Tiết 1 Toán
Tiết 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I- Mục tiêu :
-Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
-Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản)
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, sách giáo khoa
III- Họat động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
1- Làm quen với dãy số liệu :
-Quan sát để hình thành dãy số liệu
- Cho học sinh quan sát các bức tranh trong SGK hỏi :
+ Bức tranh này nói về điều gì ?
- Một học sinh đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn,Một em khác ghi lại số đo đó :
122 cm,130 cm, 127 cm , 118 cm
+ Kết luận : “Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu”
2- Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy :
- GV hỏi :
+ Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy ?
- Sau đó GV hỏi tiếp :
+ Dãy số trên có mấy số ?
- GV gọi 1 HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao để được danh sách : Anh , Phong Ngân , Minh .Sau đó cho HS đọc lại
3- Thực hành :
Bài 1 :Nêu yêu cầu
- Cho học sinh làm vào vở
Bài 3 : Cho học sinh giải bài
4- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập .
- Quan sát bức tranh
- Đọc lại số đo
- Số thứ nhất
- Có 4 số
- Anh, Phương, Ngân, Minh
- Hai học sinh nêu yêu cầu
- làm bài vào vở
- Sửa bài
- Nhận xét
- Hai học sinh đọc lại bài
- Giải vào vở
-1 HS lên bảng chữa bài
a-) 35kg,40kg,45kg,50kg,60kg
b-) 60kg , 50kg, 45kg ,40kg, 35kg
câu? + Hướng dẫn viết từ khó :Chử Đồng Tử , mở hội , làm lễ b- Đọc cho học sinh viết bài chính tả - Nhắc nhở cách ngồi 3-) Chấm chữa bài - Thu bài và nhận xét - Nhận xét 4-/ Hướng dẫn làm bài tập bài 2b lựa chọn . - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu , mời 3 HS lên bảng thi làm bài . Sau đó đọc kết quả 4- Củng cố dặn dò : - Giáo dục HS - GV nhận xét tiết học . - Theo dõi bài, chú ý các từ khó -2 học sinh đọc lại bài chính tả - Nhiều lần hiển linh giúp dân đánh gặc - Nhân dân lập đền thờ ông nhiều nơi trên sông Hồng - Gồm 2 đoạn 3 câu - Viết vào bảng con - Đọc lại bài - Viết bài vào vở - Soát lỗi chính tả HS đọc thầm các đoạn văn và tự làm bài - HS lên bảng làm bài thi - Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập Lời giải đúng :lệnh, dềnh, lên, bên, kênh, trên, mênh Tiết 3 Đạo đức Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ , TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về tôn trộng thư từ tài sản của người khác . - Biết : không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác - Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. - Biết trẻ em có quyền bí mật riêng tư; nhắc mọi người cùng thực hiện (KG) * KNS : Rèn kỹ năng tự trọng cho HS ( PP : Giải quyết vấn đề ) II. Đồ dùng: Slide Powerpoit, máy chiếu III- Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra: 3 pht - Theo em khi gặp đám tang em phải làm như thế nào ? - Gia đình bạn học cùng lớp với em có đám tang em phải làm như thế nào? 2- Bài mới: 30 phút Hoạt động 1: xử lí tình huống qua đóng vai + Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ và tài sản của người khác * Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí tình huống sau , rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai tình huống trong sách giáo khoa - Cho học sinh trình bày kết quả + Kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác.Đó là tôn trọng thư từ tài sản của người khác. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm + Mục tiêu : Học sinh hiểu được thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. * Tiến hành: - GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận ,nhóm điền vào vở bài tập - Gọi vài nhóm lên trình bày kết quả + GV kết luận : a- Thứ tự từ cần điền : của riêng , pháp luật , bí mật b- Nên : 2 , 3 ,5 Không nên : 1 , 4 , 6, 7,8,9,10. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Mục tiêu : Học sinh tự đánh giá mình tôn trọng thư từ , tài sản của người khác + Tiến hành : - GV yêu cầu học sinh từng cặp trao với nhau theo câu hỏi + Em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản của người khác chưa? + Việc đó xảy ra như thế nào? - GV mời một số HS trình bày trước lớp . Những HS khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm - GV tổng kết , khen ngơi những em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo 4. Củng cố – dặn dò: -Thế nào là tôn trọng thư từ và tài sản của người khác ? Cho ví dụ -Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học - Thảo luận để xử lý tình huống rồi đóng vai - Thảo luận theo nhóm tổ -Trình bày kết quả thảo luận rồi cho học sinh lên đóng vai - Nhận xét - Thảo luận nhóm điền vào vở BT - Theo từng nội dung đại diện các nhóm trình bài kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp , các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác - Nhận xét - Thảo luận theo cặp - HS trình bày trước lớp Tiết 4 Tự nhiên & xã hội. Tiết 51:TÔM, CUA. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đựơc quan sát. b) Kỹ năng: -Nêu và nói lợi ích của tôm và cua. c) Thái độ: - Biết yêu thích động vật. II. Chuẩn bị: * GV:- Hình trong SGK trang 98 –99 . -Các con tôm ,cua. * HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. 2. Bài cũ: Côn trùng. + Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại? + Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại? - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong giờ tự nhiên xã hội hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu 2 loài động vật sống dưới nước là tôm , cua qua bài :Tôm , cua. *Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài của tôm, cua. Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát. GV đưa ra câu hỏi gợi mở : -Kể tên một số loài tôm cua mà em biết? -Nhận xét về hình dạng và kích thước của tôm và cua, chúng có giống nhau không ? -Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ ? GV nêu : Tôm, cua có hình dạng , kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống.Vậy bộ phận của chúng là gì ? Tôm , cua giống nhau và khác nhau ở những điểm nào ? Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HSqua vật thực hoặc hình vẽ tôm, cua. Bước 3 :Đề xuất các câu hỏi và phưng án tìm tòi : -GV cho HS làm việc theo nhóm 4 -GV chốt lại các câu hỏi cuả các nhóm :nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học : +Hình dạng, kích thước của tôm và cua có giống nhau không ? + Bên ngoài cơ thể của những con tôm , cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ? +Cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt ? Bước 4 :Thực hiện phương án tím tòi, khám phá -GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìmcâu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. Bước 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học. -GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại: => Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua. Cách tiến hành Bước 1: GV cho HS thảo luận cả lớp. - Câu hỏi: + Tôm, cua sống ở đâu? + Nêu ích lợi của tôm, cua? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết? Bước 2:Yêu cầu HS lên trình bày. - GVnhận xét, chốt lại. Tôm, cua là những thức ăn có nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. 4/ Củng cố – dặn dò. -HS đọc phần bài học SGK. - Chuẩn bị bài sau: Cá. - Nhận xét bài học. Hát. -2 HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS kể: tôm hùm, tôm đồng,cua bể, cua đồng -HS nêu ý kiến ban đầu của mình và ghi vào vở thực hành những hiểu biết của mình và nhũng câu hỏi tự phát. -HS nghe và suy nghĩ chuẩn bị tìm tòi , khám phá. -Hs làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về tôm, cua và ghi lại những hiểu biết của mình vào vở. -HS làm việc theo nhóm 4: tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm’ -Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi. -Các nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 . -Đại diện nhóm trình bày kết luận. -HS thảo luận. -HS trình bày. Buổi chiều Tiết 5 Luyện toán THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu: -Thực hành cho học sinh làm các bài tập về thống kê số liệu. -Xử lý số liệu và lập được dãy số liệu. II-Đồ dùng -Vở bài tập toán 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giáo viên cho học sinh thực hiện các bài tập VBT trang 47. 2-Bài tập 1: GV cho học sinh nêu nội dung bài tập trang 47 VBT) -Gọi sinh lên bảng làm -GV nhận xét kết luận. 3-Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập 2 vở bài tập trang 47. -GV hướng dẩn. -Gọi hs lên bảng làm -Giáo viên sửa bài. 4-Bài 3a: Giáo viên viết nội dung BT3 phần a,b trang 47 VBT. -GV hướng dẩn HS cánh thực hiện. -Gọi học sinh lên bảng làm. -GV nhận xét chửa bài. -Giáo viên kết luận kết quả. 5-Bài 3b: Giáo viên cho HS nêu yêu cầu BT3b vở bài tập trang 47 -Giáo viên hướng dẩn học sinh -Theo dõi học sinh thực hiện. -Giáo viên kết luận kết quả. 8-Củng cố: Giáo viên giúp học sinh khái quát lại toàn bộ hệ thống các bài tập. 9-Dặn dò: -Về nhà xem trước bài; Làm quen với số liệu thống kê ( Tiếp theo). -HS nêu yêu cầu. -HS làm vở bài tập trang 47. -HS nhận xét. -HS sửa bài -Học sinh đọc nội dung bài tập. -Học sinh theo dõi GV hướng dẩn. -Học sinh lên bảng làm bài tập. -HS sửa bài. -Học sinh theo dõi HS hướng dẩn. -HS làm bài. -HS nhận xét. -HS sửa bài. -HS chú ý giáo viên hướng dẩn. -Học sinh thực hiện. -HS khác nhận xét.. -HS sủa kết quả đúng. Tiết 6 Tin học (GVC) Tiết 7 Luyện tiếng việt VIẾT CHÍNH TẢ PHÂN BIỆT r, d và gi. ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU trng 35,36 VBT. I-Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh biết phân biệt r, d và gi điền từ thích hợp vào bài chính tả. -Luyện tập đặt câu theo nội dung bài tập 1,2 và 3 trang 35,36. II-các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2-Luyện viết chính tả, phân biệt r,d và gi, và điền từ cho phù hợp vào bài tập 1 trang 35. a-Làm bài tập 1a trang 36 VBT -GV hướng dẩn HS. -Cho HS làm vào vở. -Cho HS nhận xét -GV kết luận *Phần b: -Gọi HS đọc đoạn văn. -Gọi sinh nêu kết quả 3-Luyện từ và câu: -Giáo viên làm quen với bài tập mẫu ( Bài 1) -Cho học sinh đọc nội dung bài tập 2trang 36. -GV hướng dẩn HS. -GV cho HS làm -Cho HS nêu bài làm. -GV kết luận. -HS nêu yêu cầu BT 3 trang 36. -Giáo viên hướng dẩn. -Theo dõi HS làm. -Cho HS nêu kết quả -Giáo viên nhận xét và liên hệ mở rộng cho học sinh. -GV kết luận 4-Củng cố -Dặn dò: Giáo viên tóm lại toàn bộ nội dung bài đã thực hành trên. -Học sinh đọc theo hướng dẩn của giáo viên. -HS theo dõi GV hướng dẩn. -HS làm -HS nhận xét -HS chữa bài. -HS đọc theo SGK -HS nêu kết quả -HS chú ý giáo viên hướng dẩn. -HS làm. -HS nêu bài làm trước lớp. -HS chữa bài -HS nêu yêu cầu BT 3 trang 36 VBT. -HS chú ý theo dõi giáo viên hướng dẩn. -HS làm vở bài tập. -HS chửa bài. Ngày soạn: 13/3/2017 Ngày giảng: Thứ tư/15/3/2017 Tiết 1 Toán Tiết 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(tt) I-Mục tiêu : - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột. - Biết cách đọc số liệu của một bảng . - Biết phân tích số liệu của một bảng - Bài tập ở lớp : 1 ,2 II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa, bảng phụ II- Họat động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : Sửa bài số 4 a-) Dãy số trên có 9 số . Số 25 là số thứ 5 b-) Số thử ba là số 15, số này lớn hơn sớ thứ nhất 10 đơn vị c-) Số thứ hai lớn hơn số thứ mấy trong dãy? Lớn hơn số thứ nhất 2- Bài mới : 30 phút a-) Giới thiệu bài 1- Làm quen với số liệu thống kê - Cho học sinh quan sát bài trong SGK + Hàng trên ghi gì ? + Hàng dứơi ghi gì? - Cho học sinh đọc lại số liệu 2- Thực hành Bài 1 : (K) - Hướng dẫn học sinh làm vào vở Bài 2 : - Cho học sinh làm vào vở - Cho học sinh trả lời miệng 4- Củng cố - dặn dò : 3 phút - Dặn HS về nhà làm bài tập . - Nhận xét tiết học - Ghi các gia đình - Hàng dưới ghi số con - Đọc lại các số liệu trên và số con - Hai học sinh nêu yêu cầu bài - Làm vào vở - Sửa bài a-) Lớp 3B có : 13 học sinh Lớp 3D có : 13 học sinh b-) Lớp 3C có số học sinhnhiều hơn lớp 3A 25 - 18 = 7 ( học sinh) c-) Lớp có số học sinh giỏi nhiều nhất là : lớp 3C, có số học sinh giỏi ít nhất là 3B - Nêu yêu cầu bài 2 - Làm bài vào vở - Sửa bài - Trả lời a-) Lớp trồng cây nhiều nhất là 3C,ít nhất là 3B b-) Hai lớp 3A và 3B trồng được 40 + 25 = 65 ( cây ) c-) Lớp 3D trồng ít hơn 3A 40 – 28 = 12 cây Lớp 3D nhiều hơn lớp 3B 28 – 25 = 3 cây Tiết 2 Tập đọc Tiết 52: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I- Mục đích yêu cầu : -Đọc đúng, ràng mạch , biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bi: trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu v đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quí gắn bó với nhau.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa, sách giáo khoa III. Họat động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : - Cho HS lên đọc bài “ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ” và trả lời câu hỏi trong SGK 2- Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Luyện đọc : a- GV đọc toàn bài: v GV đọc tòan bài một lần , giọng vui tươi , thích thú thể hiện sự háo hức của các bạn nhỏ vGV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc nối tiếp từng câu. Rút ra các từ khó và hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .Giải nghĩa các từ mới . 2.3- Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm cả bài , trả lời : + Nội dung mỗi đoạn trong bài tả những gì ? - HS đọc thầm đoạn 1 , trả lời : + Em hãy tả lại mâm cổ trung thu của bạn Tâm ? +Đêm trung thu có gì vui ? - HS đọc thầm đoạn 2 , trả lời : + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? - HS đọc thầm đoạn cuối bài và cho biết: -Những chi tíết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? - Tìm nội dung bài 2.4- Luyện đọc thuộc lòng - Cho các em thi nhau đọc diễn cảm 3- Củng cố dặn dò : - Em có thích tết Trung Thu không ? Vì sao ? - Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học - HS theo dõi bài và đọc thầm theo - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu , kết hợp luyện đọc từ khó phát âm - Đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc lại bài - Cả lớp đồng thanh toàn bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đoạn 1 : Tả mâm cỗ của Tâm - Đoạn 2 : Tả chiếc neon ông sao của Hà trong đêm rước đèn . - Mâm cổ của Tâm được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa cài 1 quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím - Đêm Trung Thu các bạn nhỏ được rước đèn thật vui -Làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giũa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc.Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con . - Hai bạn luôn đi cạnh nhau, mắt không rời khỏi chiếcđèn, hai bạn thay nhau cầm chiếc đèn, có những lúc cả hai cùng cầm chung - Học sinh luyện đọc -Thi đọc lại bài - Nhận xét chọn bạn đọc hay Tiết 3 Ngoại ngữ(GVC) Tiết 4 Luyện từ câu Tiết 26 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI - DẤU PHẨY Mục đích yêu cầu : - Hiểu các từ về lễ, hội, lễ hội ( BT 1) - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội ( BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a/b/c) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, sách giáo khoa III- Họat động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra :3 phút - GV kiểm tra hai HS làm bài miệng BT1 , 3 . Mỗi em làm một bài 2 - Bài mới : 30 phút 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 (K) GV gọi HS nêu yêu cầu -GV Bài tập này các em cần đọc kĩ yêu cầu để nối nghĩa thích hợp ở cột A với cột B - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng và mời 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét kết luận + Lễ : các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa + Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo nghi thức phong tục hoặc nhân dịp đặt biệt + Lễ hội : Họat động hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội Bài 2 : HS nêu yêu cầu - Lời giải đúng a-Tên một số lễ hội : lễ Hội Đền Hùng , đền Gióng, chùa Hương, Vía Bà núi Sam.. b- Tên một số hội : Hội khỏe Phù Đổng, bơi trải,hội vật c-Tên một số họat động trong lễ hội và hội :Đua thuyền, đua ngựa, đua bò, lễ phật, chạy việt dã, đua xe đạp Bài 3 : - GV giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các câu : Mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân - GV mời 4 HS làm bài trên 4 băng giấy treo trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét +Lời giải đúng a-Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa , nuôi tằm , dệt vải b- Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chi em Xô-Phi đã về ngay c- Tại thiếu kinh nghiệm ,nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua d) Nhờ ham học , ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời,Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất nứơc ta thời xưa . 4- Củng cố dặn dò : 3 phút - Cho hai học sinh đọc lại bài tập 3 - Nhận xét tiết học . - Chọn nghĩa thích hợp côt B cho các từ ở cột A. - HS làm bài cá nhân - Cho 3 học sinh lên bảng làm bài 1 - Cả lớp và GV nhận xét - HS nêu yêu cầu . - Trao đổi theo nhóm , viết nhanh tên một số lễ hội , và hoạt đội trong lễ hội vào phiếu - Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp , trình bày . - Cả lớp và GV nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân Ngày soạn: 15/3/2017 Ngày giảng: Thứ năm/17/3/2017 Tiết 1 Toán Tiết 129 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết đọc, phân tích, xử lý các số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản - Bài tập ở lớp :1,2,3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập, sách giáo khoa III. Họat động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : 3 phút Cho dãy số :30; 15; 63; 70; 80 - Dãy số trên có tất cả bao nhiêu số ? - Số 63 là số thứ mấy trong dãy ? 2- Bài mới : 30 phút 2.1- Thực hành lập bảng số liệu Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ và hỏi : + Bảng trên nói lên điều gì ? + Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? - Cho học sinh làm sách giáo khoa + Trong ba năm đó năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất ? + Năm 2001 thu hoạch được ít hơn năm 2003 bao nhiêu kg thóc ? 2.2- Thực hành xử lí số liệu của cây Bài 2 : - Cho học sinh làm vào sách Giáo khoa 3- Thực hành xử lí số liệu của một bảng Bài 3 - Ghi tóm tắt - Cho học sinh xem mẫu 4- Củng cố dặn dò : 3 phút - Dặn về xem lại bài - Nhận xét tiết học . Hai học sinh nêu yêu cầu - Làm vào SGK - Sửa bài Năm 2001 2002 2003 Số thóc 4200kg 3500kg 5400kg - HS dựa vào câu hỏi của GV để trả lời - Nêu yêu cầu - Khoanh vào SGK - Sửa bài a-) (C) 9 số b-) (A) 60 số Tiết 2 Tập viết ÔN CHỮ HOA T I. Mục tiêu : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng ) , D, Nh ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Tân Trào ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : ( 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ ). Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Chuẩn bị : Giáo viên : Mẫu chữ cái viết hoa : T. Tên riêng vàcâu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp Học sinh : _ VTV , bảng con Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ ; -Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà . Gọi 1 HS đọc thuộc từ vàcâu ứng dụng của tiết trước . Gọi 2 HS lên bảng viết từ : Quang Trung, Quê, Bên Chỉnh sửa lỗi cho HS -Nhận xét 3/Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ viết hoa _ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? _ Em nào nêu được qui trình cách viết hoa chữ T. +GV nhận xét và nêu lại qui trình viết chữ hoa mà HS vừa nêu :Cấu tạo chữ T cỡ nhỏ cao 2 li rưỡi gồm 1 nét viết liền kết hợp của 3 nét cơ bản là2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang _Cách viết : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét cong trái nhỏlên giữa đường kẻ 3,4 rồi viết nét lượn ngang từ trái sang phải dừng bút giữa đường kẻ 3,4 viết tiếp nét cong trái to cắt nét lượn ngang , tạo một vòng xoắn nhỏ ờ đầu chữ rồi chạy xuống dưới , phần cuối nét uốn cong vào trong dừng bút giữa đường kẻ 1,2 . _ Yêu cầu HS viết chữ viết hoa T vào bảng con, GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 3.Hướng dẫn viếttừ ứng dụng a)Giới thiệu từ ứng dụng _ Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng Giới thiệu : b)Quan sát và nhận xét -Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? _ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c)Viếtbảng _ Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Tân Trào . GV chỉnh lỗi chữ cho HS 4.Hướng dẫn viết câu ứng dụng a)Giới thiệu câu ứng dụng _ Gọi HS đọc câu ứng dụng _ Giải thích : b)Quan sát và nhận xét _ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? c)Viết bảng _ Yêu cầu HS viết từ : Dù, Nhớ, Tổ, GV chỉnh sửa lỗi cho HS 5.Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết _ Cho HS xem bài viết mẫu trong vở tập viết 3 , tập hai Theo dõi và chỉng sửa lỗi cho từng HS _ Thu 5 dến 7 bài, nhận xét 4 Củng cố - Dăn dò: -Gv nhận xét tiết học + Chuẩn bị: ôn tâp giữa kì hai Có các chữ hoa T, D , N 1 HS nêu quy trình viết chữ hoa T , cả lớp theo dõi và nhận xét _ 2 HS lên bảng viết , Cả lớp viết vào bảng con . _ 1 HS đọc : Tân Trào _ Chữ T cao 2 li rưỡi , chữ r cao 1 li rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li _ Bằng 1 con chữ o _ 3 HS lên bảng viết . HS dưới lớp viết vào vở nháp . _ 3 HS đọc Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba _ Nghe giảng _ Chữ D, N , T , g , y , h, b cao 2 li rưỡi , chữ đ , t cao 2 li , các chữ còn lại cao 1 li _ 2 HS lên bảng viết . HS dưới lớp viết vàobảng con _ HS viết + 1 dòng chữ T , cỡ nhỏ + 1 dòng chữ D , Nh , cỡ nhỏ _ 2 dòng Tân T rào , cỡ nhỏ + 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ Tiết 3 Thể dục (GVC) Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . Chuẩn bị : Giáo viên: Bảng lớp kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 2a , 2b Học sinh : VBT , Bảng con Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Khởi động : 2’ Hát . 2/Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp , HS dưới lớp viết vào vở nháp , các từ sau cao lênh khênh , bện dây, bập bênh - Nhận xét . 3/Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả a)Trao đổi về nội dung bài viết _ Đọc đoạn văn 1 lần _ Hỏi :Mâm cỗ Trung thu của Tâm có những gì ? b)Hướng dẫn cách trình bày _ Đoạn văn có mấy câu ? _ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? c/Hướng dẫn viết từ khó _ Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả _ Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được _ Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS d)Viết chính tả _ Gọi 1 HS đọc lại bài _GV đọc lại cả câu . _GV đọc từng cụm _ GV đọc lại cả câu e)Soát lỗi _ GV đọc từng câu và nêu các từ khó lên bảng g) Nhận xét bài _Thu bài một số bài của HS _GV nhận xét bài viết . 3.Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả +Bài 2 b/Gọi HS đọc yêu cầu _ Dán 3 tờ phiếu lên bảng , chia lớp thành 3 nhóm _ Gọi 1 HS đọc các từ mà nhóm mình tìm được
Tài liệu đính kèm: