Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông

Tiết 3

MÔN: TOÁN

Bài: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

I. Mục tiêu

 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a), 3.

HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài1, 2(a)

HS khá giỏi, làm được các bài 1, 2(a), 3.

II. Chuẩn bị

- GV:

-Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132.

-Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.

- HS: Vở.

III. Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra bi cũ :

 Các số đếm từ 101 đến 110.

-GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.

-Nhận xét

3. Bài mới

Giới thiệu:

-Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 111 đến 200.

 Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 200

-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?

-Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?

-Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.

-Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111.

-Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.

-Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.

 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

( hoạt động cả lớp.)

Bài 1:

-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2:

-Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét

Bài 3:

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau.

-Viết lên bảng: 123 . . . 124 và hỏi:Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 123 và số 124.

-Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết 123<124 hay="" 124="" lớn="" hơn="" 123="" và="" viết="" 124=""> 123.

-Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài.

4. Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.

 - Hát

-Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

-Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm.

-Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.

-HS viết và đọc số 111.

-Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.

1/Học sinh lm vo vở

110 Một trăm mười

111 Một trăm mười một

117 Một trăm mười bảy

154 Một trăm năm mươi bốn

181 Một trăm tm mươi mốt

195 Một trăm chín mươi lăm

2/-Làm bài theo yêu cầu của GV.

-Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó.

a/ 111—112—113—114—115—116—117—118—119—120.

 121—122—123—124—125—126—127—128—129—130.

3/-Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, =="" vào="" chỗ="">

-Làm bài.

123 < 124="" 120=""><>

129 > 120 186 = 186

126 < 122="" 135=""> 125

136 = 136 148 > 128

155 < 158="" 199=""><>

 

doc 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o mẫu.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số. 
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số.
-Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số.
Hát
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
Có 2 trăm.
Có 4 chục.
Có 3 đơn vị.
-1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.
-1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
-243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
Bài 1:Về nhà làm
2/-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tương ứng với số.
-Làm bài vào vở bài tập: Nối số với cách đọc.
-315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a.
3/
Đọc số
Viết số
Chín trăm mười một
611
Chín trăm chín mươi mốt
991
Sáu trăm bảy mươi ba
673
Sáu trăm bảy mươi lăm
675
Bảy trăm linh năm
705
Tám trăm
800
Năm trăm sáu mươi
560
Tiết 4
Phân mơn: KỂ CHUYỆN
Bài: NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết tĩm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1).
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tĩm tắt (BT2).
 - HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT2).
KNS:-Tự nhận thức
 -Xác định giá trị bản thân
 -Lắng nghe tích cực.
HS trung bình, yếu:Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng 1 câu, hoặc một cụm từ theo mẫu.
* Hình thức:- Kể lại được từng đoạn của bài.( hoạt động cả lớp.)
 Kể lại được đoạn 1 của bài. 
 HS khá giỏi: Biết kể lại truyện theo vai, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, lời nói cho thật sinh động.Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Ổn định lớp : 	
2.Kiểm tra bài cũ :
 Kho báu.
-Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
-Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
-Trong tiết kể chuyện này, các em sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Những quả đào.
Ghi tên bài lên bảng. 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện (hoạt động cả lớp.)
-Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 như thế nào?
-Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?
-SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào?
-Bạn có cách tóm tắt nào khác?
-Nội dung của đoạn 3 là gì?
-Nội dung của đoạn cuối là gì?
-Nhận xét phần trả lời của HS.
-Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
-Bước 1: Kể trong nhóm
-Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
-Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
-Bước 2: Kể trong lớp 
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
-Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
-Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
-Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
-Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt-Tổ chức cho các nhóm thi kể.
-Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
4. Củng cố – Dặn dò : GDKN : Qua bài học em cần thể hiện tình cảm của mình với ông bà và bạn bè ra sao?
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Hát
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Theo dõi và mở SGK trang 92.
-1 HS đọc yêu cầu bài 1.
-Đoạn 1: Chia đào.
-Quà của ông.
-Chuyện của Xuân.
-HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./
-Vân ăn đào như thế nào./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện của Vân./
-Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào?/
-Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
-Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- HS tham gia kể chuyện.
-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở Tuần 1.
-HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
-Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.
I. PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG
1. PHỤ ĐẠO 
Đọc và viết
Nội dung thục hiện của học sinh
Tên nội dung
NHỮNG QUẢ ĐÀO 
Thứ tư ngày 05 tháng 4 năm 2017
Ngày soạn: 20/03/2017
Ngày dạy :05/04/2017 	Tiết 1
Phân mơn: TẬP ĐỌC
Bài: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch tồn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được CH 1, 2, 4).
 Thái độ: Ham thích môn học. 
HS , trung bình, yếu trả lời được ít nhất: CH 1,2 trong SGK 
HS khá giỏi, trả lời được các CH 1,2,3,4trong SGK
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Ổn định lớp : 	
2.Kiểm tra bài cũ :
 Những quả đào.
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào.
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc ( hoạt động cả lớp.)
-Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Luyện phát âm
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: 
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng, 
-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
-Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
-Luyện đọc đoạn 
-GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm  đang cười đang nói.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
-Thời thơ ấu là độ tuổi nào?
-Con hiểu hình ảnh một toà cổ kính như thế nào?
-Thế nào là chót vót giữa trời xanh?
-Li kì có nghĩa là gì?
-Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngắt giọng đúng với các dấu câu, các em cần chú ý ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn.
 -Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của cây đa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc chúng ta cần chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: nghìn năm, cổ kính, lớn hơn cột đình, chót vót giữa trời, quái lạ, gẩy lên, đang cười đang nói.
Gọi HS đọc lại đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn cuối bài.
-Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào?
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
-Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết.
-Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc:Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
-Nhận xét, cho điểm.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
-CH1: Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?
-CH2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3
-CH3: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
-CH4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
4. Củng cố – Dặn dò 
-Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả.
-Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Hát
-2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.
-Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 
+ Các từ đó là: của, cả một toà cổ kính, xuể, giữa trời xanh, rễ, nổi, những, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng, lững thững.
-HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
-Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
1 HS khá đọc bài.
-Là khi còn trẻ con.
-Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm.
-Là cao vượt hẳn các vật xung quanh.
-Là vừa lạ vừa hấp dẫn.
-Luyện ngắt giọng câu:
Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//
-Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề.// Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng.//
-Nhấn giọng các từ ngữ sau: lúa vàng gợn sóng, lững thững, nặng nề.
-Một số HS đọc bài cá nhân.
-2 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
-Theo dõi bài trong SGK và đọc thầm theo.
-Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
+ Cành cây: lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
+ Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi.
-Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: 
+ Thân cây rất lớn/ to.
+ Cành cây rất to/ lớn.
+ Ngọn cây cao/ cao vút.
+ Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị.
-Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng.
Tiết 2: Thể dục
Bài : 57 *Trị chơi : Con Cĩc là cậu Ơng trời
I. Mục tiêu:
 - Làm quen với trị chơi Con Cĩc là cậu Ơng trời.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi .
- Ơn trị chơi Chuyển bĩng tiếp sức.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động,tích cực .
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 cịi , sân chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Trị chơi : Con Cĩc là cậu Ơng trời
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
b.Trị chơi : Chuyển bĩng tiếp sức
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn 2 trị chơi đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 3
MÔN: TOÁN
Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu
 - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số cĩ ba chữ số ; nhận biết thứ tự các số (khơng quá 1000).
 - Bài tập cần: Bài 1, 2(a), 3(dịng 1) 
HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1, 2(a), 
HS khá giỏi,:làm được các Bài 1, 2(a), 3(dịng 1)
II. Chuẩn bị
GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Ổn định lớp : 	
2.Kiểm tra bài cũ :
 Các số có 3 chữ số.
-Kiểm tra HS về đọc và viết các số có 3 chữ số
-Viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ, VD: 221, 222, 223, 224, 225, 227, 228, 229, 230,  và yêu cầu HS đọc các số này.
-Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc vào bảng, VD: ba trăm hai mươi, ba trăm hai mươi mốt, 
-Nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
So sánh các số có 3 chữ số.
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.( hoạt động cả lớp.)
a) So sánh 234 và 235
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
-Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
-Hỏi: 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn?
-234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
-Dựa vào việc so sánh 234 hình vuông và 235 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 234 và số 235. Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ cùng hàng. Chúng ta sẽ thực hiện so sánh 234 và 235 dựa vào so sánh các số cùng hàng với nhau.
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235.
-Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235.
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235.
-Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235, và viết 234234
b) So sánh 194 và 139.
-Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
-Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
c) So sánh 199 và 215.
-Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
-Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
d) Rút ra kết luận:
-Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?
-Số có hàng trăm lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia?
-Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục không? 
-Khi nào ta cần so sánh tiếp đến hàng chục?
-Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia?
-Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì?
-Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia?
-Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc thuộc lòng kết luận này.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
Bài 1:-Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
-Nhận xét 
Bài 2: 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
-Viết lên bảng các số: 395, 695, 375 và yêu cầu HS suy nghĩ để so sánh các số này với nhau, sau đó tìm số lớn nhất.
-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
-Nhận xét 
Bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ số.
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Hát
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp viết số vào bảng con.
-Trả lời: Có 234 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 234 vào dưới hình biểu diễn số này.
-Trả lới: Có 235 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 235.
-234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234.
-234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234.
-Chữ số hàng trăm cùng là 2.
-Chữ số hàng chục cùng là 3.
- 4 < 5
-194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.
-Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
-215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
-Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215.
-Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
-Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
-Không cần so sánh tiếp
-Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau.
-Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vị.
-Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của GV.
1/-VD: 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 >1.
127 > 121	865 = 865
124 < 129	648 < 684
182 549
2/-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
-Phải so sánh các số với nhau.
-695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất.
 Bài 3
971
972
973
974
974
 . 
Tiết 4
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu
 - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
 - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước(bằng vây,đuơi, khơng cĩ chân hoặc cĩ dấu chân yếu).
HS trung bình, yếu:Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người) 
HS khá giỏi:Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước)
KNS:
HS biết một số lồi sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tơm, sị... một nguồn tài nguyên biển.
Giáo dục HS thấy được muốn cho các lồi vật (sinh vật biển) tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu. 2 cần câu tự do.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Ổn định lớp : 	
-Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng.
-Hỏi HS: Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu?
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước như cá vàng.
2/Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
v Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước
-Chia lớp thành các nhóm 4
2 bàn quay mặt vào nhau.
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào?
-Gọi 1 nhóm trình bày.
-Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, )
v Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn
Vòng 1: 
-Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
-Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng.
-Tổng hợp kết quả vòng 1.
Vòng 2: 
-GV hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được.
-Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng.
v Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất
-Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá.
-GV hô: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt (nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình.
-Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố thắng cuộc.
Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật
-Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì?
-Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này.
-Có cần bảo vệ các con vật này không?
-Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.
-Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được.
4. Củng cố – Dặn dò : GDKN : Em cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích sống dưới nước?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.
-Hát
-1 HS hát – cả lớp theo dõi.
-Sống dưới nước.
-HS về nhóm.
-Nhóm HS phân công nhiệm vụ: 1 trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên.
-Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi của GV.
-1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh GV treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt).
-Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét
-Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T29.doc