Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

TOÁN

ĐƠN VỊ - CHỤC - TRĂM - NGHÌN

I. MỤC TIÊU:* Giúp học sinh:

- Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.

- Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn.

- Biết cách đọc và viết số tròn trăm.

II. ĐỒ DÙNG.

- 10 hình vuông biểu diễn đơn vị.

- 20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục (Mỗi hình chữ nhật kẻ chia thành 10 ô)

- 10 hình vuông biểu diễn 100 ( kẻ chia thành 100 ô).

( Mỗi học sinh chuẩn bị 1 số ô vuông biểu diễn số như trên)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

 30 : 3 40: 2

 50 x 1

2. Bài mới: (32')

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Hoạt động2:

Ôn tập về đơn vị, chục và trăm

Hoạt động3:

Giới thiệu 1 nghìn:

a) Giới thiệu số tròn trăm:

b) Giới thiệu 1000.

Hoạt động 4: Luyện tập

a) Đọc và viết số:

b) Chọn hình phù hợp với số:

3. củng cố - dặn dò.

 - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm.

Nhận xét – cho điểm.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài

- Giáo viên gắn 1 ô vuông lên bảng và hỏi: Cõ mấy đơn vị?

 - Tiếp tục gắn 2, 3, . 10 ô

10 đơn vị gọi là gì?

( 10 đơn vị = 1 chục )

Hay 1 chục = 10 đơn vị

Tương tự giáo viên hỏi 2 chục =?

Giáo viên gắn các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục lên bảng yêu cầu học sinh đếm từ 1 chục . 10 chục

10 chục bằng mấy trăm?

10 chục = 100

- giáo viên gắn lên bảng các hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm?

Gọi 1 học sinh lên bảng viết số 100 dưới hình vuông

- Gắn 2 hình vuông hỏi có mấy trăm?

- yêu cầu học sinh suy nghĩ viết số 200.

- Để chỉ số lượng là 2 trăm, dùng số 2 trăm, viết là 200.

( Tiếp tục đưa ra các số 300, 400, .900.

- các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?

( số tròn trăm)

- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi có mấy trăm?

( 10 trăm)

- 10 trăm được gọi là 1nghìn, viết là 1000.

- Giáo viên kết luận:

- Để chỉ số lượng là 1 nghìn, dùng số 1 nghìn, viết là 1000.

+ Yêu cầu học sinh nêu lại mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chịc và trăm, giữa trăm và nghìn.

Nhận xét

- Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kỳ lên bảng, yêu cầu học sinh lên bảng đọc và viết số tương ứng.

- Giáo viên đọc một số chục hoặc số tròn trăm bất kỳ, yêu cầu học sinh sử dụng bộ hình các nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng.

Nhận xét giờ học

Về nhà ôn bài.

 3 Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.

Nhận xét

Học sinh quan sát trả lời

Học sinh quan sát trả lời

( 1 chục)

Học sinh trả lời

Học sinh đếm

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời: 1 trăm

- Học sinh viết

2 trăm

- Học sinh viết.

Học sinh viết vào vở và sô sánh với cách viết của mình.

- nhận xét.

Học sinh suy nghĩ trả lời.

(có 2 chữ số 0 đứng cuối)

Học sinh trả lời

Học sinh nghe và viết số 1000.

Học sinh nghe và nhắc lại.

10 đơn vị = 1 chục

10 chục = 1 trăm

10 trăm = 1 nghìn

Nhận xét

3học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Nhận xét

Học sinh thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của giáo viên

2 học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận xét.

- Học sinh kiểm tra chéo các bạn ngồi cạnh.

Nhận xét

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đếm
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời: 1 trăm
- Học sinh viết
2 trăm
- Học sinh viết.
Học sinh viết vào vở và sô sánh với cách viết của mình.
- nhận xét.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
(có 2 chữ số 0 đứng cuối)
Học sinh trả lời
Học sinh nghe và viết số 1000.
Học sinh nghe và nhắc lại.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
Nhận xét 
3học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
Học sinh thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của giáo viên 
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Học sinh kiểm tra chéo các bạn ngồi cạnh.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
kho báu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn, toàn bộ câu chuỵên.
- Biết kể bằng giọng của mình, phân biệt giọng các nhân vật.
- Biết nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: (35')
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
A. Kể từng đoạn.
B.Kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò.
(5')
( Không kiểm tra vì tiết trước KT giữa kỳ )
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Kể theo nhóm.
- Cho học sinh đọc thầm gợi ý trên bảng.
- Chia 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể 1 đoạn theo gợi ý.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể (2 vòng).
- Nhận xét – Bổ sung – Tuyên dương.
- Học sinh kể lúng túng giáo viên gợi ý.
- Gọi 3 học sinh lên kể câu chuyện.
- Gọi các nhóm lên thi kể. Chọn nhóm kể hay nhất.
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện – Nhận xét – Cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
- Các nhóm tập kể.
-Học sinh kể.
-3 học sinh kể (1 Học sinh / đoạn).
-1,2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
hƯớng dẫn học
 -Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
 - Giúp đỡ những học sinh còn chậm
 - Luyện chữ :
1.Phổ biến nội dung tiết luyện chữ:
- Giờ luyện chữ hôm nay cô hướng dẫn lớp mình luyện viết bài thơ "Sư tử xuất quân" theo kiểu viết chữ nghiêng.
- Giáo viên đọc bài - học sinh đọc bài
+ Bài thơ này thuộc thể loại thơ gì?
+ Để trình bày đẹp, ta phải trình bày như thế nào? 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lại mẫu chữ viết nghiêng để viết bài cho chuẩn.
.Yêu cầu học sinh mở vở luyện chữ.
2.Học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Chấm bài - Nhận xét .
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Cây dừa
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. 
- Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ và sau mỗi dòng thơ.
- Giọng đọc thơ nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
 	- Hiểu các từ ngữ: toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh,...
Hiểu nội dung bài thơ : Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời thiên nhiên.
ii. Đồ dùng : 
 	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, 
 	- Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc. 
III. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
 Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
 Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3
Luyện đọc lại.
3. Củng cố - dặn dò.
- Đọc bài "Kho báu" và trả lời câu hỏi về nội dung.
Nhận xét cho điểm
 Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
 Cây dừa là một loại cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào miến Nam, miền Trung nước ta. Bàitập đọc hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu bài Cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. 
 GV đọc mẫu: 
 GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng vui nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 Đọc từng câu: 
- Từ ngữ khó đọc: nước, nước lành, toả, bao la, bạc phếch,.
Đọc từng khổ thơ:
Khổ 1: 4 dòng thơ đầu.
Khổ 2: 4 dòng thơ tiếp theo.
Khổ 3: Phần còn lại.
HD HS luyện ngắt nhịp./
 Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu,/
Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./
 Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/
Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.//
 Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/
Tàu dừa-/ chiếc lược chải/ vào mây xanh.//
 Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/
Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.//
 Đọc cả bài trong nhóm. 
 Thi đọc giữa các nhóm: 
Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân cả bài. 
1 học sinh đọc cả bài.
+ Các bộ phận ( lá, ngọn, quả, thân) được so sánh với những gì?
+Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa?
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?
+ Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao? 
 Học thuộc lòng bài thơ 
Học sinh học thuộc lòng từng đoạn.
Xoá dần từng dòng.
Gọi học sinh nối tiếp học thuộc lòng.
Nhận xét cho điểm
1 học sinh đọc thuộc bài thơ.
Nhận xét tiết học.
 Học sinh đọc và trả lời.
Nhận xét 
1 học sinh đọc.
 Học sinh đọc.
Học sinh đọc
 – Nhận xét.
Học sinh đọc
– Nhận xét.
Các nhóm đọc
Đại diện nhóm đọc.
Cả lớp đọc
Học sinh đọc.
Học sinh trả lời – Nhận xét.
Học sinh trả lời- Nhận xét.
Học sinh trả lời
-Nhận xét.
Học sinh trả lời Nhận xét.
Học sinh đọc .
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
so sánh các số tròn trăm
I. Mục tiêu:* Giúp học sinh:
- Biết so sánh các số tròn trăm.
- Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết đếm các số tròn trăm và các vạch trên tia số.
II. Đồ dùng.
- 10 hình vuông biểu diễn 100 ( kẻ chia thành 100 ô).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
100 200 300 400 ..
2. Bài mới: (32')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: 
Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.
 200 300
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Điền dấu >, <
100 200
200 100
300 500
500 300
Bài 2: điền >, <, =
100 200
200 300
500 400
700 900
500 500
Bài 3: Số?
100 -> 200 -> ? -> 
? -> ? -> 600 -> ?
800 -> ? -> 1000.
3. củng cố - dặn dò.
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc các số.
 Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
Gắn 2 hình vuông lên bảng hỏi: có mấy trăm?
( 2 trăm)
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 200 dưới hình vuông biểu diễn.
- Giáo viên gắn tiếp 3 hình vuông
+ Có mấy trăm?
( có 3 trăm)
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 300 dưới hình vuông biểu diễn.
+ 2 hình vuông (200) và 3 hình vuông (300) bên nào có nhiều hình vuông hơn?
( 3 HV nhiều hơn 2 HV)
+ Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
( 300 > 200 )
+ Số nào bé hơn?
( 200 < 300 )
- Gọi học sinh lên bảng biểu diễn bằng dấu >, <
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Nhận xét 
Hướng dẫn cách làm
Nhận xét về dãy số
Yêu cầu học sinh điền số còn thiếu phù hợp với quy luật của dãy số
Gọi 1 số học sinh đọc kết quả
Nhận xét đánh giá.
Nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài.
2 học sinh đọc
Nhận xét 
Học sinh trả lời.
- Học sinh viết.
Học sinh trả lời.
- Học sinh viết.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh lên điền
Học sinh làm bài, kiểm tra chéo
Nhận xét 
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
1 học sinh lên bảng điền, cả lớp làm vào vở
- Kiểm tra chéo
1 số học sinh đọc.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
từ ngữ về cây cối 
 đặt và trả lời câu hỏi "để làm gì ?"
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ “Để làm gì ?”.
- Củng cố cách dùng dấu chấm phẩy trong đoạn văn.
II. Đồ dùng:
- Phiếu thảo luận, trang ảnh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
( 4')
2. Bài mới:( 32')
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm BT.
Bài 1: Kể tên các loại cây mà em biết theo nhóm.
A, Cây lương thực, thực phẩm.
B, Cây ăn quả.
Bài 2: Dựa vào kết quả bài 1 hỏi đáp theo mẫu.
- Người ta trồng cây cam để làm gì ?
- Người ta  ăn quả.
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy ?
3. Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu các nhóm 4 thảo luận ghi tên các loài cây.
- Nêu kết quả - Nhận xét – Sửa sai.
 +Nêu tên các loại cây vừa cho bóng mát vừa lấy quả, vừa lấy gỗ ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
 +Người ta trồng cây cam để làm gì ?
- Vừa rồi chúng ta dùng câu hỏi để làm gì bộ phận nào trả lời cho câu hỏi đó ?
- Yêu cầu nhóm 2 thảo luận 
– Nêu kết quả - Nhận xét – Sửa sai.
 +BT 1,2 học nội dung gì ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh làm bài – Chữa – Nhận xét.
 +Vì sao ô 1 điền dấu phẩy ?
 +Vì sao ô 2 điền dấu chấm?
 +Dựa vào dấu hiệu nào con điền dấu chấm (dấu phẩy) ?
 +Đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy chúng ta chú ý gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn.
 + BT 3 học nội dung gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
- Nhóm thảo luận nêu kết quả - Nhận xét.
-Để ăn quả.
-Nhóm 2 thảo luận nêu kết quả - Nhận xét.
- Học sinh làm, chữa – Nhận xét.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học Tiếng việt
Luyện đọc luyện viết
I. Mục tiêu.
Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 28
Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp.
Rèn cho học sinh có đức tính cẩn thận và luyện giọng đọc hay.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần .
Tổ chức cho học sinh luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ.
Giáo viên chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
Học sinh lên hái được bài nào thì đọc bài đó.
Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài
 Nhận xét - bài tập đọc của học sinh 
 Gọi 2 học sinh lên thi đọc 2 bài vừa ôn – nhận xét.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
Nghe viết chính tả.
 Giáo viên đọc đoạn 2 của bài: Kho báu + HD học sinh tìm hiểu đoạn viết.
 Đoạn viết nói về ai?
+ HD học sinh cách trình bày.
Đoạn viết có mấy câu? Có những dấu câu nào?
Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi. 
Chấm bài - Nhận xét 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Hướng dẫn hs giải toán VIOLYMPIC vòng 15
Thủ công
 Làm đồng hồ đeo tay ( t2)
I. Mục tiêu: *Giúp học sinh 
- Học sinh biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
- Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho bài.
- Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạt động 2:
Nhắc lại quy trình
(10')
.
Hoạt động 3: 
Thực hành
Hoạt động 4
Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
+ Để làm đồng hồ trước hết ta phải thực hành qua mấy bước? (4)
+ Nêu nôi dung các bước?
Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ nêu qui trình.
+Giáo viên nêu lại.
Giáo viên gắn các nan giấy yêu cầu học sinh chỉ từng nan làm bộ phận nào?( dài, rộng bao nhiêu)
+ Khi vẽ kim đồng hồ ta chú ý điều gì? 
- Khoảng cách giữa các số như thế nào?
+ Chọn giấy như thế nào?
+ Khi làm xong, trang trí. 
+Muốn đeo đồng hồ ta phải làm gì?
Yêu cầu học sinh thực hành 
- Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh 
Nhận xét giờ học
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
VN làm lại bài bằng chất liệu khác. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nhắc lại qui trình. -Nhận xét
- Học sinh quan sát -Nhận xét 
-Học sinh thực hành.
-Học sinh thực hành.
Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
chính Tả
nghe viết: Cây dừa
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng 8 dòng thơ: "Cây dừa".
- Củng cố quy tắc chính tả, quy tắc viết hoa tên địa danh, phân biệt: s/x, in/inh thanh hỏi, thanh ngã.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II-Đồ dùng: 
- Bảng phụ -bảng con. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 Lúa chiêm, thủa bé, khiển trách, 
2.Bài mới ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động2. Hướng dẫn viết chính tả
 a. Ghi nhớ nội dung bài viết
b. Hướng dẫn cách trình bày 
c.Hướng dẫn viết từ khó
d.Viết bài
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3 
Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 1: 
Sửa lai chính tả
3. Củng cố dặn dò 
 ( 5')
Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp. 
Nhận xét -Đánh giá
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
+ Bài thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa?( Lá, thân, quả, ngọn dừâ..)
+ Các bộ phận đó được so sánh với những gì?
 + Đoạn thơ có mấy dòng? 
+ Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
+ Dòng thứ hai có mấy tiếng?
Đây là thể thơ lục bát dòng1 viết lùi vàp 1ô, dòng 2 sát lề.
+ Những chữ cái đầu dòng viết ntn? (Viết hoa)
+ Giữa các câu thơ viết như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết(dang tay, gọi trăng,bạc phếch.....)
+ Phân tích
 Yêu cầu học sinh viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Chấm bài -nhận xét 
 Học sinh tự làm.
Học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét giờ học 
VN: Nhớ quy tắc viết hoa tên riêng.
- Học sinh viết bảng lớp - bảng con
Nhận xét 
Học sinh đọc lại 
-Nêu câu trả lời
-nhận xét
Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
- Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
 -Học sinh viết bài 
- Soát lỗi, Học sinh đổi chéo vở. 
- Học sinh đọc yêu cầu 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh nêu- nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
các số tròn chục từ 110 đến 200
I. Mục tiêu:*Giúp học sinh biết:
- Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200 là gồm các trăm, các chục, các đơn vị
- Đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
10, 20, 30, 40, ...., 80, 90
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Giới thiệu số tròn chục từ 110 đến 200.
 Hoạt động 3: So sánh các số tròn chục:
110 120
120 110
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1:
Viết số Đọc số
110 Một trăm...
130 ...................
Bài 2: Điền dấu:
110 120 
130 150
120 110
150 130
Bài 3: Điền dấu:
100 110
140 140
150 170
.....
Bài 4: Số?
110, .... , 130, 140, .... , 160, 170, ... , .... , 200.
Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác.
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu học sinh viết bảng con
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 110.
+ Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
( 1trăm, 1 chục, 0 đơn vị )
Giáo viên giới thiệu cách đọc
( Một trăm mười)
+ Số 110 có mấy chữ số? đó là những chữ số nào?
( có 3 chữ số...)
+ 100 là mấy chục
Vậy 110 gồm mấy chục?
Có lẻ đơn vị nào không?
Giáo viên kết luận:
Vậy số 110 là số tròn chục
- Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu các số 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190.
Giáo viên để nguyên các HV biểu diễn 110
hỏi: Có bao nhiêu HV?
Gắn thêm HV biểu diễn 120
- Có Bao nhiêu HV?
+ Bên nào có nhiều HV hơn?
+ Vậy số 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
Yêu cầu học sinh lên điền dấu
Nhận xét 
( Hướng dẫn học sinh còn có thể so sánh giữa các hàng: Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị)
Hướng dẫn học sinh làm mẫu
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh thi điền xem ai điền nhanh, chính xác
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách xếp.
( 4 đỉnh ghép vào giữa hoặc xếp đỉnh và đáy tam giác ngược nhau như hình vẽ).
Thi xem ai xếp nhanh, đúng và đẹp nhất.
Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài .
3 học sinh lên bảng viết
Nhận xét 
- Học sinh trả lời
- Học sinh nghe và nhắc lại.
học sinh trả lời
( 10 chục)
( 11 chục)
( không)
Học sinh nghe và nhắc lại.
Nhận xét 
Học sinh trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
1 Học sinh lên bảng điền
Nhận xét 
Học sinh tập so sánh theo hàng.
Học sinh làm theo mẫu
- 1 số học sinh viết và đọc số.
Nhận xét 
2 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
Học sinh làm bài
2 học sinh lên bảng làm
Nhận xét 
- Học sinh chơi
- Học sinh thảo luận
- Nêu cách xếp.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Một số loài vật sống ở trên cạn
I. Mục tiêu:
 *Sau bài học học sinh có thể biết:
Nhận dạng và nói được tên 1 số loài cây vật trên cạn.
Nêu được lợi ích của những con vật đó.
Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. 
HS yêu thích sưu tầm, biết bảo vệ loài vật .
II. Đồ dùng :
 - Tranh ảnh minh hoạ.
 - Tranh ảnh các loại cây.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
II. Bài mới: (30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: 
- Làm việc với SGK
Hoạt động 3:Làm việc với tranh sưu tầm.
Hoạt động 4:
Trò chơi: Đố bạn con gì
3. Củng cố - dặn dò
 (5')
Loài vật sống ở đâu? Nêu các con vật sống trên cạn?
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGKvà thảo luận nhóm ghi vào phiếu.
+ Nêu tên các con vật, cho biết chúng sống ở đâu?
Gọi vài nhóm trình bày. 
-Học sinh khác bổ sung
+ Thức ăn của chúng là gì?
+ Nuôi trong nhà hay sống hoang dại.
+ Tại sao lạc đà có thể sống ở sa mạc?( vì nó có bướu chúa nước, có thể chịu được nóng)
+ Hãy kể tên một số con vật sống trong làng đất?(thỏ, chuột)
+ Con gì được mệnh danh là chúa sơn lâm?(hổ)
- GV kết luận.
Yêu cầu học sinh đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại dựa vào phiếu học tập.
 _ Học sinh đại diện nhóm trình bày
Hướng dẫn cách chơi:1 học sinh đeo 1 con vật sống ở trên cạn ở sau lưng. Học sinh đó hỏi, cả lớp trả lời.
+ Con này có 4 chân phải không?
+ Con này được nuôi trong nhà?
Học sinh không đoán được bị loại khỏi cuộc chơi.
Chúng ta phải làm gì bảo vệ ĐV?
GV liên hệ việc chăm sóc,bảo vệ động vật và tác dụng của việc làm này.
 Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời.
Nhận xét 
Học sinh trả lời.
_ Học sinh đại diện nhóm trình bày
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm ghi kết quả.
- Nhận xét 
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
-Nhận xét 
HS giới thiệu con vật của mình cho các bạn nghe.
Nghe - NX
- Học sinh đoán.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
 Chữ hoa: Y 
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: Ytheo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " Yêu luỹ tre làng". theo cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II- Đồ dùng:
- Chữ mẫu
- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
2. Bài mới ( 30')
Hoạt động 1( 5')
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 ( 10')
Hướng dẫn viết chữ 
 Y
-Quan sát và Nhận xét 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được đặc điểm và cấu tạo chữ Y hoa 
- Viết mẫu : Y 
Hoạt động 3 ( 5')
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ 
" Yêu

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 28.doc