Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

Đạo đức:

Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ

I.Mục tiêu:

- HS biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước,với dân tộc.

 Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

 Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

- HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

 - GD tỡnh cảm kớnh yờu và nhớ ơn Bác Hồ. HS ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

II.Đồ dùng:

- GV: BGĐT- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. - HS: Vở BTĐ đức

III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới: GVgiới thiệu bài

*HĐ1: Thảo luận nhóm

-GV chia HS thành 4 nhóm- Giao n/v cho các nhóm QS các bức ảnh, tìm hiểu ND và đặt tên cho từng ảnh

-Yêu cầu từng nhóm trình bày

N1: ảnh 1 N3: ảnh 3

N2: ảnh 2 N4: ảnh 4

-Thảo luận lớp: Em còn biết thêm gì về Bác Hồ?

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

*HĐ2: Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác

-GV kể chuyện

- HD HS Thảo luận:

? Qua câu chuyện, em thấy t/cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi ntn?

? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

- GVkết luận

*HĐ3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

-YC mỗi HS đọc 1điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

-GVchia HS thành 5 nhóm.

-GV củng cố lại ND Năm điều Bác Hồ dạy.

4.Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xột giờ học

- Học thuộc, thực hiện tốt 5 điều Bỏc dạy.

- Sưu tầm bài thơ, bài hát về Bác.

- HS hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.

* Hoạt động nhóm.

- Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm lên giói thiệu về 1

ảnh của nhóm mình.

- HS nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động chung

- HS nghe

- Nhiều HS nói.

- HS nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động nhóm.

- HS đọc

- Mỗi nhóm tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều.

-Đại diện nhóm trình bày

-Lớp trao đổi bổ sung.

- 2 HS đọc lại.

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiêu
- Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ thể 
dục lớp 3.
 Chơi trò chơi " nhanh lên bạn ơi ". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
- Kỹ năng nghe, đi , tập luyện.
- GD học sinh tích cực tham gia HĐTDTT.
*THTD của việc luyện tập thể dục , thể thao: Học sinh biết được lợi ích của việc thể dục thể thao trong cuộc sống hàng ngày. Từ đó có ý thức rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe.
II. Địa điểm, phương tiện
+ Địa điểm : sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
+ Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi " Nhanh lên bạn ơi.”
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 - 5 '
23 - 25 '
3 - 4 '
1. Phần mở đầu
+ Tập trung lớp theo hàng dọc cho HS quay phải quay trái
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản
+ Chia lớp làm 3 tổ
- Nhắc lại nội quy tập luyện, phổ biến nội quy yêu cầu môn học
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện
- Tổ chức chơi trò chơi nhanh lên bạn ơi
3. Phần kết thúc
+ Đi thường theo nhịp 1 - 2, 1 - 2 và hát
- GV và HS cùng hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
- Kết thỳc bài học bằng cỏch hụ “giải tỏn”, HS đồng thanh hụ “khỏe”
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát
- Tập bài TD phát triển chung của lớp 2
- Sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giầy dép vào đúng nơi quy định
- HS chơi trũ chơi
- Ôn lại một số động tác ĐHĐN như tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, ....
+ Thực hiện
- Hô " khoẻ "
Tập đọc:
Tiết 4: Hai bàn tay em
I Mục tiêu: 1.Đọc:
	- Đọc trôi chảy cả bài. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 - Đọc đúng : nằm ngủ, cạnh lòng. Các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, ....
 - HTL bài thơ
2. Hiểu: - Từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc
 - ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ(hai bàn tay rất đẹp,rất có ích và đáng yêu )
3. GD HS yêu quý hai bàn tay .
II Đồ dùng : - GV : BGĐT.. 	 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại chuyện: Cậu bé thông minh.
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
3. Bài mới: * Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
- HD HS đọc từng câu
+ Từ dễ sai : .....
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh .
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
? Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
? Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
? Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
c. Hoạt động 3: HTL bài thơ
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ
- GV xoá dần và HD HS đọc HTL
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố : ? Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ?
* GV nhận xét tiết học.
- 3 HS kể nối tiếp - Nhận xét bạn
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp hai dòng thơ
- Nhiều HS đọc.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS đọc đồng thanh.
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Được so sánh với những nụ hoa hồng, ngón tay xinh như những cánh hoa
- Buổi tối hoa ngủ cùng bé,hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng
- Buổi sáng,tay giúp bé đánh răng,chải tóc
- Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy
- Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn
- HS phát biểu
- HS đọc đồng thanh
- HS thi học thuộc lòng .
- 3 HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
- HS nhận xét, đánh giá.
Luyện từ và câu
Tiết 5: Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
I. Mục tiêu:
 - Ôn về các từ chỉ sự vật.- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
 - Rèn kỹ năng phân biệt và dùng các từ so sánh để chỉ sự vật.
 - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng : 
 - GV : BGĐT.
- HS : VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nói về tác dụng của tiết LT $ C
3. Bài mới:* Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
a.Hoạt động 1: HD làm bài tập
* Bài tập 1(8): Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
- Đọc đoạn thơ
- HD HS làm miệng:
- GV gạch chân các từ chỉ sự vật
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2(8): Tìm từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn
+ GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu:
? Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành?
? Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ ? 
? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?
? Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ?
? Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
* Bài tập 3(8): Tìm những hình ảnh so sánh ở BT2, Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
- GV nhận xét, bổ sung. 
4. Hoạt động nối tiếp: 
 * Củng cố : ? Hãy nói một câu có từ so sánh ?
 * GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những HS học tốt
 * Dặn dò : - Về nhà QS những vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì .
- Đọc yêu cầu của bài . 
- 2 HS đọc
- Nhiều HS nói.
- HS nhận xét , bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm bài
- 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ câu văn
- HS đọc yêu cầu BT.
- Nhiều HS nói.
Thủ cụng
Tiết 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHểI(Tiết 1)
I. Mục tiờu:
 - Học sinh biết cỏch gấp tàu thuỷ cú hai ống khúi
- Gấp được tàu thuỷ cú hai ống khúi bằng giấy 
- Hứng thỳ với giờ tập gấp hỡnh. 
* GDTKNL&HQ: Taứu thuỷy chaùy treõn soõng, bieồn, can xaờng, daàu. Khi taứu chaùy khoựi cuỷa nhieõn lieọu chaùy taứu ủửụùc thaỷi qua hai oỏng khoựi. Caàn sửỷ duùng taứu thuỷy tieỏt kieọm xaờng, daàu
II . Đồ dựng dạy học:
- Tàu thuỷ cú hai ống khúi mẫu bằng giấy mầu cú kớch thước lớn
- 1 tờ giấy vở học sinh đẻ gấp Tàu thuỷ cú hai ống khúi nhỏp.
- Kộo, bỳt màu
III .Cỏc hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1
- Đưa ra mẫu cho h/s quan sỏt.
- HS nhận xột: Về cấu tạo, hỡnh dạng của tàu thuỷ cú hai ống khúi.
- Liờn hệ thực tế về hỡnh dạng và ớch lợi của tàu thuỷ. 
 - Yờu cầu h/s mở dần cỏc nếp gấp tàu thuỷ cú hai ống khúi để theo dừi cỏch gấp
Hoạt động 2:
B1: Gấp cắt để được tờ giấy hỡnh vuụng
B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng.
- HD HS thực hiện.
B3: Gấp tàu thuỷ cú hai ống khúi.
- Theo dừi chữa lỗi cho h/s.
- Yờu cầu h/s luyện tập gấp nhiều lần
- Yờu cầu h/s trưng bày sản phẩm.
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Khắc sõu lại từng bước tàu thuỷ cú hai ống khúi. Nhận xột bài làm của HS.
- VN chuẩn bị giấy thủ cụng, giấy nhỏp, bỳt màu, kộo để giờ sau gấp tàu thuỷ cú hai ống khúi tiết 2
- Trưng bày đồ dựng của mỡnh
- 2 bạn trong cựng bàn kiểm tra bài cho nhau.
- Nhận xột
+ Quan sỏt và nhận xột
- Quan sỏt mẫu.
- Nhận xột mẫu: 
( vài em)
- 1em lờn mở cỏc nếp gấp tàu thuỷ cú hai ống khúi.
- Nhận xột cỏch gấp tàu thuỷ cú hai ống khúi.
+Tập gấp tàu thuỷ cú hai ống khúi theo mẫu.
- Lấy tờ giấy hcn gấp và cắt để được hỡnh vuụng.
- Thao tỏc từng bước theo g/v của cả cỏc bước bằng giấy h/s.
- Thao tỏc gấp lại ( vài lượt)
- Nờu cỏch gấp tàu thuỷ cú hai ống khúi. 
( vài em nờu)
- Thực hiện theo yờu cầu. 
Toán+
Tiết 1: Luyện tập : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
	- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số.
 - GD HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng: 
 - GV: Nội dung bài học.
	 - HS : vở BTT 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
a.Hoạt động 1 : Luyện tập
* Bài 1 : Đọc, viết các số sau: 465, 378. 632, 348, 469, 781.
- HD HS làm miệng+ bảng: Củng cố đọc , viết số có 3 chữ số.
- GV giúp HS chữa bài.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
a) 420, 421, ..., 423, 424, ..., ..., 427, ..., 429.
b) 500, ..., 498, 497, ..., 495, ..., 493, ..., ....
? Phần a các số được viết theo thứ tự nào?
? Phần b các số được viết theo thứ tự nào?
- HD HS làm vở:
- GV giúp HS chữa bài
* Bài 3 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- GV HD HS làm vở BT .
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
* Bài 4: ( Dành cho HS năng khiếu)
 Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 465, 378. 632, 348, 469, 781.
? Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ? 
? Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
- GV giúp HS chữa bài. 
4. Hoạt động nối tiếp:
 * Củng cố : Tổng kết bài
	* GV nhận xét tiết học : Khen những em có ý thức học, làm bài tốt.
- HS hát
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vở BTT+ Bảng lớp.
- HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vở BTT+ Bảng lớp.
- HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vở BTT+ Bảng lớp.
- HS chữa bài, nhận xét.
- HS tự làm bài vào vở
-HS chữa bài trên bảng
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
Toán
Tiết 3 : Luyện tập
I. Mục tiêu;
	- Củng cố về các phép tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
	- Rèn kĩ năng giải bài toán về " Tìm x " giải toán có lời văn và xếp ghép hình.
 - Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng;
	- GV : BGĐT. - 4 hình tam giác như BT 4	- HS : 4 hình tam giác như BT 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Tính nhẩm
 650 - 600 = ..... 300 + 50 + 7 = .....
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
a. Bài 1( 4): Đặt tính rồi tính
- HD HS làm bảng
- GV giúp HS chữa bài.
* Bài 2( 4): Tìm x
? Nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép tính X - 125 = 344
? Muốn tìm SBT ta làm thế nào ?
? Nêu tên gọi thành phần,kết quả của phép tính X + 125 = 266
? Muốn tìm SH ta làm thế nào ?
- HD HS làm bảng lớp.
X - 125 = 344 X + 125 = 266
X = 344 + 125 X = 266 - 125
X = 469 X = 141
- GV nhận xét , chữa bài.
* Bài 3(4):
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
Đội có : 285 người 
Trong đó : 140 nam.
Đội đồng diễn thể dục đó có ..... người ? 
- HDHS làm vở:
Bài giải
Đội đồng diễn đó có số người là :
285 - 140 = 145 ( người)
Đáp số : 145 người.
- GV chấm bài, nhận xét.
* Bài 4(4): Xếp 4 hình tam giác thành con cá
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
4. Hoạt động nối tiếp:
 * Củng cố : Tổng kết bài.
 * GV nhận xét tiết học, khen những em có ý thức học tốt
- HS hát
- HS làm bảng, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bảng + Nháp.
- HS nhận xét, chữa bài .
- HS đọc yêu cầu bài toán. 
- Nhiều HS nói.
- HS làm bảng+ Nháp.
- HS nhận xét, chữa bài .
- HS đọc đề, tóm tắt bài toán.
- HS làm bảng+ vở
- HS nhận xét, chữa bài .
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS tự xếp ghép thành hình con cá
Toán+
Tiết 2 :Luyện tập: Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )
I. Mục tiêu
	- Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
	- Rèn kỹ năng giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn.
 - Giáo dục ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng: - GV: Nội dung bài học.
 - Vở BTT+ Vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
452 ......425 376 ........763 
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
* Bài 1(4): Tính nhẩm
- HD HS làm miệng: 
500 + 400 = 900 700 + 50 = 750
- GV nhận xét , chữa bài.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HD HS làm bảng lớp: Củng cố phép cộng, trừ không nhớ.
 314 +275 667 - 317 
 63 +524 756- 42
- GV nhận xét , chữa bài.
* Bài 3: Một cửa hàng này đầu bán được 248 kg gạo, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày đầu là 50 kg. Hỏi ngày thữ hai cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?
- HD HS làm vở: 
 Bài giải
 Ngày thứ hai cửa hàng bán được số kg gạo là: 
 248 + 50 = 298(kg)
 Đáp số: 298 kg gạo.
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài 4: Cho các số: 345; 300; 45. Hãy lập thành các phép tính đúng.
- GV HD cho HS tự lập các phép tính đúng. 
4. Hoạt động nối tiếp:
 * Củng cố : Tổng kết bài
	* GV nhận xét tiết học : Khen những em có ý thức học, làm bài tốt.
- HS hát
- HS làm bảng+ nháp
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm miệng nối tiếp.
- HS nhận xét, chữa bài. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng+ vở
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng+ vở
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng+ vở
- HS nhận xét, chữa bài.
Thứ sỏu ngày 9 tháng 9 năm 2016
Toán:
Tiết 4 : Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
I Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
	- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng:	- GV : BGĐT. - HS : SGK + Vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính:
 25 + 326 456 - 32
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 435 + 127
- GV ghi phép tính lên bảng: 435 + 127
- HD HS thực hiện tính lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục
 435 . 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
+ . 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 
 127 6,viết 6
 . 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
 562
b. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- GV ghi phép tính lên bảng: 256 + 162
- HD HS thực hiện tính lưu ý ở hàng đơn vị không có nhớ, ở hàng chục có nhớ.
 256 . 6 cộng 2 bằng 8, viết 8
+ . 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 
 162 . 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4
 418 
- GV nhắc lại cách tính. 
c. Hoạt động 3 : Luyện tập
* Bài 1(5): Tính ( Bỏ cột 4, 5)
- HD HS làm bảng: Củng cố về phép cộng có nhớ.
- GV giúp HS chữa bài.
* Bài 2(5): Đặt tính rồi tính( Bỏ cột 4, 5 )
- HD HS làm bảng lớp: Củng cố về phép cộng có nhớ.
- GV giúp HS chữa bài.
* Bài 3(5): Tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- HD HS làm vở: Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là :
126 + 137 = 263 ( cm )
Đáp số : 263 cm 
- GV quan sát, nhận xét bài làm của HS
* Bài 4(5): ( GV treo bảng phụ )
- Tính độ dài đường gấp khúc làm thế nào ? 
4. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố : Tổng kết bài.
* GV nhận xét tiết học- Khen những em có ý thức học tốt.
- HS hát
- HS làm bảng - Nhận xét .
- HS đặt tính
- Nhiều HS nhắc lại cách tính
- HS đặt tính
- Nhiều HS nhắc lại cách tính
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bảng+ nháp
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bảng+ nháp
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm vở + bảng lớp
 - HS nhận xét, chữa bài. 
- HS làm bảng lớp. 
Tập viết:
Tiết 6: Ôn chữ hoa A
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết viết chữ cái hoa A cỡ vừa và nhỏ. Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng chữ cỡ nhỏ .Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân tay / rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần)bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Mẫu chữ hoa A trong khung chữ. 
 - HS : vở TV
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chuẩn bị môn học.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: HD viết trên bảng.
a. Luyện viết chữ hoa
? Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
- GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ )
b. Viết từ ứng dụng : Vừ A Dính 
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến......
- HD HS viết: Vừ A Dính.
c. Luyện viết câu ứng dụng: 
 Anh em như thể chân tay
 Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ
- HD HS viết: Anh, Rách
* Hoạt động 2: HD viết vở:
- HD HS viết bài theo HD vở Tập viết.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét. 
4. Các hoạt động nối tiếp:
- Học sinh thi viết bài .
- GV nhận xết chung tiết học, khen ngợi những em viết đẹp
- Dặn HS luyện viết tiếp vào vở TV
- A, V, D
- HS viết bảng con V, A, D 
- Vài HS đọc.
- HS viết bảng.
- Vài HS đọc.
- HS viết bảng. 
- HS viết bài vào vở
Thể dục
Tiết 2: ễN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ.
TRề CHƠI : NHểM BA, NHểM BẢY
I. Mục tiêu
- Ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện
- Chơi trò chơi " nhóm ba nhóm bảy các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật.
- Kỹ năng nghe, đi , tập luyện.
- GD học sinh tích cực tham gia HĐTDTT
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi " nhóm ba nhóm bảy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 - 5 '
24 - 25 '
4 - 5 '
1. Phần mở đầu
+ Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục
2. Phần nội dung
+ Nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác, dùng khẩu lệnh hô
- Nêu tên trò chơi " nhóm ba nhóm bảy " nhắc lại cách chơi
3. Phần kết thúc
+ Hệ thống lại bài học và nhận xét
- Dặn HS về nhà ôn lại động tác đi hai tay chống hông (dang ngang )
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
- Chơi trũ chơi: Làm theo hiệu lệnh
+ ễn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp
- Chơi trò chơi
+ Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
Chính tả ( Nghe - viết ):
Tiết 7: Chơi chuyền
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết: chính xác bài thơ: Chơi chuyền ( 56 tiếng ). Củng cố cách trình bày 1 bài thơ : Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài ở giữa trang vở
- Rèn kĩ năng: Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao.Tìm đúng tiếng có âm đầu l/n theo nghĩa đã cho.
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng:
	- GV : BGĐT. 
 - HS : Vở viết - VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa. 
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết chính tả trước.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
 a. Hoạt động 1: HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài thơ
? Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
? Khổ thơ 2 nói điều gì ?
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
? Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép?Vì sao?
? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- HD HS viết: hòn cuội, lớn lên, dẻo dai, que chuyền, .....
- GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi, uốn nắn
- GV đọc soát lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét.
b. Hoạt động 2 : HD HS làm BT chính tả
* Bài 2 ( 10): Điền vào chỗ trống ao hay oao
- GV treo bảng phụ và tổ chức cho HS thi làm nhanh.
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS: 
** Bài làm đúng: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.
* Bài 3( 10, 11): ( lựa chọn ) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n
- Cho HS đọc yêu cầu BT phần a 
4. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố : Tổng kết bài. 
* GV nhận xét tiết học- Khen những em có ý thức học tốt.
- 2 HS viết bảng- Nhận xét.
- 2 HS đọc – Nhận xét.
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
- Nhiều HS nói.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi bằng chì.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh
- HS làm vở,và đọc bài trước lớp. 
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm bài vào bảng con 
- Gọi HS đọc bài làm của mình
Tự nhiờn và xó hội
Tiết 2: NấN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
 I. Mục tiờu: 
 - Sau bài học HS cú khả năng hiểu được tại sao ta nờn thở bằng mũi mà khụng nờn thở bằng miệng.
 - Núi được ớch lợi của việc hớt thở khụng khớ trong lành và tỏc hại của việc hớt thở khụng khớ cú nhiều khớ cỏc-bụ-nớc, nhiều khúi, bụi đối với sức khoẻ con người.
 KNS : - Biết quan sỏt , tổng hợp thụng tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. Biết được vỡ sao nờn thở bằng mũi mà khụng nờn thở bằng miệng.
 - Giỏo dục học sinh biết bảo vệ và vệ sinh đường hụ hấp.
 II. Đồ dựng dạy học : 
- GV : BGĐT. - HS : SGK
 III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tờn cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp?
3. Bài mới
a. HĐ1 : Thảo luận nhúm
- Cỏc em nhỡn thấy gỡ trong mũi ?
- Khi bị sổ mũi, em thấy cú gỡ chảy ra từ hai lỗ mũi ?
- Hằng ngày dựng khăn sạch lau phớa trong mũi, em thấy trờn khăn cú gỡ ?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn bằng miệng?
* KL : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, cú lợi cho sức khoẻ, vậy chỳng ta nờn thở bằng mũi.
b. HĐ2 : Làm việc với SGK 
+ Làm việc theo nhúm
- Bức tranh nào thể hiện khụng khớ trong lành, bức tranh nào thể hiện khụng khớ cú nhiều khúi bụi ?
- Khi được thở ở khụng khớ trong lành bạn cảm thấy thế nào ? 
- Nờu cảm giỏc của bạn khi phải thở khụng khớ cú nhiều khúi bụi ?
+ Làm việc cả lớp
- Thở khụng khớ trong lành cú lợi gỡ ?
-Thở khụng khớ nhiều khúi bụi, cú hại gỡ?
* KL : Khụng khớ trong lành là khụng khớ chứa nhiều khớ ụ - xi, ớt khớ cỏc - bụ - nớc và khúi bụi, ...... Vỡ vậy, thở khụng khớ bị ụ nhiễm sẽ cú hại cho sức khoẻ
4. Hoạt động nối tiếp: 
 - Nhận xột tiết học. 
 - Thực hành thở bằng mũi.
- Mũi, khớ quản, phế quản, hai lỏ phổi
- Lấy gương ra soi quan sỏt lỗ mũi của mỡnh
- Khi bị sổ mũi em thấy cú nhiều chất 
dịch chảy ra
- Nhiều em trả lời.
- Lắng nghe
- QS H3, 4, 5 theo cặp 
- HS thảo luận
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày
- Lắng nghe
Tiếng Việt+
Tiết 2: LUYỆN TẬP: TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH.
I. Mục tiờu:
 - Rốn kĩ năng ụn tập, củng cố cho HS về cỏc từ chỉ sự vật 
 - Tiếp tục làm quen với biện phỏp tu từ: so sỏnh
 - Giỳp cỏc em sử dụng vốn từ đó học đỳng chớnh xỏc
II. Đồ dựng dạy học:
 - GV: Nội dung bài dạy 
 - HS: Vở 
III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
1. HSCĐC hoàn thành bài tập trong SGK tr 8
2. Bài tập
Bài 1: Tỡm cỏc từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau:
 Chim đậu trắng xoỏ trờn những đầu cõy mắm, cõy chà là, cõy vẹt rụng trụi gần hết lỏ Chim kờu vang động, núi chuyện khụng nghe được nữa. Thuyền chỳng tụi chốo đi xa mà hóy cũn thấy chim đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc