Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

TOÁN

MILIMET

I. MỤC TIÊU:*Giúp học sinh:

- Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm)

- Hiểu được mối liên quan giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét.

- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet.

II. ĐỒ DÙNG:

- Thước kẻ có vạch chia milimet.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:

 (5')

267 km . 276 km

324 km . 322 km

278 km . 278 km

2.Bài mới: (35')

Hoạt động1: Giới thiệu bài

 Hoạt động 2:

Giới thiệu milimet (mm)

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 1:Điền số:

1 cm = .m m

 1 m = .mm

1000 mm = . m

 10 mm =. cm

5 cm = . mm

3 cm = . mm

Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi:

Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ trống thích hợp:

a) Bề dày của cuốn sách "Toán 2" khoảng 10 .

b) Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2 .

c) Chiều dài chiếc bút bi là 15 .

3. Củng cố dặn dò.

 (5') - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập điền dấu <,>, =

 - Nhận xét cho điểm.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài

- Giáo viên giới thiệu: Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là km, m, dm, cm. Bài học này các em được làm quen với đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn cm đó là milimet.

Milimet kí hiệu là: mm

- Yêu cầu học sinh quan sát thước kẻ của mình tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi:

+ Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?

( 10 phần)

- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài 1 mm

10 mm = 1 cm

+ 1 m bằng bao nhiêu cm?

( 1m = 100 cm)

Vậy 1 m = 1000 mm

Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

Nhận xét

Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK tự trả lời câu hỏi

Nhận xét

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Muốn điền được các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.

- Hãy đọc phần a)

Nhận xét - cho điểm.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn bài và làm bài tập.

 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.

Nhận xét

- Học sinh quan sát

học sinh nghe

- Học sinh nghe và viết lại.

- học sinh quan sát và trả lời.

- Học sinh trả lời

- Học sinh nghe và nhắc lại.

Học sinh làm bài tập

Kiểm tra chéo.

Nhận xét

học sinh trả lời

Nhận xét

Học sinh trả lời

- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Nhận xét

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh làm bài tập
Kiểm tra chéo.
Nhận xét 
học sinh trả lời
Nhận xét 
Học sinh trả lời
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung bài.
- Biết kể theo lời bạn Tộ.
- Biết theo dõi – Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
(5')
2. Bài mới (32')
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể.
A, Kể lại từng đoạn theo tranh.
B, Kể lại toàn chuyện.
C, Kể lại đoạn cuối của chuyện theo lời kể của Tộ.
3. Củng cố dặn dò:
(3')
- Gọi học sinh kể câu chuyện “Những quả đào”.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét – Cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Chia nhóm yêu cầu học sinh kể trong nhóm.
- Gọi từng học sinh lên kể – Nhận xét.
- Giáo viên gợi ý.
+ Bức tranh 1 thể hiện cảnh gì?
+ Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu ?
+ Tranh 2: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ ở trong phòng họp, Bác và các em thiếu nhi đã nói chuyện gì ?
+ Một bạn thiếu nhi đã có ý gì với Bác ?
+ Tranh 3: Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ?
- Tổ chức cho học sinh tham gia thi kể 
– Nhận xét.
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh đóng vai Tộ để kể.
(Vì mượn lời của Tộ để kể nên phải xưng hô là tôi).
- Nhận xét - Cho điểm.
- Qua câu chuyện em học tập được bạn Tộ đức tính gì ? (thật thà, dũng cảm ... )
- Nhận xét tiết học.
- 3 Học sinh kể
- Học sinh trả lời
- Nhận xét 
- Học sinh kể trong nhóm.
- 2 nhóm kể.
-Nhận xét 
Học sinh trả lời
- 5 học sinh kể một lượt.
- 2 học sinh kể.
- Học sinh trả lời 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá
Bài 1 : Hồng muốn biết sinh nhật của mỡnh 15 thỏng 6 là ngày thứ mấy .Bạn Mai lại cho biết ngày 7 thỏng 6 là ngày thứ 3. Em hóy giỳp bạn Hồng biết ngày sinh nhật của bạn là ngày thứ mấy?
Bài 2: Số lớn nhất cú hai chữ số khỏc nhau là số ?
Bài 3 : Điền cỏc số vào ụ trống sao cho cú đủ cỏc số từ 1 đến 9 sao cho tổng cỏc số trong mỗi hàng , trong mỗi cột đều bằng 15.
9
3
5
Bài 4: Tỡm số bị trừ biết hiệu là số bộ nhất cú 2 chữ số mà tổng hai chữ số của nú bằng 17, số trừ là số bộ nhất cú hai chữ số.
Bài 5: Hỡnh vẽ dưới đõy cú ....... tứ giỏc
Cú ...........hỡnh chữ nhật 
Cú ...........hỡnh vuụng
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
Cháu nhớ Bác Hồ.
I. Mục tiêu: 
 1. Đọc: - Đọc được trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ khó.
 - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm., giữa các cụm từ.
 - Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ.
	2. Hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của từ mới: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ.
 - Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
- Bảng phụ ghi nội dung câu dài cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
(5')
2. Bài mới.(35')
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
 HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
 Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại
3. Củng cố , dặn dò.
(4'
- Học sinh đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng + trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
-Học sinh quan sát tranh SGK hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu.
GV đọc giọng tình cảm tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ.
* Đọc nối tiếp từng câu.
* Đọc từ khó: Ô lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu, càng nhìn càng lại,
* Đọc nối tiếp từng từng đoạn.
- GV chia đoạn: 
+ Đ1: 8 câu thơ đầu.
+ Đ2: 6 câu thơ cuối.
* Ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt:
 Đêm nay/ bên bến Ô Lâu/
Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ//
 Nhớ hình Bác giữa bang cờ/
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
 Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/
Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
Đọc trong nhóm.
Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Học sinh đọc cả bài.
Học sinh đọc chú giải.
- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
Câu 1: Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu.
- Ô Lâu: con sông chay qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên- Huế.
- Vì sao bạn nhỏ phẩi cất thầm ảnh Bác?
Câu 2: Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác.
- Cất thầm: giấu kín.
* GV: Trong vùng tạm chiếm, giặc cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. 
- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 câu thơ đầu?
Câu 3: Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
- Những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
Câu 4: Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
- Ngẩn ngơ: cảm thấy như trong mớ.
- Ngờ: ngỡ là, tưởng là.
 Học thuộc lòng bài thơ.
 Bài thơ muốn nói với con điều gì
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị giờ sau
 Học sinh đọc
- Trả lời câu hỏi
Nhận xét 
1 học sinh đọc.
Học sinh đọc 
– Nhận xét.
Học sinh đọc 
– Nhận xét.
Các nhóm đọc
Đại diện nhóm đọc.
Cả lớp đọc
Học sinh đọc chú giải.
Học sinh trả lời
 – Nhận xét.
Học sinh trả lời
- Nhận xét.
Học sinh trả lời Nhận xét.
Học sinh đọc thuộc bài thơ
học sinh trả lời
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:* Giúp học sinh:
- Củng cố tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo độ dài: mét, kilômet, milimet.
- Rèn kỹ năng thực hành tính, giải toán có lời văn với số đo độ dài
- Củng cố kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước.
II. Đồ dùng:- Thước kẻ học sinh ( có chia vạch mm)
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
1 cm = .. mm
1 m = ... mm
5 cm = ... mm
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính
13 m + 15 m =
66 km - 24 km =
23 mm + 42 mm =
Bài 2: Tóm tắt:
Nhà
12 km
18 km
?km
Thị xã
Thành phố
Bài 4: Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tam giác ABC
A
B
C
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài.
Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh đọc đề và nêu tóm tắt.
- Nêu cách tính
Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh đo trong SGK rồi viết các số đo các cạnh vào vở và tính chu vi hình tam giác ABC.
 Yêu cầu học sinh làm bài.
Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
1 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh tự làm bài
- kiểm tra chéo
Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Nêu tóm tắt.
- Học sinh nêu
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Học sinh giải thích
Nhận xét 
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 số học sinh đọc kết quả
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
từ ngữ về bác hồ.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ.
- Củng cố kĩ năng đặt câu.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
(5')
2. Bài mới: (32')
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ.
Bài 1: Tìm từ ngữ :
A, Nói lên tình cảm của bác Hồ đối với thiếu nhi.
B, Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
Hoạt động 3: Củng cố kĩ năng đặt câu.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
Bài 3: Ghi lại hoạt động trong mỗi tranh
3. Củng cố dặn dò.
(3')
- Gọi học sinh đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ Để làm gì ? ”-Nhận xét cho điểm 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từ mẫu.
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm ghi vào tờ giấy to.
- Gọi các nhóm lên trình bày – Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đặt câu dựa vào các từ trên bảng.
- Gọi học sinh đọc bài làm 
– Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và tự đặt câu viết vào vở.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Học sinh trả lời 
Nhận xét 
- Học sinh đọc.
- Hoạt động theo nhóm.
- Trình bày – Nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Đọc bài làm 
– Nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Đọc bài 
– Nhận xét.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học Tiếngviệt
Luyện đọc luyện viết.
I. Mục tiêu.
Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 29,30
Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp.
Rèn cho hs có đức tính cẩn thận và luyện giọng đọc hay.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần 29,30.
Tổ chức cho học sinh luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ.
Giáo viên chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
Học sinh lên hái được bài nào thì đọc bài đó.
Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài
 Nhận xét - bài tập đọc của học sinh 
 Gọi 2 học sinh lên thi đọc 4 bài vừa ôn – nhận xét.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
Nghe viết chính tả.
 Giáo viên đọc đoạn 1 của bài: Ai ngoan sẽ được thưởng
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn viết.
 Đoạn viết nói về ai?
+Hướng dẫn học sinh cách trình bày.
Đoan viết có mấy câu? Có những dấu câu nào?
Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi. 
Nhận xét - Chấm bài 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá:
Bài 1 : Một cửa hàng ngày thứ nhất bỏn được 66 gúi kẹo, ngày thứ nhất bỏn hơn ngày thứ hai 14 gúi kẹo . Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bỏn được bao nhiờu gúi kẹo.
Bài 2 : Lan cú nhiều hơn Huệ 8 bụng hoa, Hồng cú nhiều hơn Lan 4 bụng hoa . Hỏi Hồng cú nhiều hơn Huệ bao nhiờu bụng hoa?
Bài 3 : Khỏnh cú 18 quyển truyện . Nếu Khỏnh cho Hoà 2 quyển truyện thỡ Hoà cú 19 quyển truyện . Hỏi Khỏnh và Hoà ai nhiều truyện hơn.
Bài 4 : Hộp thứ nhất cú 78 viờn kẹo , hộp thứ hai cú ớt hơn hộp thứ nhất 16 viờn kẹo . Hỏi cả hai hộp cú bao nhiờu viờn kẹo?
Bài 5: Cú hai đàn vịt , đàn vịt thứ nhất cú 95 con , đàn vịt thứ nhất nhiều hơn đàn vịt thứ hai 32 con . Hỏi cả hai đàn vịt cú bao nhiờu con?
Bài 6 : Đoạn thẳng MN dài 45 cm , đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN 14 cm . Hỏi đoạn thẳng PQ dài bao nhiờu cm ?
15 viên bi
? viên bi
46 viên bi
Dũng:
Hùng:
Bài 7 : Đặt một đề toỏn sau rồi giải 
Túm tắt : 
Thủ công
 Làm vòng đeo tay ( t2)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh 
- Học sinh biết làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công.
- Làm được vòng đeo tay.
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
- Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho bài.
- Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạt động 2:
Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
 ( 15-> 18')
Hoạt động 3:
Thực hành.
3. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Giáo viên đưa mẫu.
+ Cho học sinh xem sản phẩm của năm trước?
+ Để làm vòng trước hết ta phải làm mấy bước? (Dán nối các nan giấy)
+ Nội dung các bước là gì?
Bước 1: Cắt các nan.
Bước 2: Gấp các nan giấy.
Bước 3: Dán nối các nan giấy.
Bước 4: Hoàn chỉnh.
+ Các nan giấy có chiều dài rộng là bao nhiêu?
+ Gọi học sinh trình bày cách cắt thành nan giấy?
( + Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô.
+ Dán nối các nan giấy cùng màu thành nan giấy dài 50- 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy.
+ Dán đầu của 2 nan như H1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan H2, sau đó lại 
gấp nan ngang đè lên nan dọcnhư H3. Cứ như vậy đến hết nan giấy. Dán phần cuối lại 2 nan được sợi dài H4.
Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay H5.)
- Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh 
Nhận xét giờ học
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
VN làm lại bài. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nhắc lại qui trình.
 -Nhận xét
- Học sinh quan sát -Nhận xét 
-Học sinh trả lời
- Học sinh thực hành.
Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013
chính Tả
nghe viết: cháu nhớ bác hồ
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng 6 dòng thơ cuối: "Cháu nhớ Bác Hồ".
- Củng cố quy tắc chính tả, quy tắc viết hoa tên địa danh, phân biệt: ch/tr, ênh/êt thanh hỏi, thanh ngã.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II-Đồ dùng: 
- Bảng phụ -bảng con. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 Lúa chiêm, thủa bé, khiển trách, 
2.Bài mới ( 32')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động2. Hướng dẫn viết chính tả
 a. Ghi nhớ nội dung bài viết
b. Hướng dẫn cách trình bày 
c.Hướng dẫn viết từ khó
d.Viết bài
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3 
Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 1: 
Sửa lai chính tả
3. Củng cố dặn dò 
 ( 3')
Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp. 
Nhận xét -Đánh giá
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
+ Bài thơ nói đến tình cảm của ai với ai?
+ Các bộ phận đó được so sánh với những gì?
 + Đoạn thơ có mấy dòng? 
+ Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
+ Dòng thứ hai có mấy tiếng?
Đây là thể thơ lục bát dòng1 viết lùi vàp 1ô, dòng 2 sát lề.
+ Những chữ cái đầu dòng viết ntn? (Viết hoa)
+ Giữa các câu thơ viết như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết (buâng khuâng, giở xem,, chòm râu,trán rộng, mắt sáng.)
+ Phân tích
 Yêu cầu học sinh viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Chấm bài -nhận xét 
 Học sinh tự làm.
Học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét giờ học 
Nhớ quy tắc viết hoa tên riêng.
VN: Luyện viết
- Học sinh viết bảng lớp - bảng con
Nhận xét 
Học sinh đọc lại 
-Nêu câu trả lời
-nhận xét
Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
- Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
 -Học sinh viết bài 
- Soát lỗi, học sinh đổi chéo vở. 
- Học sinh đọc yêu cầu 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh nêu- nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
viết số thành tổng các trăm - chục - đơn vị
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- ôn luyện kỹ năng đếm số, so sánh số, thứ tự các số có 3 chữ số.
- Biết viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
551, 552, ...,....,....,...,...,558
991,...,...,994,...,...,...,...,999.
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu
389 / 3 trăm 8 chục 9 đv
389 = 300 + 80 + 9
Bài 2: Viết các số theo mẫu
271 = 200 + 70 + 1
978 =
835 = 
509 =
Bài 3: Nối mỗi số sau với tổng của chúng:
975 600 + 30 + 2
632 900 + 70 + 5
842 800 + 40 + 2
731 500 + 5
980 700 + 30 + 1
505 900 + 80
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập điền số.
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Giáo viên viết lên bảng: 375
+ Số 375 có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
( 3 trăm, bảy chục, 5 đơn vị)
Ta có thể viết số này thành tổng như sau:
375 = 300 + 70 + 5
300 là giá trị hàng nào của số 375? ( hàng trăm)
70 là giá trị hàng nào của số 375? ( hàng chục)
5 là giá trị hàng nào của số 375? ( hàng đơn vị)
- Tương tự như vậy yêu cầu học sinh phân tích số
820 và 703
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Gọi học sinh đọc kết quả
Nhận xét 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "nối nhanh, nối đúng"
Đội nào nối nhanh hơn là thắng.
Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
Nhận xét
- Học sinh quan sát
học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh thực hành phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
1 học sinh lên bảnglàm bài tập, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Học sinh làm bài
1 số học sinh đọc kết quả
Nhận xét 
Học sinh chơi trò chơi
(mỗi đội 6 học sinh )
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Nhận biết cây cối và các con vật.
I. Mục tiêu:*Sau bài học học sinh có thể biết:
Nhớ lại những kiến thức đã học về cây cố và các con vật.
Biết được những cây cối và con vật vừa sống dưới nước và sống trên cạn.
Nêu được lợi ích của những loại cây, con vật đó.
Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. 
Học sinh yêu thích sưu tầm , biết bảo vệ cây cối, con vật.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây cối và các con vật.
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
- Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Tranh ảnh các loại cây, con vật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
II. Bài mới: (32')
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: 
 Làm việc với SGK. 
Hoạt động 2:
- Làm việc với tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề.
3. Củng cố - dặn dò
 (3')
Kể tên một số con vật sống dưới nước và lợi ích của nó?
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, mô tả theo nội dung sau:
Bảng 1: Cây có thể sống ở đâu?
Bảng 2: Các con vật có thể sống ở đâu?
- Học sinh thảo luận
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
- GV kết luận. 
Yêu cầu học sinh đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại dựa vào phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Trình bày tranh ảnh các cây cối, con vật sống trên cạn.
+ Nhóm 2 trình bày tranh ảnh cây cối, con vật sống trên cạn, con vật sống dưới nước.
+ Nhóm 3: Trình bày tranh ảnh các cây cối, con vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
+ Nhóm 4: Trình bày tranh ảnh cây cối, và con vật sống trên không. 
 _ Học sinh đại diện nhóm trình bày
GV liên hệ việc chăm sóc,bảo vệ cây cối, con vật và tác dụng của việc làm này.
Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời.
Nhận xét 
Học sinh trả lời.
- Nhận xét 
_ Học sinh đại diện nhóm trình bày
Học sinh giới thiệu cây của mình cho các bạn nghe.
Nghe - Nhận xét 
_ Học sinh đại diện nhóm trình bày
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
 Chữ hoa: M
I- Mục tiêu :
Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: M theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " Mắt sáng như sao". theo cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II- Đồ dùng dạy học 
- Chữ mẫu
- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra b

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 30.doc