinh tế và văn hoá của Quang Trung ?
- Chính sách : nông nghiệp ,thương nghiệp , giáo dục ,
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Giáo viên tổng kết ý kiến 
- Hs tóm tắt lại ý kiến của vua Quang Trung để ổn dịnh và xây dựng đất nước .
c, Hoạt động 2 : Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc .
- Cho Hs đọc các thông tin trong SGK 
+) Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+) Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu’’ của vua Quang Trung ntn? 
4 . Củng cố- dặn dò (4’)
Em phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung ? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- Hát
Hs nêu 
+, Nông nghiệp : ban hành chiếu khuyến nông , lệnh cho dân dã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy , khai phá ruộng hoang .Vài năm sau mùa màng tươi tốt , xóm làng thanh bình .
+, Thương nghiệp : đúc đồng tièn mới , y/ c nhà Thanh mở cửa biên giới .., mở cửa biển .. thuc sđẩy nghành công nghiệp , nghành nông nghiẹp phát triển mạnh 
+, Giáo dục : Ban hành chiếu lập học ,
Cho dịch chữ hán ra chữ nôm .. khuyến khích nhân dân học tạp , PT dân trí ..
- Vì chữ Nôm là chữ do nhân dân sáng lập ra từ lâu đã được đời lý , đời 
- Nêu ghi nhớ của bài .
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
 TOÁN
 TIẾT 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đò cho trước biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Bài toán 1: 
- Y/c 1 HS đọc y/c bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải:
b. Bài toán 2: 
C. Thực hành: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hát.
1 HS đọc y/c bài toán.
Tóm tắt: 
Độ dài thật A - B: 200 m
Tỉ lệ bản đồ: 1 : 500
Tính độ dài thu nhỏ.
Bài giải:
200 m = 20 000 cm
khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 ( cm )
Đáp số: 4 cm
Tóm tắt:
Hà Nội – Sơn Tây: 41 km
tỉ lệ bản đồ: 1 : 1 000 000
Hà Nội – Sơn Tây. mm
Bài giải:
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường từ Hà Nội đến Tây Sơn trên bản đò là:
41 000 000 : 1 000 000 = 41 ( mm )
Đ/s: 41 mm
tỉ lệ bản đồ
1 : 10 000
1 : 5000
1 : 20 000
Độ dài thật
5 km
25 m
2 km
Độ dài trên bản đò
50 cm
5m
1 dm
Bài 2: 
- Y/c HS đọc đề
- Phân tích đề tóm tắt và giải.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề
- Phân tích đề tóm tắt và giải.
- Nhận xét – cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tóm tắt:
Quãng đường A – B : 12 km
Tỉ lệ bản đồ: 1 : 100 000
Quãng đường A – B  cm?
Bài giải:
12 km = 1 200 000cm
Quãng đường A – B là:
1 200 000 : 100 000 = 12 ( cm)
Đ/s: 12 cm
Tóm tắt:
Dài: 15 m
Rộng: 10 m
độ dài mỗi cạnh trên bản đồ: ?
Bài giải:
15 m = 1500 cm
10 m = 1000 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đò là:
1500 : 500 = 3 cm
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đò là:
1000 : 500 = 2 cm
Đ/s: chiều dai: 3 cm
Chiều rộng: 2 cm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TIẾT 60: CÂU CẢM .
I. Mục tiêu :
1, Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm , nhận diện được cau cảm .
2, Biết đặt và sử dụng câu cảm .
II. Đồ dùng dạy – học .
- Viết sẵn câu cảm vào bảng phụ .
- Phiếu bài tập 
III. Các hoạt động dạy – học.
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch .
- Nhận xét cho điểm .
3, Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài , ghi đầu bài .
b, Phần nhận xét :
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài tập 1, 2, 3.
* Bài 1: Những câu đó dùng để làm gì ?
* Bài 2: Cuối các câu trên có dấu gì ?
* Rút ra kết luận về câu cảm ?
- Nêu ghi nhớ của bài .
c, Luyện tập :
Bài 1: Cho HS đọc nội dung bài 1:
- Cho HS làm vào phiếu bài tập .
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- Nhận xét .
Bài 2: Cho HS đọc y/ c bài 2 :
- Nêu cách làm.
- Gọi Hs đặt câu cảm .
- Nhận xét .
Bài 3: Cho Hs đọc y/ c bài 3:
- Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì 
- Hs nêu .
- Gv nhận xét .
4. Củng cố – Dặn dò : (4’)
- Thế nào là câu cảm ? Lấy ví dụ .
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập .
- Hát 
- HS đọc .
- Hs đọc .
- Dùng để thể hiện cảm xúc, ngạc nhiên , vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo 
- Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo .
- Cuối các câu trên có dấu chấm .
- Hs nêu 
- Thảo luận nhóm 
a, Ôi con mèo này bắt chuột giỏi quá!
b, Ôi chao trời rét quá !
c, Bạn Ngân chăm chỉ quá !
d, Chà , bạn Giang học giỏi ghê !
- Đọc bài 2.
- Trời cậu giỏi thật !
- Bạn thật là tuyệt !
b, Ôi cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à , thật tuyệt !...
a, Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ .
b, Bộc lộ cảm xúc thám phục .
- Hs nêu 
 THỂ DỤC 
TIẾT 60: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : KIỆU NGƯỜI
I, Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn . yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
- Trò chơi Kiệu người : yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi nhưng bảo đảm an toàn .
II. Địa điểm – phương tiện .
- Sân tập của trường .
- Kẻ sân để tổ chức trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
1 , Phần mở đầu :
- Nhận lớp phổ biến nội dung .
- Xoay các khớp cổ chân , tay , gối , hông .
- Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản .
a, Môn tự chọn 
+ ) Đá cầu 
- Tâng cầu bằng đùi , 
- Thi tâng cầu bằng đùi .
- ôn chuyển cầu theo nhóm hai người .
b, Trò chơi vận động :Kiệu người .
- Nêu tên trò chơi , cùng Hs nhắc lại cách chơi .
3.Phần kết thúc :
- Hệ thống bài học .
- Đi đều theo vòng tròn và hát .
Nhận xét đánh gia kết quả .
6- 10p
2l+ 4n
18- 22p
4- 6p
Đội hình nhận lớp .
* * * * *
* * * * *
Đội hình tân cầu
* * * *
* * * * 
Đội hình kết thúc .
* * * * *
* * * * * 
ĐỊA LÍ
TIẾT 60: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .
I.Mục tiêu .
Sau bài học , học sinh có khả năng .
- Chỉ được vị trí thành phó Đà Nẵng trên bản đồ .
- Trình bày được đặc điểm thành phố Đà Nẵng ( vị trí địa lí , là thành phố cảng , là trung tâm công nghiệp và địa điểm du lịch ) .
- Dựa vào tranh ảnh lược đồ để tìm thông tin .
II. Đồ dùng .
- Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng .
- Lược đồ thành phố Đà Nẵng .
III. Các hoạt động dạy – học .
1, Ôn định tổ chức : ( 2’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- Huế nằm ở phía Bắc dãy Bạch Mã vậy trong một năm Huế có mấy mùa ? 
- Nhận xét cho điểm .
3, Bài mới : ( 30’)
a, Giới thiệu bài .
b, Hoạt động 1:Đà Nẵng – thành phố cảng .
- Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng trên lược đồ .
- Y/c Hs chỉ đèo Hải Vân , sông Hàn , Vịnh Đà Nẵng , Bán Đảo Sơn Trà trên bản đồ ?
- Kể tên các loại đường giao 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc