Giáo án tổng hợp Lớp 4, 5 - Tuần 3 - Năm học 2013 -2014

Tiết 3: Mỹ thuật Bài 3: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp về nhà Trường để vẽ tranh

 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.

 - HS mến và có ý thức giữ gìn ,bảo vệ ngôi trường của mình

II. CHUẨN BỊ:

 Một số tranh ảnh về nhà trường.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Giáo viên Học sinh

 5’

 5’

25’

5’ - Giới thiệu bài mới.

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:

- GV treo 3 đến 4 bức tranh về đề tài trường em và đặt câu hỏi:

+ Khung cảnh chung của trường?

+ Kể tên 1 số hoạt động ở trường?.

- GV bổ sung thêm.

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài?

- GV minh hoạ bảng các bước tiến hành.

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích

* Lưu ý: Không dược dùng thước.

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

-GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét

- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.

- GV nhận xét , đánh giá bổ sung.

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát khối hộp và khối cầu.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng trường,.

+ Phong cảnh trường, giờ học trên lớp, cảnh vui chơi ở sân trường.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời:

B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.

B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.

B3: Vẽ chi tiết.

B4: Vẽ màu theo ý thích.

- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng

- Vẽ màu theo ý thích.

- HS đưa bài lên để nhận xét.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe dặn dò.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4, 5 - Tuần 3 - Năm học 2013 -2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS
Tiết 3: Mỹ thuật Bài 3: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp về nhà Trường để vẽ tranh
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
 - HS mến và có ý thức giữ gìn ,bảo vệ ngôi trường của mình
II. CHUẨN BỊ:
 Một số tranh ảnh về nhà trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Giáo viên
Học sinh
 5’
 5’
25’
5’
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV treo 3 đến 4 bức tranh về đề tài trường em và đặt câu hỏi:
+ Khung cảnh chung của trường? 
+ Kể tên 1 số hoạt động ở trường?...
- GV bổ sung thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
- GV minh hoạ bảng các bước tiến hành.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích
* Lưu ý: Không dược dùng thước.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét , đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát khối hộp và khối cầu.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng trường,...
+ Phong cảnh trường, giờ học trên lớp, cảnh vui chơi ở sân trường... 
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu theo ý thích. 
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Tiết 4: Kỹ thuật THÊU DẤU NHÂN (tiết 1)
 I. MỤC TIÊU:
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. 
*	Với HS khéo tay: 
+Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Bộ cắt khâu thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
12’
22’
3’
1. Kiểm tra
+Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy hai lỗ.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu.
-GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/26).
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân.
+Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
-Gọi HS lên thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân.
-GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3.
-GV yêu cầu HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai rồi hướng dẫn HS thực hành . 
-GV quan sát, uốn nắn .
-Tiến hành tương tự đối với mũi thêu kết thúc.
-GV hướng dẫn nhanh lần hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân .
-Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
3. Củng cố
-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Về nhà thực hành thêu dấu nhân trên giấy.
-Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau.
-GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS.
-HS nêu
HS nhận xét
-HS quan sát rồi nêu nhận xét.
-HS quan sát rồi nêu ứng dụng.
-HS đọc và trả lời.
-HS trả lời.
- 2 HS thao tác mẫu.
-HS quan sát.
-2 HS nêu rồi cả lớp thực hành các mũi tiếp theo.
-HS quan sát.
-2 HS nhắc lại .
-2 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS .
Chiều thứ 3 ngày 3 tháng 9 năm 2013
DẠY LỚP 4D+4C
Tiết 1+3: Lịch sử:
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
(Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU:
Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về vật chất tinh thần của người Việt cổ:
- Khoảng 700 năm trước Công nguyên nhà nước Văn Lang ra đời.
- Người lạc Việt ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
- Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành Làng, bản.
- Người Lạc Việt có tục nhuộm răng ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật.
II. CHUẨN BỊ:
Hình trong sách giáo khoa phóng to.
Phiếu học tập của HS.
Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Giáo viên
Học sinh
2’
12’
10’
13’
3’
1. Kiểm tra: 
Nêu các phương hướng của bản đồ
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
Xác định trên lược đồ những khu vực người Lạc Việt đã từng sinh sống ở đâu?.
GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc trung Bộ trên bảng và vẽ trục thời gian lên bảng. 
GV giới thiệu về trục thời gian:
Người ta quy ước năm 0 là năm CN; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là nhũng năm TCN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm SCN .
GV giới thiệu lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- HS mở SGK yêu cầøu HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK, xác định địa phận nước Văn Lang trên bản đồ xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
- GV nhận xét, tiểu kết
Hoạt động 2
 -Những tầng lớp nào trong XH Văn Lang ? 
Dựa vào kênh chữ trong SGK các em điền vào sơ đồ các tầng lớp trong xã hội thời bây giờ.
-GV kết lại:Vua (Hùng Vương),Lạc Hầu,Lạc tướng; Lạc dân; Nô tì .
Hoạt động 3
- Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ra sao?
Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình trang 12 và 13, 14 để điền nội dung vào các cột cho hợp lí theo bảng thống kê:
1-Sản xuất: Lúa,.
2-Ăn uống: Cơm,..
3-Mặc và trang điểm :Trang sức , ,
4-Ở:Nhà sàn.
5-Lễ hội:Vui chơi
-GV nhận xét - kết luận
3. Củng cố: Cho HS đọc bài học SGK/ 14
-Nêu câu hỏi ở cuối bài
-GDTT: Nhớ ơn người có công dựng nước và giữ nước .Bảo vệ các di tích LS và giữ gìn nền văn hoá bản sắc dân tộc
HS lên chỉ
- HS quan sát
-HS trả lời.
-HS quan sát.
- Nhóm đôi
- HS thực hiện.
-HS nhận xét , bổ sung 
-HS trả lời.
-Hoạt động theo nhóm (1 bàn)
-HS trả lời.
-Làm việc theo bàn- nhận xét ghi vào phiếu.
-Đại diện bàn mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt
HS nhận xét , bổ sung.
-HS mở SGK đọc bài học
Tiết 2+4: Mĩ thuật Bài 3: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của 1 số con vật quen thuộc.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
 - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài vẽ con vật của HS lớp trước.
- Tranh, ảnh 1 số con vật con vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Giáo viên
Học sinh
5’
5’
25’
5’
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Tên con vật ?
+ Hình dáng, màu sắc con vật?
+ Các bộ phận chính của con vật ?
+ Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ?
+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ EM chọn con vật nào để vẽ.
+ Để bức tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh nào nữa ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc,... để vẽ.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét 
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò: 
- Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Con mèo, con gà, con chó,...
+ HS trả lời thao cảm nhận riêng.
+ Đầu, thân, chân,...
+ Con voi, con vịt, con lợn, 
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Vẽ phác h.dáng chung con vật.
+ Vẽ cá bộ phận,các chi tiết...
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ con vật yêu thích.
- HS trả lời:
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Hình ảnh phụ: cây, nhà,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS n.xét vềcách sắp xếphình vẽ, h.dáng con vật h.ảnh phụ màu sắc
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
 Sáng thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2013
DẠY LỚP 4D
Tiết 1: Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. CHUẨN BỊ:
- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Giáo viên
Học sinh
3’
10’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra:
Trung thực trong học tập giúp em điều gì?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài ghi bảng
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN
- GV cho HS làm vịêc cả lớp :
-GV đọc câu chuyện kể” Một ngươì nghèo vượt khó”.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời Câu hỏi:
1/ Thảo gặp phải khó khăn gì?
2/ Thảo đã khắc phục như thế nào?
3/ Kết quả học tập của bạn như thế nào?
-GV cho học sinh trả lời câu hỏi và khẳng định:
1/ Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập như: nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu , nhà bạn xa trường...
2/ Thảo vẫn cố gắng đến trường , vừa học vừa làm giúp đỡ mẹ.
3/ Thảo vẫn học tốt , đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp thầy cô dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình.
+ Hỏi: Trước những khó khăn trong học tập , Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không?
+ Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn , chuyện gì xảy ra?
+ Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
 + Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
GV: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. Tục ngữ đã có câu khuyên rằng:” Có chí thì nên”.
Hoạt động 2: EM SẼ LÀM GÌ?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập sau:
Khi gặp bài khó, theo em cách giải quyết nào là tốt, cách giải quyết nào là chưa tốt? ( Đánh dấu (+) vào các giải quyết tốt, dấu (-) vào các giải quyết chưa tốt 
 Với những cách giải quyết không tốt, hãy giải thích.
o Nhờ bạn giảng bài hộ em
o Chép bài giải của bạn.
o Tự tìm hiểu, đọc thêm sách vở tham khảo để làm.
o Xem sách giải và chép bài giải.
o Nhờ người khác giải hộ .
o Nhờ bố mẹ , cô giáo, người lớn hướng dẫn.
o Xem cách giải trong sách rồi tự giải .
o Để lại, chờ cô giáo chữa .
o Dành thêm thời gian để làm.
+Yêu cầu HS giải thích cách giải quyết không tốt.
 -GV kết luận: khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
Hoạt động 3: LIÊN HỆ BẢN THÂN
GV cho học sinh làm việc cặp đôi:
+ Yêu cầu mỗi học sinh kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe.(Nếu khó khăn đó chưa tự khắc phục được, các em hãy cùng suy nghĩ tím cách giải quyết).
 - GV cho học sinh làm việc cả lớp:
+ Yêu cầu một vài học sinh nêu lên khó khăn và cách giải quyết .
3.Củng cố dặn dò: Về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn học HS.
 -Tìm hiểu xem xung qunh mình những gương bạn bè vượt khó trong học tập mà em biết.
HS nêu
Học sinh nhắc lại
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc
-2 HS cặp đôi thảo luận trả lời câu hỏi.
-HS đại diện cho nhóm mình trả lời các câu hỏi : Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi , sau đó các nhóm khác bổ sung nhận xét .Lần lượt các nhóm trả lời các câu hỏi .
- HS trả lời .
Nếu bạn Thảo bỏ học sẽ không tốt, cha mẹ sẽ buồn.
-Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học.
-Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
-HS nhắc lại.
-HS làm việc nhóm.
-Các học sinh làm việc đưa ra kết quả.
Dấu + : câu a, c, g, f, i.
 Dấu - : các câu còn lại.
HS trả lời và giải thích 
- HS: em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm người khác .
- Học sinh kể.
- HS nêu.
- Trước khó khăn của bạn , chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 2: Khoa học: 
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua) và một số thức ăn chứa nhiều chất béo (mỡ, dầu, bơ).
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể: 
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Giáo viên
Học sinh
4’
10’
10’
12’
4’
1. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất bột đường?
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Vai trò của chất đạm
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em biết?
- Bữa ăn hàng ngày ta thường có các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm như:Thịt, trứng, cá tôm, cua, ốc, đậu nành, đậu hà lan... 
- Chất đạm có vai trò gì?
GV giải thích thêm: Chất đạm tạo ra tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người nên con người mới cao lớn được
Hoạt động 2: vai trò của chất béo
- Em hãy nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13 SGK và thức ăn chứa chất béo mà em hằng ngày ăn hoặc các em thích ăn.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn giàu chất béo. 
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo:
Phân loại các thừc ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Chất đạm có nguồn gốc từ động vật 
Chất đạm có nguồn gốc từ thực vật 
Chất béo có nguồn gốc từ động vật 
Chất béo có nguồn gốc từ thực vật 
3 .Củng cố, dặn dò:
-Nhắc nội dung bài học.
 - Về học thuộc nội dung bạn cần biết.
HS nêu, HS nhận xét
HS kể: Thịt, trứng, cá tôm, cua, ốc, đậu nành, đậu hà lan...
-HS trả lời:
-HS trả lời: giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
-HS nêu: mỡ lợn, lạc, vừng, dừa, dầu thực vật...
HS: Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
HS thảo luận nhóm: và nêu
Thịt, trứng, cá tôm, cua, ốc
Đậu nành, đậu hà lan
Mỡ lợn
Lạc, vừng, dừa, dầu thực vật
- 2 Học sinh nhắc lại.
Tiết 3: Kĩ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU 
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải, cắt được vải trên đường vạch dấu đúng quy trình kĩ thuật
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng,đường cong bằng phấn màu.
- Kéo cắt vải, phấn màu, bộ cắt khâu thêu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
10’
10’
10p
7’
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu mẫu, hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV hướng dẫn cho HS
* Vạch dấu là công việc thực hiện trước khi cắt, khâu may 1 sản phẩm nào đó. Tùy yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng hoặc vạch dấu đường cong.
- Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo mấy bước 
- GV nhận xét chốt ý Þ ghi bảng
Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát H.1 (a, b)
-Quan sát hình 1b hãy nêu cách vạch dấu đường cong ?
- Khi vạch dấu đường thẳng ta thực hiện ra sao ?
- GV chốt lại
- GV hướng dẫn HS
- Để xem cắt vải theo đường vạch dấu như thế nào các em chú ý tập trung GV đưa tranh H.2a, 2b (SGK) đồng thời làm mẫu
- GV nhận xét chốt ý
Tì kéo lên mặt bàn để cắt chuẩn, mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên, khi cắt tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo, cắt đúng đường vạch dấu.
Cắt theo dấu đường cong thì cắt từng nhát ngắn, dứt khoát theo đường dấu. Xoay nhẹ vải kết hợp với lượn đường cong.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nêu thời gian nhất định : Mỗi HS 2 đường dấu thẳng 15cm, 2 đường dấu cong (dài tương đương với đường dấu thẳng) khoảng cách 3 – 4cm. Sau đó cắt vải theo đường vạch dấu.
Hoạt động 4: Đánh giá
- Những sản phẩm tốt là không cắt mấp mô, răng cưa, cắt theo đúng đường vạch dấu. Hoàn thành đúng thời gian qui định.
- Nhận xét tiết học.
HS kiểm tra chéo
- HS quan sát
-HS chú ý.
- HS quan sát H.1 (a, b)
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS quan sát thao tác.
- HS thực hiện .
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 4: Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật:, đi đều đứng lại, quay sau Yêu cầu nhận đúng hướng quay, cơ bản động tác đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luậtt, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. 
II. CHUẨN BỊ:
Địa điểm: Sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Phương pháp tổ chức
8’
25’
7’
1.Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yu cầu bi học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện:
-Trị chơi làm theo hiệu lệnh” : 
-Đứng tại tại chỗ vỗ tay hát 
 2. Phần cơ bản : 
a.Đội hình đội ngũ : 
-Ôn đi đều,đứng lại quay sau :.
GV điều khiển cả lớp tập, sau đó chia tổ tập luyện 
- Lần 3-4 tập theo tổ, GV NX sửa chữa động tác sai cho HS.
-Học kỹ thuật động tác quay sau :.
GV làm mẫu động tác 2 lần: lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu vừa giảng giải-Cho 3 HS tập thử 
-GV nhận xét sửa chữa cho HS. 
Chia tổ tập luyện, GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS.
b.Trị chơi vận động: 
-Trị chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”
-GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 1-2 lần.
2 HS lm mẫu. Sau đó cho một tổ chơi thử rồi cho cả lớp chơi 2-3 lần, cuối cùng cho cả lớp thi đua chơi.
GV Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3.Phần kết thúc: 
-Cho HS hồi tĩnh
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp thực hiện như tiết trước.
-Đứng tại chỗ hát vỗ tay. 
-Hs tham gia chơi. 
-Lớp trưởng điều khiển. 
-Các tổ thực hiện .
-Lớp trưởng điều kiển. 
-Cả lớp tập. 
-Cả lớp theo khẩu lệnh của GV. 
-Lớp trưởng điều khiển
-Cả lớp tham gia chơi.
-HS thực hiện.
Chiều thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2013
DẠY LỚP 4C
Tiết 1: Khoa học:
VAI TRÒ CÙA VI- TA- MIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
 I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể:
Nói tên của các thức ăn chứa nhiều vi ta min ,chất khoáng và chất xơ.
Xác định nguồn gốc của nhómthức ăn chứa nhiều vi ta min ,chất khoáng và chất xơ.
II. CHUẨN BỊ:
Giấy khổ to hoặc bảng phụ, bút viết đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Giáo viên
Học sinh
3’
15’
20’
3’
1. Kiểm tra
+ Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số thức ăn chúa nhiều chất béo?
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động 1
- Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiếu vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
- Nêu nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
GV chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhón đều có giấy khổ to (hoặc bảng phụ)
Dựa vào hình trang 14,15 để kể.
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
Chứa vi ta min 
 Chứa chất khoáng
Rau cải
x
x
x
sữa
GV Nhận xét nhóm nào ghi đưởc nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào cột thức ăn đúng là thắng cuộc.
GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2
Thảo luận về vai trò của vi- ta min ,chất khoáng chất xơ và nước.
GV đặt câu hỏi kể tên một số vi ta min mà em biết.: Nêu vai trò của vi- ta min đó?
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chức vi- ta min đối với cơ thể.
GV kết luận:
-Vi –ta minlà những chất không tham gia trực tiếp vào việc vây dựng cơ thể(như chất đạm)hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động(như chất bột đường) nhưng chúng lại rất cấn cho hoạt động sống cơ thể Nếu thiếu vi –ta –min cơ thể sẽ bị bệnh.
Ví dụ:
-GV đặt câu hỏi:vai trò chất khoáng.
-Kể tên một số chất khoáng mà em biết.nêu vai trò của chất khoáng đó.
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chức chất khoáng đối với cơ thể.
Kết luận
-Một số chất khoáng như sắt,can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể.một số chấ khoáng khác cơ thể chỉ cấn một năng lượng nhỏ để tạo các chất men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống.nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh.
Ví dụ:Vai trò của chất xơ:
GV đặt câu hỏi:
Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
Hằng ngày chúng ta cấn uống bao nhiêu lít nước?
 GV kết luận:
Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để hoạt động bình thường của bô máy tiêu hoá.
Hằng ngày chúng ta cấn uống 2 lít nước.
3. Củng cố
 -Nêu tên của các thức ăn chứa nhiều vi- ta min ,chất khoáng và chất xơ.
 - Học thuộc mục bạn cần biết.
 - 3 học sinh trả lời , mỗi em trả lời mỗi câu.
- Học sinh nhắc lại.
HS thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày
-HS kể một số vi ta min
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
- Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
- 2 em nêu .
- Học sinh lắng nghe.
_______________________________________
Tiết 2: Địa lí:
 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao
- Biết Hoang Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục của dân tộc được may, thêu trang trí rát công phu và thường có màu sắc rực rỡ.
+ Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như tre, nứa.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Tranh,ảnh về nhà sàn,trang phục,lễ hội ,sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Giáo viên
Học sinh
3’
12’
12’
12’
2’
1. Kiểm tra
- Hãy chỉ vị trí dãy Hoàng liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiênVN? Nêu đặc điểm của dãy núi này?
2. Bài mới : Giới thiệu bài-
Hoạt động 1
* Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của các em ,đẻ trả lời các câu hỏi sau :
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ?Kể tên một so ádân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ? 
+ Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao,dân tộc Mông, dân tộc Thái, )theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
- GV nhận xét ,bổ sung .
Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn .
- Các em dựa vào mục 2 ,quan sát hình 1 và hình 2, sau đó cho biết :
- Bản làng thường nằm ở đâu ?
+ Bản có nhiêu nhà hay ít nhà ?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
- GV nhận xét ,tuyên dương .
Hoạt động 3:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc