Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017

Tiết 5 Đọc Thư viện

ĐỌC TO NGHE CHUNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được nội dung câu chuyện mà thầy đọc.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.

3. Thái độ:

 - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ điểm, có thêm hiểu biết và kho tàng truyện phục vụ cho học tiết kể chuyện.

 II. ĐỒ DÙNG:

- Sách truyện .

- Nhật kí đọc của HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1- TRƯỚC KHI ĐỌC

*Giới thiệu truyện.

+ Em hãy quan sát và cho cô biết những hình ảnh ở trang bìa?

2- TRONG KHI ĐỌC

 * Hoạt động 1: Giáo viên đọc truyện.

 - GV đọc

– HS lắng nghe .

- Nêu câu hỏi sau khi đọc xong.

+ Câu chuyện nói đến nhân vật nào?

- Cho HS quan sát tranh và dự đoán nội dung tiếp theo của truyện.

+ Những chi tiết nào trong câu chuyện em thích nhất? Vì sao?

+ Em rút ra cho mình bài học gì? - Nhận xét .

 3- SAU KHI ĐỌC

 - Viết lời kết cho câu chuyện mà em vừa được nghe. ( Hoặc vẽ nhân vật, hình anh, đồ vật mà em thích)

- HS nêu trước lớp.( Nêu ý tưởng của tranh vẽ )

 - GV nhận xét và tuyên dương những đoạn viết hay. ( GV nhận xét – khen HS)

 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Thông qua tiết đọc này các em đã rút ra cho bản thân nhiều điều bổ ích

- Đến với thư viện vào các giờ nghỉ, giờ chơi để khám phá bí ẩn trong thư viện sách truyện các em nhé.

- Nhận xét tiết học

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hiện bài 4, nhóm nào điền đúng, nhanh nhóm đó thắng.
- Nhận xét kết quả trò chơi các nhóm.
HĐ2: Chấm chữa bài 
- GV thu một số vở chấm nhận xét .
 3.Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng làm bài 
HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS theo dõi lên bảng.
2 HS lên viết- Lớp làm VBT 
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- Lớp làm vở, nhiều HS đọc số 
- HS theo dõi.
- Lớp làm bài vào vở , HS chữa bài trên bảng bảng, lớp nhận xét bài của bạn .
- 1 HS đọc đề.
- Các nhóm thực hiện vào vở nháp
- HS nêu
TiÕt 3 : Chính tả( Nghe – viết ) 
Cãc kiÖn trêi
I. Mục tiêu 
- Nghe viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i .
- §äc vµ viết đúng tên riêng 5 nước l¸ng giÒng ë Đông Nam Á (BT2).
- Làm đúng bài tập 3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
II) Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ
III) Các họat động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ 
- Đọc cho HS viết : nứt nẻ, nấp, náo động, vừa vặn .
- Nhận xét KTBC
B) Bài mới 
1) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC
2) Hướng dẫn viết chính tả 
a) HD HS chuẩn bị .
+ Đọc mẫu đoạn văn 
- Cóc lên thiên đình kiệnTrời với ai ?
- Đọan văn có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Cho HS viết bảng con từ khó 
b) Cho HS viết chính tả vào vở.
+ Đọc cho học sinh sóat lỗi 
c) Thu bài chấm , nhận xét .
3) Hướng dẫn làm bài tập .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Treo bảng phụ 
- Gọi HS đọc tên các nước 
- GV:Đây là 5 nước láng riềng của nước ta 
- Tên riêng của các nước được viết như thế nào ?
- Y/C HS làm bài vào vở 
+ Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Y/C HS tự làm .
+ Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử.
C) Củng cố dặn dò. 
- Viết lại các lỗi sai .
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con .
- Nghe 
- 1 học sinh đọc lại 
- Cua, Gấu, Cáo , Cọp và Ong 
- Có ba câu 
- Học sinh nêu 
- HS lviết bảng con : chim muông, khôn khéo, quyết.
- Viết bài 
- Soát lỗi 
- 7 học sinh nộp bài 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm 
- Theo dõi 
- 5 học sinh đọc .
- Nghe 
- Học sinh nêu 
- 3 HS lên bảng viết ,lớp viết bài vở.
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở.
- Nhiều học sinh đọc bài .
- Lắng nghe.
Tiết 3 Thể dục (GVC)
Tiết 4: Tập viết 
Ôn chữ hoa : Y 
I) Mục tiêu 
 - ViÕt ®óng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa Y (1 dßng) . P, K (1 dßng)
- ViÕt ®óng tªn riªng Phó Yªn (1 dßng) vµ c©u øng dông : Yªu trÎ... ®Ó tuæi cho (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá .
II) Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa Y
- Các chữ Phú Yên và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ.
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới :
1) Giới thiệu bài : Ôn chữ viết hoa Y
2) HD HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu chữ Y nhắc lại cách viết .
b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ).
- Treo bảng ghi từ ứng dụng.
* Phú Yên là một tỉnh ven biển miền Trung
- Cho HS viết bảng con Phú Yên 
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Treo bảng câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ , kính trọng người già và nói rộng ra là sống tót với mọi người . Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già . Sống tốt với mọi người thì sẽ được đề đáp.
- Cho HS viết bảng con: Yêu, Kính . .
3) GV cho HS viết bài vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu bài viết .
- GV theo dõi uốn nắn HS viết bài .
4) Thu bài chấm , nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại 
- P , Y , K 
- HS viết bảng con , 1 HS lên bảng viết Y.
- 2 hs đọc 
- Nghe .
- 2 HS lên bảng , cả lớp viết bảng con 
- 2 học sinh đọc.
- Nghe.
- 2 hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con 
- Học sinh viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.
Buổi chiều (GVC)
Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2014
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC 
 Bài 3 : VỆ SINH ĂN UỐNG 
I.Mục tiêu : 
_ Về kiến thức : Cần phải ăn uống hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt và phòng chống bệnh do ăn , uống hợp vệ sinh gây ra . 
Nêu được một số việc làm vệ sinh ăn , uống 
_ Về kỹ năng : Thực hiện một số việc làm vệ sinh ăn , uống 
_ Về thái độ : Đồng tình với việc làm vệ sinh ăn , uống , phản đối những hoạt động ăn , uống không hợp vệ sinh 
II. Tài liệu và phương tiện ;
_ Hình ảnh vệ sinh ăn , uống : ăn chín , uống sôi , ăn , uống đồ ăn đóng hộp có nhãn mác nơi sản xuất đảm bảo có uy tín , chất lượng : Hình ảnh ăn tiết canh , ăn đồ sống , ăn uống ở những nơi không hợp vệ sinh ( cạnh đống rác , quán ven đường , bụi bẩn )
III. Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vệ sinh ăn , uống 
_ Làm việc theo cặp . quan sát nêu được ích lợi của vệ sinh ăn uống 
Chỉ ra tác hại của việc ăn uống không hợp vẹ sinh 
+ Yêu cầu hs thao luận theo cặp 
_ Kết luận : Cần phải ăn uống hợp vệ sinh để có sức khoet tốt và phòng chống bệnh do ăn uống không hợp vệ sinh gây ra 
+ HS báo cáo kết quả 
2 . Hoạt động 2 :
_ Thảo luận nhóm 4 người :
? Nêu những việc nên làm vệ sinh ăn uống 
GV Kết luận : Chúng ta thực hiện ăn chín , uống sôi . Ăn các loại thức ăn hợp vệ sinh . Không ăn thức ăn ở gánh hàng bán rong trên đường . Không ăn thức ăn tái , sống như tiết canh , gỏi cá 
_ Nêu những việc làm để giữ vệ sinh ăn uống 
3. Hoạt động 3 : Làm bài tập trắc nghiệm 
* Em hãy đánh dấu “ Đ “ vào trước câu trả lời em cho là đúng 
1, Ăn thức ăn đã nấu chín 
2, Uống nước mía quán ven đường vào mùa hè rất mát 
3, Không uống nước hoa quả đóng hộp của Vinamik 
4, Ăn tiết canh vì tiết canh bổ và mát 
5, Mua sữa chua đóng túi nilon nhỏ ăn ,chia cho nhau cho dễ
_ HS làm bài 
_ GV nhận xét kết luận 
Hs báo cáo kq 
4. Củng cố , dặn dò 
Tiết 2: HÁT NHẠC 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
TiÕt 3 : TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP 
ÔN BÀI: CÓC KIỆN TRỜI
 I. Môc tiªu
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời , buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.( Trả lời các CH trong SGK ) 
II. §å dïng 	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KiÓm tra bµi cò
2. Bµi míi
a. H§1: §äc tiÕng
- GV ®äc mÉu, HD giäng ®äc
- §äc c©u
- §äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi
b. H§ 2 : ®äc hiÓu
- GV hái HS c©u hái trong SGK
- Vì sao Cóc phải kiện Trời ?
- Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời ?
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ? 
-Đội quân của nhà Trời gồm những ai ? 
- Theo em vì sao Cóc lại thắng được đội quân hùng hậu của Trời ?
- Trời đã đồng ý với Cóc những gì ? 
GV : Cóc đại diện cho nguyện vọng của người nông dân, luôn mong muốn mưa thuận gió hòa để sản xuất.
Cñng cè, dÆn dß
-GV nhận xét tiết học 
- Tuyên dương những bạn hăng hái phát biểu và đọc tốt 
- HS theo dâi
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u kÕt hîp luyÖn ®äc tõ khã
+ §äc nèi tiÕp 3 ®o¹n
- KÕt hîp luyÖn ®äc c©u khã
- §äc theo nhãm
- Thi ®äc ®o¹n , bµi .®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
+ 3 HS ®äc c¶ bµi
 - HS tr¶ lêi
- Vì đã lâu ngày Trời không làm mưa, hạ giới bị hạn hán, muôn loài đều khổ sở.
- Trên đường đi kiện Trời, Cóc gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo vậy là tất cả cùng theo Cóc lên kiện Trời.
- Trước khi đánh đánh trống, Cóc bảo Cua bò vào chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu , Cọp thì nấp ở hai bên.
- Đội quân của nhà Trời có Gà, Chó, Thần sét.
- Cóc và các bạn thắng đối được đội quân hùng hậu của Trời vì các bạn dũng cảm và biết phối hợp với nhau.
- Trời hứa sẽ làm mưa ngay cho hạ giới và dặn Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là Trời sẽ làm mưa ngay chứ không cần lên tận Thiên đình.
Buổi sáng 
NS: 4/ 5 / 2014 
NG: 6 / 5 / 2014 
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014
Tiết 1 : : 
Tiết 3: MĨ THUẬT 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Bài 65 : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
 I) Mục tiêu: 
- Nªu ®­îc tªn 3 ®íi khÝ hËu trªn Tr¸i §Êt : NhiÖt ®íi, «n ®íi, hµn ®íi .
- Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm chÝnh cña ba ®ới khÝ hËu .
*) BVMT 
- Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
II). Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 124, 125.
- Quả địa cầu.
- Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau.
III). Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Khoảng thời gian nào được coi là 1 năm? Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng?
+ Vì sao trên Trái Đất có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa ở Bán cầu bắc và Bán cầu nam khác nhau như thế nào?
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới .
 HĐ1: Các đới khí hậu trên Trái Đất
- HD HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
+ Mỗi bán cầu có mấy khí hậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đến Nam cực?
* Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đơí.
HĐ2: Thực hành theo nhóm.
- MT: Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
* Cách tiến hành:
- HD HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu.
* GV nhận xét và kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; ôn đới: ôn hoà, có đủ 4 mùa; Hàn đới: Rất lạnh. Ở 2 cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng.
 HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu
* Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu.
- Tạo hứng thú trong học tập.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình như SGK
- Cho HS thi đua nhóm nào xong trước nhóm đó thắng.
C. Củng cố dặn dò:
+ Mỗi bán cầu có mấy khí hậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực?
- 2 HS lên bảng trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 số HS trả lời. Lớp nhận xét.
- Đều có 3 đới khí hậu 
- Nhiệt đới , ôn đới, hàn đới 
- HS làm việc trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trong nhóm trao đổi với nhau và dán vào dải màu vào hình vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- HS nêu củng cố.
Buổi chiều 
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014
Tiết 1 : THỦ THẦYNG 
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( Tiết 3 ) 
I – Mục tiêu 
 - Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn.Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau.Quạt có thể chưa tròn.
 Với học sinh khéo tay :
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II – Đồ dùng dạy học : ( Như tiết 1)
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A) Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B) Bài mới : 
 Giới thiệu: Nêu MĐYC tiết học 
HĐ4: Cho HS thực hành làm cán quạt và hoàn chỉnh chiếùc quạt giấy tròn.
1. Giáo viên y/c 2 HS nhắc lại cách làm cán quạt.
2. GV treo tranh quy trình và hệ thống lại cách làm cán quạt.
 - GV lưu ý HS dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.
 3. GVcho HS làm thực hành theo nhóm. 
- Trong khi HS làm GV theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
 HĐ5: Trưng bày sản phẩm: 
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV cùng HS các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
- GV nhận xét .
C) Nhận xét, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh có sản phẩm đẹp.
 - Dặn học sinh ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy màu, kéo, thước, bút chì, hồ dán để tiết sau làm bài kiểm tra 
- 2 HS nhắc lại: Cách cán quạt gồm có 2 bước:
+ Gấp giấy cuộn để làm cán quạt.
+ Dán cán quạt vào thân quạt.
 - Học sinh chia nhóm và làm thực hành theo nhóm.
 - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau.
Tiết 2: THỂ DỤC 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY 
Tiết 3: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
CÙNG ĐỌC 
CÂU CHUYỆN: CƯỚP BIỂN ĐÂY
I/ Mục tiêu 
-HS được cùng đọc với G.V câu chuyện Cướp biển đây đúng với trình độ; được xắm vai một đoạn trong câu chuyện.
- Rèn thói quen đọc cho hs; hs cùng đọc với g.v với sự thích thú và tự nguyện, đọc thường xuyên.
II/ Đồ dùng dạy- học
 -Truyện Hai anh em.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Trước khi đọc
-ổn định tổ chức
-Giới thiệu:
Các em ạ trong tiết đọc thư viện hôm nay thầy cùng các em đọc câu chuyện Cướp biển đây . Các em chú ý lắng nghe nhé.
Cho học sinh quan sát tranh bìa.
Em nhìn thấy những gì trong tranh?
Em nhìn thấy những con vật nào?
2.Trong khi đọc
- Giáo viên đọc truyện lần 1
GV nêu câu hỏi để học sinh phỏng đoán câu chuyện diễn ra như thế nào.
Các con vật sẽ làm gì khi Fletcher phát hiện ra chiếc xe đẩy cũ ?
GV đọc đoạn tiếp theo.
Fletcher lại bphats hiện ra cái gì nữa ?
GV đọc đoạn tiếp theo cho đến hết câu chuyện.
3.Sau khi đọc
Nội dung câu chuyện nói về điều gì ?
Đám thú này đã phát hiện ra những gì?
Đó là những chiếc xe nào ?
Chúng biến chiếc xe đẩy cũ thành cái gì ?
Chúng đã làm gì với chiếc xe này ?
Vơi chiếc xe cũ kĩ chúng bầy thú đi được đến đâu ?
Với chiếc xe trở học sinh chúng đã làm gì ?
Chiếc xe bus chưa đủ nhanh chúng đã tìm được chiếc xe nào khác ?
Chúng đã làm gì với chiếc xe này ?
Khi tới chỗ rạp xiếc chúng đã làm gì ?
Đám thú cần tàu cướp biển chứ k cần rạp xiếc chúng lại lên đường đi tìm con tàu tốt nhất, theo em chúng tìm đươc gì để làm con tàu cướp biển?
Các em vừa tìm hiểu nội dung câu chuyện để các em hiểu kĩ hơn bây giờ thầy mời các em hãy cùng đọc với thầy nhưng câu văn hay những đoạn mà các em yêu thích nhé.
G.V đọc lần 2
-GV khen ngợi
Để nối tiếp thầy cùng các em chuyển sang một hoạt động nữa nhé
4.HĐ mở rộng
Trong câu chuyện các em vừa cùng đọc với thầy có đoạn rất là hay bây giờ thầy yêu cầu chúng ta nhớ lại “ đám cướp biển bắt đầu lao nhanh hơnkhán giả đều ngạc nhiên để xắm vai nhé.
Đoạn xắm vai có mấy nhân vật?
Đó là những nhân vật nào?
Học sinh xắm vai trong nhóm 4
-GV di chuyển quanh phòng QS hs và giúp đỡ các em.
Mời đại diện một số nhóm lên xắm vai
GV khen ngợi các nhóm xắm vai
* Nhận xét giờ học
-HS lắng nghe
Học sinh quan sát
Có rất nhiều con vật đang bay
Con lợn, con cừu, con chuột,
Học sinh nghe
-HS thực hiện
Học sinh phỏng đoán
Học sinh nghe
Học sinh phỏng đoán
Học sinh nghe
Nói về chuyến vui chơi của đám thú trong trang trại 
Chúng phát hiện ra những chiếc xe 
- chiếc xe đẩy cũ, chiếc xe trở học sinh, chiếc xe cứu hỏa và chiếc máy bay 
- Cái xe đẩy biến thành một con tàu cướp biển kì dị, ồn ào.
 - tất cả đám thú lên xe bắt đầu lao đi thật nhanh và gào lên vui sướng 
- Chiếc xe chỉ đi được tới chỗ cây táo già bị đâm vào gốc cây táo và bị hỏng
- Chiếc xe trở học sinh lại biến thành con tàu cướp biển to lớn và chòng chành nhưng chiếc xe này vẫn chưa đủ nhanh 
- Chúng đã tìm được chiếc xe cứu hỏa 
Chúng biến chiếc xe thành một con tàu cướp biển siêu tốc, gầm rú vang rền
- Chúng ghé vào rạp xiếc chơi và trình bày những màn biểu diễn của mình.
- Chúng tìm được con tàu cướp biển là chiếc máy bay
Học sinh tự liên hệ bản thân.
Học sinh nghe
Học sinh cùng đọc với GV 
Học sinh nghe
Học sinh nghe
4 nhân vật
Học sinh trả lời
Học sinh xắm vai
3 nhóm lên xắm vai
Buổi sáng 
NS: 5/ 5 / 2014 
NG: 7 / 5 / 2014 
Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014
Tiết 1: TOÁN 
TiÕt 163 :ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000( t.170)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- BiÕt so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- BiÕt sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhÊt định.
- Bµi tËp 1,2,3,4,5 .
II/Các họat động dạy học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
* HĐ1: HD HS làm bài tâp:
Bài 1: Điền dấu >, <, =
Y/C HS thực hiện bài tập vào bảng con.
-Y/C HS giải thích vì sao ,điện dấu > , <, =.
-Nhận xét 
Bài 2: T×m sè lín nhÊt trong c¸c sè sau Gọi 1 HS đọc đề bài
-Y/C nhóm 2 trao đổi ý kiến
-Đại diện các nhóm nêu ý kiến, Giải thích vì sao chọn số đó lớn nhất.
-GV chốt lại lời giải đúng:
a) 42.360
b) 27998
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại 
-GV ghi đề bài lên bảng 
-Y/C HS tự làm bài - Chữa bài .
- Củng cố xáp xếp một dãy số theo thứ tự 
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3
Bài 5 : Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc kÕt qu¶ ®óng
- Y?C HS chia lµm hai ®éi thi, các em chọn câu trả lời đúng ghi vào bảng con, đội nào có nhiều bạn làm đúng đội đó thắng cuộc
-Nhận xét kết quả tham gia trò chơi.
- KQ : Khoanh vµo ý C
* HĐ2: Chấm chữa bài 
- GV thu một số vở chấm nhận xét .
* CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
-Muốn so sánh các số tự nhiên , em thực hiện thế nào?
- HS thực hiện vào bảng con 
- HS giải thích cách làm.
- 1 HS đọc đề bài,lớp đọc thầm
-Nhóm 2 trao đổi.
-Đại diện các nhóm trả lời 
-Nhận xét 
- HS tự làm VBT – 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét :
59825 , 67925, 69725, 70.100
-Thực hiện theo Y/C 
2 HS chữa - Lớp nhận xét 
-HS toàn lớp tham gia trò chơi
- NhËn xÐt
- - So s¸nh sè c¸c ch÷ sè – So s¸nh tõng hµng ......
TIẾT 2: TẬP ĐỌC 
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. Mục đích yêu cầu . 
- BiÕt ng¾t nhÞp hîp lý ë c¸c dßng th¬, nghØ h¬i sau mçi khæ th¬. 
 - HiÓu ®­îc t×nh yªu quª h­¬ng cña t¸c gi¶ qua h×nh ¶nh "MÆt trêi xanh" vµ nh÷ng dßng th¬ t¶ vÎ ®Ñp ®a d¹ng cña rõng cä. Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK . HS kh¸ giái b­íc ®Çu biÕt ®äc víi giäng cã biÓu c¶m .
3. Học thuộc lòng bài thơ 
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bảng phụ ghi sẵn nội nung cần hướng dẫn luyện đọc .
- Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to , nếu có điều kiện 
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Kiểm tra bài cũ 
- Gv gọi 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về bài Cóc kiện Trời .
B. Bài mới 
1) Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
2) Luyện đọc 
a ) GV đọc mẫu 
- GV đọc toàn bài với giọng trìu mến ,thiết tha 
b )HD HS luyện đọc- giải nghĩa từ:
+ Đọc câu
- GV theo dõi HD HS phát âm từ khó .
+ Đọc tiếp nối từng khổ thờ 
+ Luyện đọc theo nhóm 
+ Đ ọc đồng thanh 
3. Tìm hiểu bài 
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài .
+ Khổ thơ 1 miêu tả điều gì ?
+ Tiếng mưa trong rưng được so sánh với điều gì ?
+ Qua cách so sánh của tác giả , em hình dung đuợc điều gì về mưa trong rừng cọ ? 
+ Theo em vì sao có thể so sánh tiếng mưa trong rừng cọ như vậy ? 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc và giảng : Trong rừng cọ lá cọ xòe ngang lại rất dày , tạo thành vùng rộng lớn , nước mưa phải rơi xuống trên hàng ngàn , hàng vạn lá cọ , chính vì thế mà tạo thành âm thanh lớn , có tiếng vang xa như tiếng thác đổ , như tiếng gió thỏi ào ào .
+ Khổ thơ thứ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào ?
+ Muà hè trong rừng cọ có điều gì thú vị ? 
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? ( Có thể yêu cầu HS quan sát lá cọ trong tranh minh họa ) 
+ Tác giả gọi lá cọ là gì ? Em có thích cách gọi đó của các tác giả không ? Vì sao ?
+ Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài ? Vì sao ?
4. Học thuộc lòng bài thơ 
- GV Y/Ccả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
- GV Y/C HS tự hocï thuộc lòng bài thơ 
- Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
C. Củng cố , dặn dò 
- GV nhâïn xét tiết học , tuyên dươngHS tích cực trong giờ ,
- 3 HS lên bảng thựchiện theo yêu cầu của GV .
- Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo .
-HS đọc tiếp nối câu 
- HS đọc tiếp nối khổ thơ 
- Nhóm đọc bài tiếp nối , 
- Cả lớp đồng thanh đọc bài 
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm + Miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ .
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được miêu tả như tiếng thác đổ về , như ào ào trận gió .
+ Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn , ào ào như tiếng thác , như tiếng gió to .
+ 2 đến 3 hs phát biểu ý kiến .
+ Quan sát tranh minh họa và nghe GV giảng 
+ Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè 
+ Vào trưa hè , nằm trong rừng cọ xẽ thấy trời xanh qua từng kẽ lá .
+ HS Vì lá cọ tròn , có gân lá xòe ra như các tia nắng trông giống như mặt trời .
+ Tác giả âu yếm gọi lá cọ là “ mặt trời xanh của tôi “ . Vì lá cọ thật giống mặt trời nhưng lại có mau xanh , cách gọi đó cũng thể hiện tình yêu mến , gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hương .
+ 3 HS trả lời . Có thể thích ; rừng cọ trong cơn mưa ; thích vào buổi trưa hè ; .
- Đọc đồng thanh bài .
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Vài HS thi đọc thuộc bài , cả lớp nghe, nhận xét .
Tiết 3: NGOẠI NGỮ 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
NHÂN HÓA
I. Môc tiªu :
 - NhËn biÕt ®­îc hiÖn t­îng nh©n ho¸ , c¸ch nh©n ho¸ ®­îc t¸c gi¶ sö dông trong ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n (BT1)
- ViÕt ®­îc mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông phÐp nh©n ho¸ (BT2).
II). Đồ dùng dạy, học :
	 Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III) Các hoạt động dạy và học che yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho 1 HS viết trên bảng, các HS khác viết vào vở nháp BT1- Tuần 32 
- GV nhận xét bài viết của HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC 
b) HD HS làm các bài tập :
* Bài tập 1 :
Gọi 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn, đoạn thơ của bài.
- Y/C HS suy nghĩ và làm bài phần a) vào vở 
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, đồng thời viết câu trả lời đúng của HS vào bảng tổng kết bài tập:
 + Trong đoạn thơ ở phần a) có những sự vật nào được nhân hoá ?
 + Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó ?
+ Để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trên với đoạn văn b).
- Yêu cầu 1 cặp HS hỏi- đáp trước lớp các câu hỏi trên với đoạn văn b). Các HS khác nhận xét. GV nhận xét - ghi bảng tổng kết bài tập.
HS viết trên bảng, các HS khác viết vào vở nháp.
- Nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn, đoạn thơ của bài.
- HS suy nghĩ và làm bài phần a) vào vở 
- Có 3 sự vật được nhân hoá. Đó là : mầm cây, hạt mưa, cây đào.
- Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây, dùng các từ mải miết, trốn tìm để tả hạt mưa, dùng các từ lim dim, cười để tả cây đào.
- Tác giả dùng hai cách nhân hoá đó là nhân hoá bằng từ chỉ bộ phận của người và nhân hoá bằng từ chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trên với đoạn văn b).
- 1 cặp HS hỏi- đáp trước lớp các câu hỏi trên với đoạn văn b). Các HS khác nhận xét. 
Sự vật 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33 (1).doc