Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông

Tiết 5

Môn: Đạo đức

Bài

Bài: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1)

I - Mục tiêu:

 - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.

HS trung bình, yếu Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.)

HS khá giỏi,: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích )

 - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.

 - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.

KNS: Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng , duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững bền vững.

- Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.

II - Đồ dùng- dạy học

+Tranh ảnh về các loài vật có ích.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV dùng tranh SGK để vào bài.

b. Vào bài:

 Hoạt động 1: Đoán xem con gì?

- GV phổ biến luật chơi .

- GV treo tranh, ảnh một số loài vật có ích.

- GV ghi tóm tắt ích lợi của từng con vật.( sau khi các tố đã nêu )

- KL: Hầu hết các loài vật có ích cho cuộc sống.

 Hoạt động 2: Thảo luận

 - GV chia nhóm

và đưa câu hỏi thảo luận:

+ Em biết những loài vật có ích nào?

+ Hãy kể những ích lợi của chúng?

+ Cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích?

- KL: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường. Giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành

- Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai?

- GV cho học sinh quan sát tranh và nhận xét

- GV cho HS trình bày.

- GV cho HS nhận xét . GV nhận xét chốt lại .

* Tranh 1, 3, 4 là đúng biết bảo vệ và chăm sóc loài vật .

4 - Củng cố :GDKN: Nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ cõy cối và cỏc con vật coự ớch?

- GV nhận xét giờ học .

- Dặn dò HS về nhà liên hệ thực tế qua bài học. Hoạt động của HS.

- HS quan sát tranh SGK.

- HS nghe.

+ Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng nhanh tổ đó thắng cuộc.

- Học sinh nêu tên và ích lợi của từng con vật.

VD: Đó là con gì ?

 Lợi ích của từng con vật.

- Học sinh thảo luận.

a)Em biết những con vật có ích nào ?

b) Hãy kể những ích lợi của chúng?

c) Cần làm gì để bảo vệ chúng ?

- Đại diện nhóm lên trình bày.

+ Ví dụ: Con gà cho thịt, trứng làm thức ăn.

+ Con ngựa giúp vận chuyển hàng hoá.

- Học sinh quan sát tranh phân biệt việc làm đúng, sai?

- Học sinh nêu .

- Nhận xét, bổ sung.

VD: Tranh 1 : Tính đang chăn trâu .

Tranh 3 : Hồng đang cho mèo ăn .

- HS nghe dặn dò.

HS nờu hiểu biết của em về sõn chim Bạc Liờu.

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dò
Tiết 2
Môn: Thủ công
Bài: Làm vòng đeo tay (T2)
I. Mục tiêu:
Biết cỏch làm vũng đeo tay.
Làm được vũng đeo tay. Cỏc nan làm vũng tương đối đều nhau. Dỏn(nối) và gấp được cỏc nan thành vũng đeo tay. Cỏc nếp gấp cú thể chưa phẳng, chưa đều.
HS trung bỡnh, yếu: Dỏn(nối) và gấp được cỏc nan thành vũng đeo tay. Cỏc nếp gấp cú thể chưa phẳng, chưa đều.
 HS khỏ giỏi,: Làm được vũng đeo tay. Cỏc nan đếu nhau. Cỏc nếp gấp phẳng. Vũng đeo tay cú màu sắc đẹp.
II. II.Đồ dùng dạy học.
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy 
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hố dán 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Vào bài:
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS làm vòng đeo tay : 
Mục tiêu: Biết cách làm vòng đeo tay 
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm vòng đeo tay .
- GV hệ thống lại các bước trên tranh qui trình .
Hoạt động 2.Thực hành :
Mục tiêu: làm được vòng đeo tay 
-Tổ chức cho hs thực hành . 
- Chăm sóc hs thực hành 
- Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan tưrớc và miết kĩ . Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô. 
* Đánh giá sản phẩm 
4. Củng cố, dặn dò: 
* - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. 
- Có 4 bước
+ Bước 1: Cắt Thành các nan giấy
+ Bước 2 : dán nối các nan giấy
+ Bước 3 : Gấp các nan giấy 
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay 
- Thực hành theo nhóm 
Với HS khộo tay: Làm được vũng đeo tay. Cỏc nan đếu nhau. Cỏc nếp gấp phẳng. Vũng đeo tay cú màu sắc đẹp.
- HS nhận xét 
Tiết 3
Môn: Toán
Bài: Mi - li - mét.
I.Mục tiêu:
 - Biết mi-li-một là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kớ hiệu đơn vị mi-li-một.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-một với cỏc đơn vị đo độ dài : xăng-ti-một, một.
 - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
HS trung bỡnh, yếu làm được ớt nhất: Bài 1, 2. 
HS khỏ giỏi, làm được cỏc bài 1,2,3, 4.
II. Đồ dùng- Thiết bị :
 -Thước có vạch chia mi li mét.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT sau:
Điền dấu >, <. = thích hợp vào chỗ trống.
 267 km ... 276 km
 324 km ... 322 km
 378 km  278 km
- Nhận xét, chữa bài, 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
- Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Vào bài:
Hoạt động 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài là mi li mét
Mục tiêu: Biết kí hiệu mm, 1 cm = 10 mm;
1m = 1000 mm.
*- Giới thiệu độ dài mi li mét
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học, giới thiệu đơn vị mới.
*Gv dùng thước giới thiệu đơn vị mm
- Cho HS quan sát độ dài 1 cm trên thước để trả lời: 1 cm được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ KL: Một phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi li mét, 10mm có độ dài bằng 1 cm 
+ Viết lên bảng: 10mm = 1cm
 1m = 1000 mm
 Mi li mét ký hiệu là mm.
-Kể và sắp xếp các đơn vị đo độ dài đã học từ bé đến lớn.
-GV đưa thước chia mi li mét, nêu tên gọi , kí hiệu.
- Quan hệ giữa mm với cm, dm, m?
GV cho đổi đơn vị.
Viết lên bảng: 1m = 1000 mm
+) Gọi HS đọc phần bài học SGK.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập.
- HD hs làm từng bài tập.
* Bài 1: 
- GV cho HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV kiểm tra vở của một số HS chốt: cách đổi đơn vị đo độ dài. 
1cm = 10mm 1000 mm = 1m
5cm = 50mm
*Bài 2: 
GV cho quan sát ở SGK- tự trả lời các câu hỏi của bài.
-Chốt: cách đo độ dài đoạn thẳng và đổi từ cm=>mm
- CD : 70 m m - MN : 60 mm
- AB : 40 mm
*Bài 3: (HS khỏ giỏi làm )
Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- GV cho làm vở ,chữa bài.
- Củng cố cách tính chu vi tam giác
*Bài 4: 
GV gợi ý
- Quan sát kĩ đồ vật để đưa ra đơn vị đo thích hợp.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài đã học 
Hoạt động của HS.
2 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh kể: cm , dm , m , km.
- 10 phần.
- Học sinh nhắc lại.
 10mm = 1cm
 1m = 1000 mm
 Mi li mét ký hiệu là mm.
- HS sắp xếp: cm, m, dm, km.
-HS đọc, viết kí hiệu:
1cm = 10mm hay 10mm = 1cm
1dm = 100mm hay 100mm =1dm
1m = 1000mm hay 1000mm =1m
- HS đọc phần bài học SGK.
1)- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
HS chia 3 nhóm chữa bài
1cm = 10mm 1000 mm = 1m
1 m = 1000mm	 10mm = 1 cm
	 5cm = 50 mm
 3 cm = 30 mm
2) HS làm bài theo yêu cầu GV
- Đoạn thẳng MN dài 60 mm
- Đoạn thẳng AB dài 30 mm
- Đoạn thẳng CD dài 70 mm
3)- HS đọc đề bài.
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chu vi tam giác đó là:
 24 + 16 + 28 = 68(mm)
 Đáp số: 68 mm
4)-HS làm miệng, chữa bài
-a. 10 mm ; b.2mm ; c. 15cm;
- HS nêu lại nội dung bài đã học . Nhận xét bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4
Phân môn: Kể chuyện
Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.
I.Mục tiêu.
 - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn cõu chuyện.
 - HS khỏ, giỏi biết kể lại cả cõu chuyện (BT2) ; kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3).	
HS trung bỡnh, yếu làm được ớt nhất: Bài 1, 2
HS khỏ giỏi, làm được cỏc bài 1,2,3
 KNS: -Tự nhận thức.
 -Ra quyết định
*Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện: Những quả đào, nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại 
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
- Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Vào bài:
Hoạt động 1. Kể từng đoạn : 
Mục tiêu: kể được 1 đoạn câu chuyện
. Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện:
a.Kể lại từng đoạn truyện theo tranh 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh kể theo tranh.Nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- GV treo tranh.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nhanh từng tranh.
Nhận xét 
 Hoạt động 2: Kể toàn bộ chuyện : 
 Mục tiêu: Kể được cả câu chuyện.
* GV cho HS kể lại câu chuyện theo từng tranh
+ Bước 1: Kể trong nhóm
- GV cho HS trong nhóm tập kể chuyện với nhau, GV theo dõi , giúp đỡ HS.
+ Bước 2 : Kể trước lớp.
- GV chọn đại diện nhóm có trình độ tương đương lên thi kể chuyện.
* Hình thức thi :
+ 2 nhóm thi kể : Mỗi nhóm có 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm kể trước lớp. 
b. Phân vai dựng lại câu chuyện :
- GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện - nhiều vai
+ Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ
- GV gợi ý HS phải tưởng tượng mình là Tộ, nói lời của Tộ và suy nghĩ của Tộ, đóng vai Tộ thì phải xưng tôi
* Lưu ý : Thể hiện giọng nói , điệu bộ của từng nhân vật Tộ , Bác Hồ..
- GV và HS nhận xét.
- GV cho HS dựng lại câu chuyện 
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
* GV động viên tuyên dương HS.kể tốt, kể có tiến bộ.
4 - Củng cố, dặn dò : 
GDKN :- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện 
- nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh , nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học.
- HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.
VD: 
- Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng.
- Tranh 2: Bác đang trò chuyện với các cháu thiếu nhi.
- Tranh 3: Bác xoa đầu bạn Tộ, khen bạn Tộ ngoan.
- Học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm với nhau. HS kể theo gợi ý bằng lời của mình, của bạn... 
- HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể.
- HS thực hành thi kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể
- VD: Giọng Tộ ngây thơ, thành thật..
- 1 HS khá kể mẫu, Vài HS lhác kể
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
( theo vai : Người dẫn chuyện , Bác Hồ , Tộ ,,.. )
- HS nghe.
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi.
I. PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG
1. PHỤ ĐẠO 
Đọc và viết
Nội dung thục hiện của học sinh
Tờn nội dung
Ai ngoan sẽ được thưởng
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017
Ngày soạn: 20/03/2017
Ngày dạy :12/04/2017 	Tiết 1
Môn: Tập đọc
Bài: Cháu nhớ Bác Hồ
I.Mục tiêu:
 - Biết ngắt nhịp thơ hợp lớ; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
 - Hiểu được ND: Tỡnh cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bỏc Hồ kớnh yờu. (trả lời được CH 1,3,4 ; thuộc 6 dũng thơ cuối).
HS trung bỡnh, yếu trả lời được ớt nhất: CH 1,2 trong SGK 
HS khỏ giỏi: trả lời được cỏc CH 1,2,3,4,5 trong SGK
II Đồ dùng- thiết bị dạy học :
 - Bảng phụ, phấn màu.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
- Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Vào bài:
 Hoạt động 1. Luyện đọc
Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc trơn . 
 GV đọc mẫu : 
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài.
 Luyện phát âm: 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, đoạn, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hướng dẫn HS luyện đọc.
VD: 
+Từ, tiếng: Ô Lâu, bâng khuâng,
- GV cho HS đọc cá nhân, theo dõi uốn sửa cho HS.
 Luyện ngắt giọng:
- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc .
- GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS.
 Luyện đọc đoạn : 
- GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.
 - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa: 
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài
Thi đọc giữa các nhóm.
GV yêu cầu HS đọc toàn bài, 
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc - hiểu 
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
- CH1: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
- Nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm.
CH2: Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác?
- ở trong vùng địch tạm dân ta có được tự do treo ảnh Bác không? 
CH3: Ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- CH4: Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
- Đêm đêm bạn nhớ Bác, bạn giở ảnh Bác để ngắm, ôm hôn ảnh Bác bạn như tưởng
 được Bác hôn.
- Cho HS nêu. HS nhận xét bổ sung
Hoạt động 3. Luyện đọc lại 
Mục tiêu: CH5: Học thuộc lòng bài thơ :
- GV dùng phương pháp xoá dần ở bảng phụ cho HS học thuộc bài thơ.
4. Củng cố dặn dò: 
 *- Hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học
- HS lên bảng đọc bài
- HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét cho bạn.
- HS nghe
- HS theo dõi GV đọc bài.
- 1HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài.
- HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn, còn đọc sai.
VD: +Từ, tiếng: Ô Lâu, bâng khuâng,
- HS đọc cá nhân , HS luyện đọc.
- HS phát hiện cách đọc câu thơ trong đoạn tìm từ, câu luyện đọc:
 + Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ//
Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
- HS luyện đọc uốn sửa theo 
hướng dẫn của GV
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
+Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.
- HS nghe giảng từ khó:
- HS luyện đọc trong nhóm .
- HS thi đọc .
+ HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
- HS nêu. HS nhận xét bổ sung
- ở ven sông Ô Lâu (một con sông chảy qua Quảng Trị và Thừa Thiên Huế)
- Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác(cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng, về Bác, người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do)
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao.
- Học sinh đọc thầm toàn bài trả lời.
+ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác Hôn
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bạn nhỏ luôn nhớ Bác Hồ.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2
Môn: Thể dục 
Bài : 59 * Tõng cầu
 * Trũ chơi : Tung vũng vào đớch
I. Mục tiờu:
-ễn Tõng cầu.Yờu cầu tõng và đún cầu đạt thành tớch cao .
-Tiếp tục học trũ chơi Tung vũng vào đớch bằng hỡnh thức tung búng vào đớch .YC biết và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi , sõn chơi , mỗi HS 1 quả cầu .
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Nội dung
Phương phỏp lờn lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Giậm chõn.giậm Đứng lại.đứng
Khởi động
ễn bài TD phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
II. Cơ bản: { 24’}
a.Tõng cầu
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS Tõng cầu
Nhận xột
b.Trũ chơi : Tung búng vào đớch
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xột
III. Kết thỳc: (6’)
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn Tõng cầu đó học
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Tiết 3
Môn: Toán
Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phộp tớnh, giải bài toỏn liờn quan đến cỏc số đo theo đơn vị đo độ dài đó học.
- Biết dựng thước để đo độ dài cạnh của hỡnh tam giỏc theo đơn vị cm hoặc mm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
HS chưa hoàn thành, làm được ớt nhất: Bài 1, 2. 
HS năng khiếu làm được cỏc bài 1,2,3,4.
II.Đồ dùng:
 - Thước kẻ HS với từng vạch chia mm.
 - Bảng phụ có bài 3, hình vẽ BT 4.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS.
1.ổn định:
2.Kiểm tra: 
-Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét, 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Luyện tập .
Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV ghi các phép tính lên bảng .
- Gợi ý: Cần tính kết quả và ghi thêm đơn vị đo độ dài có trong phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài và cho điểm HS 
13 m + 15 m = 28 m; 
5 km x 2 = 10 km
*Bài 2
- GVyêu cầu HS đọc đề, hướng dẫn cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài, củng cố giải toán 
*Bài 3: (HS khỏ giỏi làm )
- GVyêu cầu HS đọc đề, hướng dẫn cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét – chốt lại:
Câu C
*Bài 4: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tứ giác sau đó yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm, chữa bài, 
- GV chốt lại cách tính chu vi tứ giác.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
- HS kể tên các đơn vị đo dộ dài đã học.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
1)- HS đọc đề bài và làm vào vở.
Lên bảng sửa bài
Nhận xét.
13 m + 15 m = 28 m; 5 km x 2 = 10 km 
66km-24km = 42km; 18m : 3 = 6m
23mm + 42mm=65mm; 25mm:5=5mm
2)-HS đọc đề, xác định cách làm
- HS làm bài vào vở.
 Bài giải.
 số km người đó đi là:
 18 + 12 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km 
3)-HS đọc đề, xác định cách làm
- HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng khoanh đáp án đúng. 
Câu C
4)- HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng , cách tính chu vi hình tứ giác:
 - HS tự làm bài vào vở.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 = 12 ( cm )
Đáp số: 12 cm.
- HS nghe dặn dò.
 Tiết 4
Tự nhiên- Xã hội.
Bài: Nhận biết cây cối và các con vật
I - Mục tiêu:
 - Nờu được tờn một số cõy, con vật sống trờn cạn, dưới nước.
 - Cú ý thức bảo vệ cõy cối và cỏc con vật.
 * Nờu được một số điểm khỏc nhau giữa cõy cối (thường đỳng yờn tại chỗ, cú rễ, thõn, lỏ, hoa), và con vật (di chuyển được, cú đầu, mỡnh, chõn, một số loài cú cỏnh)
HS trung bỡnh, yếu: - Cú ý thức bảo vệ cõy cối và cỏc con vật.)
HS khỏ giỏi:Nờu được một số điểm khỏc nhau giữa cõy cối (thường đỳng yờn tại chỗ, cú rễ, thõn, lỏ, hoa), và con vật (di chuyển được, cú đầu, mỡnh, chõn, một số loài cú cỏnh)
KNS:
HS biết một số loài sinh vật biển: Cỏ mập, cỏ ngừ, tụm, sũ...một nguồn tài nguyờn biển 
II - Đồ dùng- dạy học:
 Tranh ảnh trong SGK và tranh ảnh HS sưu tầm được.
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
1- Khởi động:
 2. Kiểm tra bài:
 Kể 1 số con vật và cây cối mà em biết?
Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Vào bài:
 Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ
Mục tiêu: - HS biết tên gọi, nơi sống và lợi ích của một số loài cây.
GV cho HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm để nhận biết tên gọi, nơi sống và lợi ích của các loài cây trong tranh.
- KL: Cây cối sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
- ở những môi trường khác rễ cây nằm ở đâu?
 Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ. 
Mục tiêu: - HS biết tên gọi, nơi sống và lợi ích của một số con vật.
+) Bước 1:Hoạt động nhóm.
- GV cho HS quan sát và thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau:
 1. Tên gọi 2. Nơi sống 3.ích lợi.
+) Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
- KL: Loài vật sống ở trên cạn, dưới nước,bay lượn trên không.
- Hoạt động 3: Thi triển lãm tranh
*Gv phát giấy,băng dính,hồ dán cho học sinh để từng tổ sẽ triển lãm các con vật,cây cối mà mình sưu tầm được theo môi trường sống của chúng.
 Họat động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật. 
 Hãy kể những việc làm để bảo vệ cây cối và các con vật có ích?
4 - Củng cố - dặn dò: GDKN: Nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ cõy cối và cỏc con vật?
- Yêu cầu HS nhắc lại những nơi mà cây cối và loài vật có thể sống.
- Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng.
 Hoạt động của học sinh
Hát
- HS kể
- Học sinh thảo luận, nêu tên.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Dưới đất, ngâm trong nước, nằm ngoài không khí.
- Học sinh quan sát, thảo luận, trình bày.
- Nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm việc theo tổ
- Từng tổ giới thiệu về phần triển lãm của mình
- Nhận xét bình chọn nhóm có phần triển lãm phong phú và phân loại đúng.
-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung thêm.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 5
Phõn môn: Tập viết.
Bài: Chữ hoa : M (kiểu 2)
I.Mục tiêu.
 - Viết đỳng chữ hoa M – kiểu 2 (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ); chữ và cõu ứng dụng : Maột (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Maột saựng nhử sao. (3 lần)
HS năng khiếu viết đỳng và đủ cỏc dũng đẹp 
*Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp , viết chữ nét thanh , nét đậm.
II.Đồ dùng - dạy học.
 -Mẫu chữ hoa .
 -Bảng phụ viết mẫu cụm từ ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -HS viết chữ hoa : A kiểu 2
 -GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
 b. Vào bài:
*Hoạt động 1.Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu: Biết kiểu chữ, nét chữ
a.Quan sát, nhận xét.
 -Treo bảng mẫu chữ cho HS quan sát.
 +Chữ M hoa cao mấy li,?
gồm mấy nét, là những nét nào ?
*GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa .
b.Viết bảng.
 -Yêu cầu HS viết trong không trung.
 -Yêu cầu HS viết bảng con.
*.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
 -Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.
 - Em hiểu cụm từ : nghĩa là gì ?
-Cụm từ có mấy chữ, là những chữ nào ?
 -Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ và cao mấy li ?
 -Các chữ còn lại cao mấy li ?
* Viết bảng con: Chữ hoa : Mắt
Hoạt động 2.Hướng dẫn viết vở tập viết
Mục tiêu. HS viết vào vở tập viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp.
- Theo dõi hs viết .
- GV chấm bài , nhận xét tuyên dương HS viết đẹp , viết tiến bộ.
4. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhắc lại quy trình viết chữ hoa M ?
 -GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ hoa : A kiểu 2
-HS quan sát chữ mẫu.
- Chữ M cao 5 li, gồm 3 nét:
+ Nét móc 2 đầu, nét móc xuôi trái, nét lượn ngang kết hợp nét cong trái.
-Học sinh nêu.
-HS nghe, HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa 
 -HS luyện viết tay không chữ hoa 
 -HS viết bảng con chữ hoa : M
 -HS đọc cụm từ ứng dụng.
* ý khen ngợi những người mắt sáng như sao trên trời
+ Là 4 chữ : Mắt, sáng ,như, sao
- Các chữ cái M, g, h cao 2,5 li.
- Chữ t cao 1,5 li.
- Chữ s cao 1,25 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vở từng dòng.
 -HS viết bài vào vở.
 -2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa .
 -HS nghe nhận xét, dặn dò.
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017.
Ngày soạn: 20/03/2017
Ngày dạy :13/04/2017 	Tiết 1
Thể dục
Bài : 60 * Tõng cầu
 * Trũ chơi : Tung vũng vào đớch
I. Mục tiờu:	
-ễn Tõng cầu.Yờu cầu tõng và đún cầu đạt thành tớch cao .
-Tiếp tục học trũ chơi Tung vũng vào đớch bằng hỡnh thức tung búng vào đớch .YC biết và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi , sõn chơi , mỗi HS 1 quả cầu .
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Nội dung
Phương phỏp lờn lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Giậm chõn.giậm Đứng lại.đứng
Khởi động
ễn bài TD phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
II. Cơ bản: { 24’}
a.Tõng cầu
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS Tõng cầu
Nhận xột
b.Trũ chơi : Tung búng vào đớch
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xột
III. Kết thỳc: (6’)
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn Tõng cầu đó học
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 ( GV chuyờn dạy )
Tiết 2
Môn: Toán.
 Bài: Viết số thành tổng các trăm, chục, đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T30.doc