Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015

Toán

TIẾT 16: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.

- Biết giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị)

- HT các bài tập 1,2,3,4.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 3’

- HS lên bảng đọc giờ theo yêu cầu của giáo viên

- GV đọc giời – HS thao tác quay kim đồng hồ trên đồng hồ mẫu

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài: 1’

GV nêu MĐ, YC của tiết học

* Luyện tập:

Bài 1: 10’

Mt: Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số

- HS nêu y/c BT1: Đặt tính rồi tính

- HS làm bài

- 2 em lên bảng làm

- HS nhận xét. GV kết luận

Bài 2: 6’

Mt: HS biết tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia

- HS nêu y/c BT2: Tìm x

- GV ghi bảng BT2

- Gọi HS nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết

- HS làm bài

- 1 em lên bảng làm

- HS nhận xét. GV kết luận

Bài 3: 7’

Mt: HS biết thứ tự thực hiện trong dãy tính có nhiều phép tính

- HS nêu y/c BT3: Tính

- GV ghi lên bảng 5 x 9 + 27

- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính này

- HS làm bài- 2 em làm bảng phụ

- HS nhận xét. GV kết luận

Bài 4: 7’

Mt: Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị)

- HS nêu y/c BT4: Giải bài toán có lời văn

- Y/C HS đọc và phân tích bài toán

- 1em lên bảng tóm tắt rồi giải

 - GV chấm 1 số bài

- HS nhận xét. GV chốt lời giải đúng

3. Củng cố, dặn dò: 1’

- Nhận xét tiết học

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu
- HS thuộc các bảng nhân, chia đã học
- Tính toán thành thạo biểu thức có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
- Giải một số bài toán liên quan
II. Hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài trực tiếp
* Hoạt động 1: Ôn bảng nhân, chia 25’
Mt: Củng cố lại bảng nhân chia từ 2-5 cho HS 
Bài 1: Tính nhẩm: 
2 x 3 = 15 : 5 = 2 x 9 = 16 : 4 =
3 x 5 = 36 : 4 = 4 x 3 = 21 : 3 =
5 x 4 = 24 : 3 = 3 x 8 = 14: 2 =
200 x 3 = 600 : 2 = 400 x 2 = 800 : 4 =
200 x 4 = 900 : 3 = 100 x 4 = 500 : 5 =
- HS tự làm
- HS lần lượt nêu kết quả
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2: Tính
 4 x 7 + 47 = 400 : 2 + 42 =
 5 x 9 - 29 = 50 x 2 - 52 =
 5 x 8 - 18 = 27: 3 + 58 = 
- HS tự làm vào vở
- HS lên bảng
- HS nhận xét-GV nhận xét
Bài 3: Tìm x
 a. x : 4 = 60 + 40 b. x : 3 = 57 + 43
 x : 5 = 9 x : 2 = 567 - 267
- HS tự làm vào vở
- HS lên bảng
- HS nhận xét - GV nhận xét
* Hoạt động 2: Giải bài toán 8’
Bài 4: Có 6 rổ cam, mỗi rổ có 5 quả cam. Hỏi có bao nhiêu quả cam ?
- HS tự tóm tắt rồi giải
- HS chữa bài 
- HS nhận xét-GV nhận xét
* BT Dành cho HS khá, giỏi
Bài 5: Mai, An, Việt, Hoà mỗi em đấu một ván cờ với mỗi bạn Bình, Nam, Thắng. Hỏi tất cả có bao nhiêu ván cờ ?
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét
3) Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
..
Tự học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
Toán: HS xem thành thạo đồng hồ; giải một số bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
Tiếng việt:HS kể thành thạo câu chuyện Người mẹ theo; hoàn thành vở tập viết. Đạo đức và tự nhiên xã hội hoàn thành bài đã học tuần trước
II. Hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của bài
* Hoạt động 1: Ôn Toán 12’
Mt: HS xem thành thạo đồng hồ; giải một số bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
- GV tổ chức HS xem đồng hồ
- GV xoay kim đồng hồ
- HS nối tiếp đọc giờ
- GV đọc giờ - HS xoay kim đồng hồ
- GV hỏi: 7 giờ 55 phút hay là mấy giờ?
 14 giờ 10 phút hay là mấy giờ?
 ..
* HS giải một số bài toán hơn kém nhau một số đơn vị
Bài 1: Lan cao 126cm, Hòa cao 131cm. Hỏi Hòa cao hơn Lan bao nhiêu xăng-ti-mét?
- HS làm bài, 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét. GV kết luận
Bài 2: Buổi sáng bán được 342kg gạo, buổi chiều bán được 290kg gạo. Hỏi buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng bao nhiêu ki-lô-gam?
- HS làm bài, 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét. GV kết luận
* Hoạt động 2: Ôn Tiếng việt 13’
Mt: HS kể thành thạo câu chuyện Người mẹ theo cách phân vai và kể được toàn bộ câu chuyện; hoàn thành vở tập viết
* GV tổ chức HS kể chuyện bài: Người mẹ theo cách phân vai
- HS kể chuyện theo nhóm 6
- Các nhóm thể hiện
- GV nhận xét cách thể hiện của các nhóm
* Hoàn thành vở tập viết
- HS nêu lại bài tập viết tuần qua
- HS hoàn thành vở tập viết của mình
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
* Các môn khác: Đạo đức và Tự nhiên xã hội 10’
- GV yêu cầu hS làm BT3 môn Đạo đức
- Hoàn thành bài tập môn Tự nhiên xã hội bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS
* Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học
Thứ tư, ngày 01 tháng 10 năm 2014
Toán
 BẢNG NHÂN 6 
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- HT các bài tập 1, 2, 3
II. Chuẩn bị: 
Các tấm bìa, mỗi tấm 6 chấm tròn 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3’)
- 3 em lên bảng đọc bảng nhân 5
- GV nhân xét 
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 6 (7’)
Mt: Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Cho HS Q/S 1 tấm bìa có 6 chấm tròn
- 6 chấm tròn được lấy mấy lần?
- GV: 6 được lấy 1 lần ta viết 6 x 1= 6( HS nêu lại)
- Tiến hành tương tự với những phép nhân còn lại 
*HĐ2: Hướng dẫn đọc thuộc bảng nhân 6 (5’)
- Cho HS đọc thuộc bảng nhân 6 và đếm thêm từ 6- 60
*HĐ3: Thực hành (20’)
Mt: Vận dụng được
 bảng nhân 6 trong giải bài toán có phép nhân.
Bài 1: 
- HS nêu y/c BT1: Tính nhẩm 
- GV y/c HS làm bài 
- HS làm bài
- HS đứng tại chỗ nêu kết quả nối tiếp
- HS nhận xét. GV chốt lại
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 6 x 10 = 60
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 0 x 6 = 0
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 6 x 0 = 0
Bài 2
- HS nêu y/c BT2: Giải bài toán có lời văn
- Y/c HS đọc và phân tích bài toán
- 1em lên bảng tóm tắt rồi giải 
- GV chấm 1 số bài
- HS nhận xét. GV chốt lại
 Bài giải 
 Số lít dầu của 5 thùng là:
 6 x 5 = 30 (l)
 Đáp số: 30 l dầu
Bài 3
- HS nêu y/c BT3: Đếm thêm 6 và viết vào chỗ chấm 
- HS làm bài 
- 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét. GV chốt lại
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
3. Củng cố dặn dò:
- GV gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6 
- GV nhận xét tiết học
.
Luyện Tiếng việt
Luyện: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu
Củng cố cách kể về gia đình
Củng cố cách viết đơn
II. Đồ dùng
Vở Thực hành
III. Hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
*HĐ 1: Luyện kể về gia đình 20’
Mt: Viết được đoạn văn ngắn kể về gia đình
Bài 1: Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu kể về gia đình em
- GV hỏi: Gia đình em gồm những ai? Họ làm nghề gì? Đặc điểm của mỗi người? Tình cảm của mọi người trong gia đình em?
- HS trả lời câu hỏi
- HS viết bài
- HS đọc bài viết
- HS nhận xét bình chọn viết hay, đúng
*HĐ 2: Luyện viết đơn 15’
Mt: Viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu
Bài 2: Viết đơn xin nghỉ buổi sinh hoạt văn nghệ của lớp
- Gọi HS đọc y/c BT2: 
- Gọi 1em nói trình tự của lá đơn
- HS viết đơn vào vở bài tập.
- GV chấm 1số bài.
- Gọi 1số em đọc bài của mình.
- Cho HS nhận xét: 
+ Đơn viết có đúng mẫu
+ Cách diễn đạt
* BT dành cho HS khá, giỏi
Bài 2: Viết đơn xin học lớp bồi dưỡng HS giỏi
- HS viết
- HS đọc đơn của mình
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
3. Củng cố dặn dò (2’)
Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT. TRÒ CHƠI “ THI XẾP HÀNG”
I. Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng.
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp
- Biết cách chơi và tham gia chơi được: Trò chơi “ Thi xếp hàng”. 
II. Địa điểm, phương tiện
Vệ sinh sân sạch sẽ
III. Nội dung và phương pháp
*Hoạt động 1: Phần mở đầu: 8’
Mt: HS biết được nội dung yêu cầu tiết học và khởi động
- Tập hợp lớp và báo cáo theo X
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
* HĐ2: Phần cơ bản: 25’
Mt: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái; Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng; Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi “ Thi xếp hàng”. 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
Cho tập theo tổ, sau đó cho thi giữa các tổ.
 X
	x x x
 x x x x x x x x x 
 x x x X x x x x x x
 x x x x x x x x 
 x x
- Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
+ GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu.
+ GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập: “ vào chổ.... bắt đầu”. Sau khi HS đi xong thì hô: Thôi.
+ Tổ chức tập theo hàng ngang trước, sau đó mới tập theo hàng dọc.
* Học trò chơi: Thi xếp hàng.
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi, cách chơi. Sau đó GV cho HS đoc vần điệu của trò chơi
“Xếp hàng thứ tự
Xin nhớ đừng quên
Nào bạn nhanh lên
Đúng vào đúng chỗ”
- HS chơi thử 1-2 lần sau đó chơi thật
- GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh chơi.
*Hoạt động 3: Phần kết thúc: 5’
- Đi thường theo vòng tròn.
- GV cùng HS hệ thống bài,
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm, ngày 02 tháng 10 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 HS:- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- HT các BT 1,2,3,4.
II. Các hoạt động dạy học:
1) Bài cũ: 3’
- HS nối tiếp lên bảng đọc bảng nhân 6 
- GV nhận xét
2) Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV liên hệ bài cũ giới thiệu bài
* Thực hành 
Bài 1: (10’)
Mt: HS thuộc bảng nhân 6
- HS nêu y/c BT1: Tính nhẩm 
- GV y/c HS làm bài 
- HS làm bài
- HS đứng tại chỗ nêu kết quả nối tiếp 
- HS nhận xét. GV chốt lại
Bài 2 (8’)
Mt: HS vận dụng bảng nhân 6 thực hiện các phép tính trong dãy
- HS nêu y/c BT2: Tính
- GV ghi bảng: 6 x 9 + 6 
- 1 em đứng tại chỗ nêu cách làm
- Gv nhận xét
- HS làm bài. GV kết luận
Bài 3 (8’)
Mt: Vận dụng bảng nhân 6 vào giải toán
- HS nêu y/c BT3: Giải bài toán có lời văn
- Y/c HS đọc và phân tích bài toán
- 1em lên bảng tóm tắt rồi giải 
- GV chấm 1 số bài
- HS nhận xét. GV chốt lại
 Bài giải
 4 học sinh mua số quyển vở là:
 6 x 4 = 24(quyển)
 Đáp số: 24 quyển vở 
Bài 4: (5’)
Mt: HS dựa vào cách lập bảng nhân 6 để điền số 
- HS nêu y/c BT4: Viết vào chỗ chấm 
- HS làm bài
- HS đứng tại chỗ nêu kết quả nối tiếp 
- HS nhận xét. GV chốt lại
a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48
b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36
3) Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6. GV nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ GIA ĐÌNH - ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1).
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2).
- Đặt đựoc câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3 a/b/c).
II. Đồ dùng
VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 5’
- GV kiểm tra miệng 2 HS làm BT1, 3 
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 30’
* HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
* HĐ2: Tìm từ ngữ về gia đình (15)
Mt: Tìm được các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp
* Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà, chú cháu....
- GV chỉ vào từ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ gộp ( chỉ 2 người)
- Mời 1- 2 HS tìm thêm từ mới.
- HS trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp các từ ngữ tìm được.
- HS phát biểu ý kiến GV viết nhanh lên bảng, cả lớp nhận xét.
- HS đọc lại kết quả đúng.
Các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình là:
ông bà, chú cháu, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, dì dượng, cô chú, cậu mợ, bác cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, thầy u, thầy bu, cha con, mẹ con, anh em, chị em 
- Cả lớp làm bài vào vở.
* HĐ3: Ôn kiểu câu: Ai là gì (15)
Mt: Củng cố cách đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Bài 2: 
* 1- 2 HS đọc nội dung bài.
- 1 HS làm mẫu: Xếp câu a vào ô thích hợp trong bảng.
- HS làm việc theo cặp.
- Một vài HS trình bày kết quả trên bảng lớp, nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm. Chấm 1 số bài.
* Chữa bài: HS phát biểu ý kiến ( mỗi trờng hợp a, b, c, d gọi nhiều em đặt câu).
Ví dụ: Câu b; Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan./ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo.
3. Củng cố dặn dò: 1’
- GV nhận xét giờ học.
...
Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA. (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- GDKNS: Kĩ năng đảm nhận về trách nhiệm của mình trong việc giữ lời hứa
II. Đồ dùng
 VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 3’
- Cho HS TLCH về nội dung bài tiết trước
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người. (7’)
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu.
Nội dung phiếu: Hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những hành vi đúng , chữ S trước những hành vi sai.
- Thảo luận: Một số nhóm trình bày kết quả.
- GV kết luận: + Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
 + Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
*Hoạt động 2: Đóng vai. (15’)
Mt: Biết xử lý tình huống một cách hợp lí nhất trong việc giữ lời hứa
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc đó là sai. Khi đó em sẽ làm gì?
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận:
+ Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không? Vì sao?
+ Theo em, có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và không nên làm điều sai trái.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. (10)
Mt: Biết cách bày tỏ ý kiến của mình trước những ý kiến khác nhau
- GV nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình bằng cách giơ tay.
a. Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì?
b. Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
c. Có thể hứa mọi điều còn thực hiện được hay không là không quan trọng.
d. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy tôn trọng.
g. Cần xin lỗi và giả thích lý do khi không thực hiện được lời hứa.
* Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẻ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 03 tháng 10 năm 2014
Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 HS: Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (Không nhớ)
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
- HT các BT1,2a,3.
II. Các hoạt động dạy học:
1) Bài cũ: (2’)
- HS lên bảng đọc bảng nhân 6 
- GV nhận xét
2) Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV liên hệ bài cũ: Nhân số có 1 chữ số cho số có 1 chữ số 
- GV giới thiệu bài
* HĐ1: HD thực hiện phép nhân 12’
Mt: HS làm quen với phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
- GV nghi bảng: 12 x 3= ? 1 em đọc phép nhân
+ 12 được lấy mấy lần? + Kết quả là bao nhiêu?
+ Vậy 12 x3 bằng bao nhiêu?
- Gọi 1 em nêu cách đặt tính (GV ghi bảng)
- Yêu cầu HS làm nháp
- Gọi HS nêu cách tính- GV ghi bảng
- Gọi 1 số em nhắc lại cách tính
* HĐ2: Thực hành 20’
Mt: Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (Không nhớ)
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân
Bài 1:
- HS nêu y/c BT1: Tính 
- GV y/c HS làm bài 
- HS làm bài vào bảng con
- 1 em lên bảng
- HS nhận xét GV kết luận
Bài 2: 
- HS nêu y/c BT2: Đặt tính rồi tính 
- HS làm bài vào vở 
- HS chữa bài
- HS nhận xét. GV chốt lại
Bài 3:
- HS nêu y/c BT3: Giải bài toán có lời văn
- Y/c HS đọc và phân tích bài toán
- 1em lên bảng tóm tắt rồi giải 
 GV chấm 1 số bài 
- HS nhận xét. GV chốt lại
 Bài giải
 4 hộp như thế có số bút chì là:
 12 x 4 = 48 (bút)
 Đáp số: 48 bút chì
3) Củng cố, dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn 
NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu
- Nghe - kể lại được câu chuyện : Dại gì mà đổi ( BT1) 
- Giảm tải BT2
II. Đồ dùng 
 - Tranh minh hoạ truyện.
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 5’
GV kiểm tra 2 HS :
+ HS1 kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen
 + HS2 đọc Đơn xin nghỉ học.
- GV nhận xét
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi tựa bài.
* Hướng đẫn HS làm BT1
Mt: Nghe - kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi
*HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý .
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK và đọc thầm 
- GV kể chuyện: Giọng vui, chậm rãi 
- GV nêu câu hỏi :
 + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? (Vì cậu rất nghịch)
 + Cậu bé trả lời mẹ thế nào? (Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!)
 + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? (Cậu cho không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm)
 + Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? (Cậu bé 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm)
- GV kể lần 2
- HS nghe
- HS tập kể
+ Lần 1: HS khá, giỏi
+ Lần 2: 5-6 HS
- HS cùng GV bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cố, dặn dò : 1’
GV nhận xét giờ học.
.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
 I. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
* Ưu điểm :
- Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ.
- Sinh hoạt 15 phút đã đi vào nề nếp.
- Đồng phục đúng qui định.
* Tồn tại :
- Một số em còn nói chuyện riêng, làm việc riêng như: Trung, Yến Linh, Trà
- Một số bạn làm trực nhật còn chậm, không chịu làm như: Huyền(đi chậm), Trung (không siêng làm)
- Sinh hoạt 15 phút một số bạn vẫn còn ồn: Oai, Trung
II. Kế hoạch tuần tới
- Thực hiện tốt các nội qui của nhà trường.
- Học chương trình tuần 5
- Tiếp tục thi đua học tốt
- Củng cố nề nếp
- Vệ sinh, trực nhật nhanh, kịp thời 
Chính tả.(Nghe viết)
NGƯỜI MẸ.
I. Mục tiêu
- Nghe , viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a / b hoặc BT3 .
II. Đồ dùng
VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV và HS
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới: 32’
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Hướng dẫn nghe viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
b. GV đọc cho HS viết bài.
c. Chấm , chữa bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Mt: Làm đúng các bài tập phân biệt: d/gi/r, ân/âng
4. Củng cố, dặn dò: 1’
- Gọi 3 HS lên bảng viết: Ngắc ngư, ngoặc kép, đỏ vở.
- GV nhận xét ghi điểm
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
- GV đọc bài viết 1 lần.
2 HS đọc đoạn văn cần thiết.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm các tên riêng có trong bài chính tả.
- Các tên riêng đó viết như thế nào?
- Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
- HS đọc thầm đoạn văn, viết những chữ khó vào nháp.
* GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
HS viết bài xong GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. 
*GV chấm 1 số bài của HS và nhận xét.
- HS nêu y/c BT1: Điền vào chỗ chấm d/gi/r, ân/âng 
- HS làm vào vở.2 em lên bảng làm.
- GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng.
- GV chốt lời giải đúng
- HS nêu y/c BT2: Điền vào chỗ chấm ân/âng 
- HS làm sau đó GV chấm bài
- Cả lớp và GV nhận xét:
a) ru – dịu dàng – giải thưởng
b) thân thể – vâng lời – cái cân
- GV nhận xét chung
..
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ, GIA ĐÌNH - ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1).
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2).
- Đặt đựoc câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3 a/b/c).
II. Đồ dùng
VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV và HS
1. Bài cũ : 5’
2. Bài mới : 30’
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Tìm từ ngữ về gia đình 
Mt: Tìm được các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp
* HĐ3: Ôn kiểu câu: Ai là gì 
Mt: Củng cố cách đặt câu theo mẫu Ai là gì?
3. Củng cố dặn dò: 1’
- GV kiểm tra miệng 2 HS làm BT1, 3 
- GV nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
* Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà, chú cháu....
- GV chỉ vào từ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ gộp ( chỉ 2 người)
- Mời 1- 2 HS tìm thêm từ mới.
- HS trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp các từ ngữ tìm được.
- HS phát biểu ý kiến GV viết nhanh lên bảng, cả lớp nhận xét.
- HS đọc lại kết quả đúng.
Các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình là:
ông bà, chú cháu, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, dì dượng, cô chú, cậu mợ, bác cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, thầy u, thầy bu, cha con, mẹ con, anh em, chị em 
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2: 
* 1- 2 HS đọc nội dung bài.
- 1 HS làm mẫu: Xếp câu a vào ô thích hợp trong bảng.
- HS làm việc theo cặp.
- Một vài HS trình bày kết quả trên bảng lớp, nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm. Chấm 1 số bài.
* Chữa bài: HS phát biểu ý kiến ( mỗi trờng hợp a,b,c,d gọi nhiều em đặt câu).
Ví dụ: Câu b; Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan./ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo.
- GV nhận xét giờ học.
.
Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA. (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- GDKNS: Kĩ năng đảm nhận về trách nhiệm của mình trong việc giữ lời hứa
II. Đồ dùng
 VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
HĐ của GV và HS
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới: 30’
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người.
*Hoạt động 2: Đóng vai.
Mt: Biết xử lý tình huống một cách hợp lí nhất trong việc giữ lời hứa
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mt: Biết cách bày tỏ ý kiến của mình trước những ý kiến khác nhau
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Cho HS TLCH về nội dung bài tiết trước
- GV nhận xét đánh giá.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu.
Nội dung phiếu: Hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những hành vi đúng , chữ S trước những hành vi sai.
- Thảo luận: Một số nhóm trình bày kết quả.
- GV kết luận: + Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
 + Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc đó là sai. Khi đó em sẽ làm gì?
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận:
+ Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không? Vì sao?
+ Theo em, có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và không nên làm điều sai trái.
- GV nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình bằng cách giơ tay.
a. Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì?
b. Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
c. Có thể hứa mọi điều còn thực hiện được hay không là không quan trọng.
d. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy tôn trọng.
g. Cần xin lỗi và giả thích lý do khi không thực hiện được lời hứa.
* Kết luận : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẻ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
..
Buổi chiều
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
II. Đồ dùng
- Các hình trong sách GK trang 16,17.
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV và HS
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành.
Mt: Biết được rằng tim luôn luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mt: Biết được tim luôn co bóp đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn...
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: ghép chữ vào hình.
3. Củng cố, dặn dò. 2’
GV nêu câu hỏi nội dung bài trước cho HS trả lời
GV nhận xét ghi điểm.
- Bước 1: Làm việc cả lớp: GV h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3.doc