I. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
III. Các hoạt động dạy học:
chữ số. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 ( phần) Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225 Số bé là : 225 – 100 = 125 Đ/s : Số lớn: 125 số bé: 100 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM. I, Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – thám hiểm. - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong các trò chơi Du lịch trên sông. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu để hs làm bài tập 4. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra bài học của HS. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài. B. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: - Hướng dẫn hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc kĩ yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi sgk. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 4: - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Gv phát phiếu cho các nhóm. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: ý c. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs suy nghĩ trả lời. “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. KỂ CHUYỆN TIẾT 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời nói của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 2, Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ truyện. - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Y/c HS kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm ? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Kể chuyện: - Gv kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn Sói xám định vồ Ngựa trắng. - Gv kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ. C. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện: - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện. - Gv và hs cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng? - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - Hs chú ý nghe gv kể chuyện. - Hs nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - Hs kể chuyện trong nhóm 3. - Hs trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện. - Hs tham gia thi kể chuyện. - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. ĐẠO ĐỨC TIẾT 29: TÔN TRONG LUẬT GIAO THÔNG. (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1, Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2, Hs biết tham gia giao thông an toàn. 3, Hs có thái độ tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông. II. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán nhữnh hành vi vi phạm Luật Giao thông. III. Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai. IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn thực hành: a. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. * Mục tiêu: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì? * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - Gv phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 3: * Mục tiêu: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: * Mục tiêu : Hs nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Thực hiện tôn trọng luật giao thông. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs nêu. - Hs chú ý cách chơi. - Hs chơi trò chơi: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - Hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao. - Các nhóm trình bày. - Hs các nhóm trình bày kết quả. - Hs các nhóm khác bổ sung. KHOA HỌC TIẾT 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí đối với đời sống thực vật. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. II. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng làm việc nhóm. - Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. III, Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 sgk. - Phiếu học tập. - Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bò ( 4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu xanh, ngô đã nảy mầm. IV, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Hãy nêu thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc ? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy học bài mới: a. Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống? * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: - Yêu cầu: đọc mục quan sát sgk làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Gv quan sát hướng dẫn cho các nhóm. - Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? - Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây. b. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm: * Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét. - Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường được? Tại sao? - Các cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao? - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển được? - Kết luận: sgk. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS nêu - Hs làm việc theo 5 nhóm. - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Hs 1 vài nhóm nhắc lại cách tiến hành. - Hs trả lời các câu hỏi. - Hs làm việc với phiếu học tập. - Hs dự đoán kết quả thí nghiệm. - Cây 4sống và phát triển bình thường vì có đủ các điều kiện cần cho cây. - Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình thường được, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây. - Hs nêu: ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng. - Hs nêu kết luận sgk. Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 58: TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN? I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp lại nhiều lần với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. 2, Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng. 3, Học thuộc lòng bài thơ. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Đọc bài Đường đi Sa Pa. - Nêu nội dung bài. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Gv sửa đọc, hướng dẫn đọc đúng kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu bài thơ. b, Tìm hiểu bài thơ: - Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với gì? - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xa? Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những ai, những gì? - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? c, Hướng dẫn đọc thuộc lòng và diễn cảm: - Gv gợi ý giúp hs xác định giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs đọc bài và nêu nội dung bài. - Hs đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp. - Hs đọc trong nhóm 3. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá. - Vì trăng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, vì trăng như mắt cá. - Đó là sân chơi, quả bang, lời mẹ ru, chú cuội, đường hanh quân, chú bộ đội, góc sân, những đô chơi , những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những người thân thiết . - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương, đất nước,... - Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. TOÁN TIẾT 143: LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: - Giúp hs rèn kĩ năng giải toán có lời văn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.( dạng với m > 1, n > 1). II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số..... - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn hs đặt đề toán theo dạng toán cụ thể. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - hát - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 8 -3 = 5 ( phần) Số bé: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn: 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé: 51. Số lớn: 136. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 hs lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 ( phần) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 ( bóng) Số bóng đèn trắng là: 625 – 250 = 375 ( bóng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng. Đèn trắng: 375 bóng. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs nêu lại các bước giải bài toán. - Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 hs lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở. Bài giải: Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là: 35 – 33 = 2 (học sinh) Số cây lớp 4A trồng là: 10 : 2 x 35 = 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 175 – 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây. 4B: 165 cây. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tự đặt đề toán rồi giải bài toán. - Hs nối tiếp nêu đề toán đã đặt. - Hs trình bày bài giải. ÂM NHẠC TIẾT 29: ÔN BÀI HÁT THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN. TĐN SỐ 8. I, Mục tiêu: - Hs trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách như hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp. - Hs đọc đúng nốt nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8. (Trích bài Bầu trời xanh) II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung bài hát. 2, Phần hoạt động: a. Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Ôn bài hát: - Tập hát đối đáp. - Tập hát lĩnh xướng. - Gv chỉ định 1-2 hs hát tốt đảm nhận hát lĩnh xướng đoạn 1,2, tất cả cùng hát. - Tập hát kết hợp gõ đệm bằng âm sắc. * Tập động tác phụ hoạ cho bài hát. - Gv hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ. - Tổ chức cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ. b. TĐN số 8: - Gv giới thiệu bài hát: Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý. - Tập đọc tên các nốt nhạc. - TĐN kết hợp ghép lời ca. 3, Phần kết thúc: - Mỗi nhóm trình bày bài hát một lần. - Nhận xét, đánh giá. - Chuẩn bị bài sau. - Hs hát ôn bài hát theo hướng dẫn. - Hs chú ý các động tác phụ hoạ gv gợi ý. - Hs hát ôn kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ. - Hs hát bài hát Bầu trời xanh ( nếu có em thuộc). - Hs tập đọc tên các nốt nhạc. - Hs đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. - Hs các nhóm trình bày bài hát. TẬP LÀM VĂN TIẾT 57: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC. I. Mục tiêu: 1, Tiếp tục ôn luyện tóm tắt tin tức đã học ở tuần 24,25. 2, Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. II. Giáo dục kĩ năng sống: - Tìm và sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Đảm nhận trách nhiệm. III. Đồ dùng dạy học: - 1 vài khổ giấy để cho hs làm bài tập 1,2,3. - 1 số tin từ các báo Nhi đồng, Thiếu niên tiền phong. IV. Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1,2: - Gv gợi ý: Em hãy chọn tóm tắt một trong hai tin. sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt. - Nhận xét. Bài 3: - Gv kiểm tra những mẩu tin his mang đến lớp. - Yêu cầu hs tóm tắt mẩu tin đã sưu tầm được. - Nhận xét. 4. Củng cố ,dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát hai tranh minh hoạ ở bài tập1. - Hs đọc hai mẩu tin. - Hs tóm tắt tin viết vào vở. - Hs nối riếp đọc bản tin đã tóm tắt, nêu tên của bản tin. - 1 vài hs giới thiệu mẩu tin đã mang đến lớp. - Hs tự tóm tắt mẩu tin đã chuẩn bị được. - Hs nối tiếp nhau đọc bản tin tóm tắt. LỊCH SỬ TIẾT 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. - Quân Quang trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà thanh. - Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nghĩa quânTây Sơn. II, Đồ dùng dạy học: - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789) - Phiếu học tập của hs. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long? -Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Gv trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1 : nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta. - Vì sao quân thanh sanh xâm lược nước ta ? b. Hoạt động 2 : Diễn biến trận Quang Trunh đại phá quân Thanh. - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập + Khi nghe tin quân thanh sang xâm lược nước ta , Nguyễn Huệ đã làm gì ? + Vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết ? + Vua Quang Trung tiến quân vào Tam Điệp khi nào ? ở đây ông làm gì ? Việc làm đó có ý nghĩa gì ? + Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân ? + hãy thuật lại trận đánh ở ngọc hồi ? c. Hoạt động 3: Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh. - Thới điểm nhà vua chọn để đánh là thời điểm nào? - Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs nêu. - Hs chú ý nghe. - Hs làm việc với phiếu học tập. - Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân thanh kéo sang xâm lược nước ta. - Một vài hs nêu lại toàn bộ nội dung phiếu đã hoàn chỉnh. - Nguyễn Huệ liền nên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và lập tức kéo quân ra Bắc đấnh quân Thanh . + Việc nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có ngừơi đứng dầu lãnh đạo nhân dân , chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ này. + Vào ngày 20 tháng chạp năm kỉ dậu ( 1789) tại đây ông cho quân ăn tết trước sau đó ông chia 5 đạo quân đánh vào Thăng Long . Việc ăn tết trước khiến lòng dân phấn khởi , quyết tâm đánh giặc. - HS nêu. - Hs thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Hs nêu nhận xét của mình. - Nhà vua chon đúng tết kỉ dậu để đánh giặc, ông cho quân sĩ ăn tết trước để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. - Quân ta có tinh thần đoàn kết, nhà vua mưu trí, sáng suốt. - Hs có thể kể vài câu chuyện về sự kiện lịch sử này. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 TOÁN TIẾT 144: LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng giải toán có lời văn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (dạng với n > 1). II, Các hoạt động dạy học; 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Xác định dạng toán. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Gv gợi ý cho hs đặt đúng đề toán. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - hát - Hs đọc đề bài. - Hs xác định yêu cầu của bài. - Hs làm bài: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần) Số thứ nhất là: 30 : 2 = 15 Số thứ hai là: 15 + 30 = 45 Đáp số: Số thứ nhất: 45. Số thứ hai: 15. - Hs đọc đề bài. - Hs xác định yêu cầu của bài. - Hs xác định dạng toán. - Hs nêu các bước giải bài toán. - Hs giải bài toán: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 ( phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: Số thứ nhất:15. Số thứ hai: 75. - Hs đọc đề bài. - Hs giải bài toán: Sơ đồ: Gạo nếp: Gạo tẻ: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 180 x 4 = 720 (kg) Đáp số: Tẻ: 720 kg. Nếp: 180 kg. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ đã cho. - Hs giải bài toán. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 58:GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I. Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. II. Giáo dục kĩ năng sống: - Giao tiếp: ứng sử, thể hiện sự cảm thông. - Thương lượng. - Đặt mục tiêu. III. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu ghi lời giải bài tập 2,3 - Nhận xét. - Phiếu bài tập 4. IV. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Phần nhận xét: - Đoạn văn. - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng: + Lời yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự. +Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? C. Ghi nhớ sgk: - Lấy ví dụ về một yêu cầu đề nghị lịch sự. D. Luyện tập: Bài 1: - Cho các câu khiến. - Lựa chọn cách yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: b,c. Bài 2: - Hướng dẫn hs lựa chọn yêu cầu đề nghị lịch sự. - Nhận xét. Bài 3: -Tổ chức cho hs đọc đúng ngữ điệu câukhiến - Nhận xét. Bài 4: - Gv: với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịchsự - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - hát. - Hs đọc đoạn văn. - Hs suy nghĩ làm bài. - Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xư hô phù hợp. - Hs nêu ghi nhớ sgk. - Hs lấy ví dụ về lời yêu cầu, đề nghị lịch sự - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc câu khiến với ngữ điệu phù hợp. - Hs chọn cách nói lịch sự. -Hs nêu yêu cầu. - Hs lựa chọn cách nói phù hợp, lịch sự; b,c,d. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. - Hs so sánh các cặp câu khiến. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài vào phiếu. - Hs nối tiếp đọc câu khiến đã đặt. THỂ DỤC TIẾT 58: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY. I, Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị dây nhảy, cầu. III, Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Tổ chức cho hs khởi động. 2, Phần cơ bản: a. Môn tự chọn: - Đá cầu: + Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người. - Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m. - Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m. - Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn. - Hs các tổ thi đua. b. Nhảy dây. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Thi vô địch tổ tập luyện. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 18-22 phút 9-11 phút 9-11 phút 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X ĐỊA LÍ TIẾT 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG. I, Mục tiêu: Họ
Tài liệu đính kèm: