Giáo án lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

I.Yêu cầu:

 1.Kiến thức:

 -Đọc được:om , am, làng xóm, rừng tràm , từ và câu ứng dụng ; Viết được :om , am, làng xóm, rừng tràm -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần om, am

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

– Em Hoàng đọc , viết được vần om, am, làng xóm,

II.Chuẩn bị:

Vật mẫu: trái cam ,bong bóng

Tranh: làng xóm , rừng tràm , quả trám , đom đóm, câu ứng dụng .

Bộ ghép chữ học vần

III.Đồ dùng dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1239Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng.
Nhận xét , sửa sai
Bài 3: Điền dấu , =
Hướng dẫn HS thực hiện vế có phép tính , xem kết quả bằng bao nhiêu , so sánh số bên kia rồi điền dấu .
 5 + 4 = 9 8 < 9 - 0
 9 9
Nhận xét , sửa sai
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết trong lòng còn lại bao nhiêu con ta làm phép tính gì?
Hướng dẫn HS viết phép tính thích hợp vào ô trống
Nhận xét , sửa sai , chấm 1/3 lớp
Bài 5: GV nêu yêu cầu: Các em hãy quan sát tranh và cho cô biết tranh vẽ gồm mấy hình vuông?(Dành cho HS khá giỏi)
Hướng dẫn HS đánh số vào từng hình vuông nhỏ rồi đếm số hình vuông theo yêu cầu.
Nhận xét sửa sai
4.Củng cố :
Nêu tên bài học hôm nay?
Đọc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , tính chất giao hoán của phép cộng
5.Dặn dò:
Ôn lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 9
Làm lại các bài tập đã làm sai
Xem trước bài phép cộng trong phạm vi 10
2 em lên bảng , lớp làm bảng con.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Nối tiếp nêu phép tính , nhẩm 2 phút rồi nối tiếp nêu kết quả
Thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
Lấy kết quả phép cộng trừ đi số thứ nhất , kết quả là số thứ hai , ngược lại
2 em
Nêu yêu cầu của bài:
Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 2.
Học sinh chữa bài.
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Thực hiện các phép tính trước sau đó lấy kết qủa so sánh với các số còn lại để điền dấu .
 5 + 4 = 9 8 < 9 - 0
 9 9
 9 - 2 < 8 4 + 5 = 5 + 4 
 7 9 9
Làm phiếu học tập, 
Học sinh khác nhận xét. 
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu đề toán và giải
Có 9 con gà nhốt trong lòng , có 6 con chạy ra ngoài . Hỏi trong lòng còn lại mấy con? 
Có 9 con .....
Còn lại bao nhiêu con gà?
Làm phép tính trừ
1 em lên bảng giải , lớp làm vào vở ô li
 9 – 6 = 3 (con gà)
Quan sát hình vẽ kĩ , đánh số vào từng hình vuông nhỏ , đếm số hình vuông.
có 5 hình vuông, gồm 4 hình nhỏ bên trong và 1 hình lớn bao ngoài.
Luyện tập
2 em
2 em
Thực hiện ở nhà
Chiều Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt: LUYỆN TẬP ĂM - ÂM
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có ccó tiếg chứa vần âm , ăm
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đánh vần.
Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.Em Hoàng đọc được vần ăm,âm,nuôi tằm, hái nấm
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: đom đóm , trái cam , khóm mía
Đọc bài vần om , am
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa
Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:
Bài 1: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở rồi nối từ với tranh có nội dung phù hợp . 
Làm mẫu 1 tranh và hướng dẫn HS cách làm các bài còn lại.
Nhận xét sửa sai
Bài 2: Điền ăm hay âm : Hướng dẫn HS quan sát tranh , điền vần ăm , hay âm vào chỗ chấm để có từ có nội dung phù hợp với tranh
Làm mẫu 1 tranh
Nhận xét , sửa sai
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dò: Đọc ,viết bài vần ăm , âm thành thạo , Xem trước bài em , êm ; 
Nhận xét giờ học
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu yêu cầu
2-3 em đọc
Theo dõi làm mẫu và làm VBT
Nêu yêu cầu 
Quan sát 1 em lên bảng điền, lớp điền VBT
lọ tăm , cái mâm , cái ấm
 Quan sát
Viết bảng con
Viết VBT
Thực hiện ở nhà
Toán: LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẬM VI 9
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc bảng trừ , cách tính cách đặt tính các phép tính trừ trong phạm vi 9 
 2.Kĩ năng:Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ
-Em Hoàng làm được một số phép tính bài tập 2, tập cho em làm một vài phép tính bài tập 1.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Tính
 8 - 1 ; 5 + 4 ; 9 - 8
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Tính
 9 9 9 9 9 9 9
 1 2 3 4 5 6 7
..... ...... ...... ....... ....... ........ ......
Nêu cách làm?
Nhận xét giờ học
Bài 2: Tính.
8 + 1 = ... 7 + 2 = ... 6 + 3 = ... 5 + 4 = ....
9 - 1 = ... 9 - 2 = ... 9 - 6 = .... 9 - 4 = .... 
9 - 8 = ... 9 - 7 = ... 9 - 3 = ... 9 - 5 = ...
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ?
Nhận xét sửa sai 
Bài 3 : Tính.
 9 - 3 - 2 = ... 9 - 4 - 5 = .... 9 - 6 - 2 = ... 
 9 - 4 - 1 =... 9 - 8 - 0 =.... 9 - 2 - 7=..... 
Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu bài toán thích hợp
Hướng dẫn HS lần lượt nêu bài toán và các phép tính thích hợp 
Chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai
Bài 5: số?
9
5
3
5
4
6
1
2
9
8
7
6
5
4
3
 -3
6
 +3
9
IV.Củng cố dặn dò:Ôn phép trừ trong phạm vi 9 .
Làm bài tập ở nhà, Nhận xét giờ học
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
Thực hiện phép tính rồi điền kết quả thẳng cột với hai số trên.
Nêu yêu cầu
Làm vở bài tập nối tiếp nêu kết quả
Đọc lại các phép tính trên
Lấy kết quả phép cộng trừ đi số ....
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Thực hiện từ trái sang phải.
Nêu yêu cầu 
Nêu bài toán
Lớp làm vở BT , 1 em lên bảng giải
9
-
3
=
6
9
-
2
=
7
2 em lên bảng làm phiếu học tập , lớp làm VBT
Lớp nhận xét , sửa sai
Thực hiện ở nhà
TNXH: BÀI : LỚP HỌC
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Kể được các thành viên của lớp họcvà các đồ dùng có trong lớp học.
-Nói được tên lớp , cô chủ nhiệm và tên một số bạn trong lớp
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS nói tên cô , các bạn , tên đồ dùng trong lớp thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn đồ dùng trong lớp cẩn thận.
*Ghi chú: Nêu một số điểm giống và khác nhau của lớp học trong hình vẽ sách giáo khoa.
II.Chuẩn bị:
-Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu?
Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh và thảo luận nhóm:
MĐ: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì?
Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó?
Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó.
Bước 2: 
Thu kết qủa thảo luận của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường.
Hoạt động 2:
Kể về lớp học của mình
MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn.
Bước 2: 
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét.
Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp.
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên hằng ngày với các thầy cô và bạn bè.
3.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.
MĐ: Học sinh nhận dạng được một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi, hào hứng cho học sinh .
Bước 1: Giáo viên giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình. Yêu cầu gắn nhanh tên đồ vật có trong lớp học của mình.
Liên hệ trong lớp học của mình.
Nhận xét. Tuyên dương.
4.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Nhận xét giờ học
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe.
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh lên gắn tên những đồ dùng có trong lớp học của mình để thi đua với nhóm khác.
Các nhóm khác nhận xét.
Nối tiếp nêu
Thực hiện tốt ở nhà
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Đ/c Hằng dạy.
Ngày soạn:5/12/2010
Ngày giảng:Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
 Toán: BÀI : LUYỆN TẬP 
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 2.Kĩ năng; Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 10 thành thạo
*Ghi chú: Bài 1,bài 2 , bài , bài 4 , bài 5 .Em Hoàng làm được một số phép tính bài 1, 2
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
9 + 1 = 9 + 0 = 6 + 3 =
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Tính
Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
Bài 2: Tính
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? 
Cùng HS nhận xét sửa sai.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán này.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Cùng HS nhận xét sửa sai.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán.
Cùng HS nhận xét sửa sai.
4.Củng cố: 
Gọi đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Nhận xét giờ học
2 em lên bảng , lớp làm bảng con
Học sinh nêu: Luyện tập.
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Lần lượt làm miệng các cột bài tập 
Khi ta đổi chỗ các số ttrong phép cộng thì kết qủa vẫn không thay đổi.
Nêu yêu cầu của bài:
Thực hiện theo cột dọc, cần viết các số phải thẳng cột.
3 em lên bảng , lớp bảng con
Điền số thích hợp vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật được tổng bằng 10.
Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa.
Học sinh khác nhận xét. 
Học sinh nêu đề toán và giải : 
7 + 3 = 10 (con gà)
Lớp làm phép tính ở bảng con.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài em đọc bảng cộng trong phạm vi 10 và nêu cấu tạo số 10.
Thực hiện ở nhà
Tiếng Anh:
 GV chuyên trách dạy
Học vần: EM – ÊM
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:em , êm, sao đêm, con tem , từ và các câu ứng dụng ; Viết được : :em , êm, sao đêm, con tem -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần em, êm
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
-Em Hoàng đọc, viết được vần em, êm, sao đêm, con tem
II.Chuẩn bị:
Vật mẫu: con tem
Tranh: sao đêm , ghế đệm , con cò ăn đêm , anh chị em. 
Bộ ghép chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: đom đóm, sáng sớm , con tôm .
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần ôm , ơm trong câu.
Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới:
*Vần em:
 a)Nhận diện vần:
-Phát âm : em
Ghép vần em
-Phân tích vần em?
-So sánh vần em với vần am?
b)Đánh vần:
 e - mờ - em
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm t vào vần em để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng tem?
Đánh vần: tờ - em - tem 
Đưa vật mẫu hỏi: đây là con gì?
Rút từ con tem ghi bảng
Đọc từ : con tem
Đọc toàn phần
*Vần êm:
Thay âm e bằng ê giữ nguyên âm cuối m
Phân tích vần êm?
So sánh vần êm với vần em?
Đánh vần: ê- mờ - êm
 đờ - êm - đêm 
 sao đêm
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần em, êm?
Khi đọc hết mỗi câu cần chú ý điều gì?
Bài có mấy câu?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ những ai ?
Họ đang làm gì?
Anh chị em trong một nhà gọi là gì?
Anh chị em trong một nhà phải như thế nào ?
Giáo dục HS anh chị em trong nhà phải thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau
Em đã làm được như vậy chưa?
IV. Củng cố dặn dò:So sánh vần em với vần êm?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần em và vần êm
Đọc viết thành thạo bài vần em , êm 
Xem trước bài: im , um
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần em
Vần em có âm e đứng trước, âm m đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm m
+Khác: vần em mở đầu bằng âm e
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng tem
Có âm t đứng trước , vần em đứng sau, Cá nhân, nhóm , lớp
Con tem
Cá nhân, lớp
Ghép vần êm
Có âm ê đứng trước , âm m đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm m
+Khác: vần êm mở đầu bằng âm ê
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Theo dõi 
Viết định hình 
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần em , êm
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ con cò mà đi ăn đêm....
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 câu
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Anh chị em
chị em
rửa trái cây
anh chị em ruột
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
 2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
Chiều thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Đ/c Thu Hiền dạy
Ngày soạn:5/12/2010
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tập viết : BÀI : NHÀ TRƯỜNG , BUÔN LÀNG .....
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, bệnh viện, đình làng,hiền lành,...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 1
 2. Kĩ năng : Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở tập viết 1 tập 1
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
*Ghi chú: HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập 1
-Em Hoàng viết được từ:hiền lành, bệnh viện
II.Chuẩn bị: -Mẫu viết bài 14, vở viết, bảng 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC: viết.cây thông , củ gừng , cây sung
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng:
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ các từ
HS viết bảng con từ cái kéo.
Các từ khác viết tương tự 
3.Thực hành :Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm
4.Củng cố :Gọi hs đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
 HS viết bảng con
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Nhà trường , đình làng , buôn làng , bệnh viện , hiền lành.
HS nêu.
Viết bảng con
Thực hành bài viết.
HS nêu :Nhà trường , đình làng , buôn làng , bệnh viện , hiền lành.
Thực hiện ở nhà.
Tập viết: BÀI : ĐỎ THẮM , MẦM NON , GHẾ ĐỆM , TRẺ EM , CHÔM CHÔM
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Viết đúng các chữ :đỏ thắm, mầm non, ghế đệm, trẻ em, chôm chôm,...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 1
 2. Kĩ năng : Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở tập viết 1 tập 1
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
*Ghi chú: HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập 1
-Em Hoàng viết được từ: mầm non, trẻ em, đỏ thắm
II.Chuẩn bị: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC: viết : nhà trường , đình làng , bệnh viện.
Gọi 3 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ đỏ thắm.
 viết bảng con.
Các từ khác làm tương tự
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :Gọi HS đọc lại nội dung bài viết
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà các từ trên thành thạo 
Xem bài mới
Viết bảng con
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo doõi ôû baûng lôùp.
HS nêu.đỏ thắm , mầm non, ghế đệm , trẻ em , chôm chôm .
đỏ thắm.
HS thực hành bài viết
HS nêu đỏ thắm , mầm non, ghế đệm , trẻ em , chôm chôm .
Thực hiện ở nhà.
Toán: BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Thuộc bảng trừ,biết làm tính trừ trong phạm vi 10,viết được phép tính tính thích hợp với hình vẽ.
 2.Kĩ năng; Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10 thành thạo.
 3.Thái độ; Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Làm bài 1,bài 4 –Em Hoàng làm được một số phép tính bài tập 1
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 10.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Tính:
7 – 2 + 5 = , 2 + 6 – 9 = 
5 + 5 – 1 = , 4 – 1 + 8 =
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 10 ngôi sao và hỏi:
Có mấy ngôi sao trên bảng?
Có 10 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao?
Làm thế nào để biết còn 9 ngôi sao?
Cho cài phép tính 10 – 1 = 9.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 10 – 1 = 9 trên bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 10 que tính bớt 9 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 10 – 9 = 1
GV viết công thức lên bảng: 10 – 9 = 1
rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 3 = 7 ; 10 – 7 = 3 ; 10 – 6 = 4 ; 10 – 4 = 6 , 10 – 5 = 5 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh quan sát các phép tính trong các cột để nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Giáo viên treo bảng phụ và cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên hướng dẫn cách làm và làm mẫu 1 bài 10 = 1 + 9, các cột khác gọi học sinh làm để củng cố cấu tạo số 10.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.
Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố : Hỏi tên bài.
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Lớp bảng con , 2 em lên bảng làm
2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 10
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
10 ngôi sao
Học sinh nêu: 10 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 9 ngôi sao.
Làm tính trừ, lấy mười trừ một bằng chín.
10 – 1 = 9.
Vài học sinh đọc lại 10 – 1 = 9.
Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:
10 – 9 = 1
Vài em đọc lại công thức.
 10 – 1 = 9
 10 – 9 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
10 – 1 = 9 , 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2
10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 , 10 – 6 = 4, 10 – 5 = 5
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng.
Học sinh nêu đề toán tương ứng và giả:
 10 – 6 = 4 (quả)
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh lắng nghe.
Thực hiện ở nhà
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua
Biết được phương hướng của tuần tới.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Đánh giá trong tuần qua.
Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp.
Trang phục đầy đủ, đúng quy định( Thứ hai , ba mặc áo quần ngắn ; Thứ tư, năm ,sáu mặc áo quần dài)
Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ.
Nộp các khoản tiền khá nhanh
Học có tiến bộ: Định, Thái Hiền , Phước
*Tồn tại:
Chưa học bài ở nhà: Khang, Nhật
Sách vở chưa đầy đủ: Vui, Quang
Nói chuyện riêng trong giờ học Nhật , Bảo, Quang, Quân
2.Phương hướng tuần tới.
Phát huy những ưu điểm của tuần trước.
Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày 22/12
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên.
Không ăn quà vặt.
Học và làm bài tập trước khi đến lớp.
Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu , bì kiểm tra.
Mặc trang phục đúng quy định
Tiếp tục thu nộp các khoản tiền.
Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng đọc viết bài và làm toán.
Học các bước sinh hoạt sao , chủ đề năm học , chủ điểm tháng .
Chuẩn bị nộp kế hoạc nhỏ
 Chiều thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Đ/c Hằng dạy
Ngày soạn:10/12/2009
Ngày giảng:Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Học vần: ÔM – ƠM
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:ôm , ơm, con tôm, đống rơm , từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được : ôm , ơm, con tôm, đống rơm -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ôm, ơm
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
Vật mẫu: con tôm
Tranh: đống rơm , chôm chôm , HS miền núi tới trường , bữa cơm gia đình. 
Bộ ghép chữ học vần
II

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 15(2).doc