Tiết 5
Môn : Đạo đức
Bài : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu :
- Biểt được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
HS trung bình, yếu Biểt được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, )
HS khá giỏi, Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.)
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận, một số bông hoa.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động.
2. Bài cũ:
- GV nêu câu hỏi:
+ Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn?
+ Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
- GV nhận xét
2. Bài mới :
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: nhóm
Trò chơi: Đúng hay sai
MT: Biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với bạn, sẵn sàng giúp bạn khi bạn gặp khó khăn.
- GV yêu cầu mỗi dãy là một đội chơi.
- Các dãy sẽ được phát cho 1 lá cờ để giơ lên trả lời câu hỏi.
- GV sẽ đọc các câu hỏi cho các đội trả lời. Nếu trả lời đúng, mỗi câu ghi được tặng 1 bông hoa. Nếu sai, các dãy còn lại trả lời. Đáp án đúng chỉ được đưa ra khi các dãy không có câu trả lời.
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
- GV tổ chức cho cả lớp chơi.
Phần chuẩn bị của GV.
1/ Nam cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.
2/ Học cùng với bạn để giảng bài cho bạn.
3/ Góp tiền mua tặng bạn sách vở.
4/ Tham gia tích cực vào phong trào ủng hộ các bạn HS vùng lũ.
5/ Rủ bạn đi chơi.
6/ Nặng lời phê bình bạn trước lớp vì bạn luôn đi học muộn.
7/ Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp.
- GV nhận xét HS chơi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội.
Hoạt động 2
Liên hệ thực tế
MT: Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
- Yêu cầu: Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà.
- Yêu cầu HS dưới lớp nghe và nhận xét về câu chuyện bạn đã kể .
- Khen những HS đã biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Nhắc nhở những HS còn chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
Kết luận:
Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ. Có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ hơn được.
4 Củng cố – Dặn dò :
Kết luận chung :
Cần cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn Đó cũng chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
KNS: Em đã quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày như thế nào?.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp em sạch đẹp. Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Mỗi dãy sẽ cử ra một bạn làm nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của dãy mình.
- Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời trước.
- Một vài cá nhân HS lên bảng kể lại câu chuyện được chứng kiến, sưu tầm được hoặc là việc em đã làm.
- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung, tìm hiểu câu chuyện của các bạn.
- Theo dõi và đưa ra nhận xét về từng câu chuyện được kể.
- HS nghe, ghi nhớ.
h vuông có cạnh l 6 ô.Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo.Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3. + Bước 2: Cắt hình tròn Lật mặt sau hình 3 được hình 4. Cắt theo dấu CD và mở ra được hình 5a. Từ hình 5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn. + Bước 3 : Dán hình tròn Dn hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền. - Nhắc HS bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. - Hướng dẫn HS tập gấp dán hình tròn. - Uốn nắn thêm cho HS chưa gấp, cắt hình được. - Tổ chức cho HS gấp, cắt theo nhóm * - Gấp, căt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. * GV chọn ra những sản phẩm đẹp 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn - Nhận xét tiết học : - Nhắc HS về nhà tập gấp, cắt, dán lại hình tròn - Chuẩn bị tiết học sau gấp, cắt dán hình tròn mang theo giấy màu, hồ, kéo - Hát - Hình tròn - HS nhắc lại - Cả lớp quan sát mẫu - Cạnh của hình vuông bằng độ dài cạnh MN của hình tròn. - HS chú ý theo dõi và thao tác theo GV - HS chú ý theo dõi và thao tác theo GV - HS chú ý theo dõi và thao tác theo GV - HS gấp và cắt theo nhóm HS nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn Tiết 3 Môn : TOÁN Bài dạy : 34 - 8 I. MỤC TIÊU Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong pham vi 100, dạng 34 – 8. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. Biết giải bài toán về ít hơn. Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,3), 3, 4a. HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1(cột 1,2,3) HS khá giỏi, làm được các bài 1(cột 1,2,3), 3, 4a II. CHUẨN BỊ GV: 3 bó 1 chục que tính, 4 que tính rời.. HS : Vở bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ 14 trừ đi một số: 14 - 8 -Tiết học trước các em học bài 14-8, chúng ta chưa sửa. Bây giờ cô mời các bạn lên bảng sửa bài. (mời 3 bạn lên bảng làm). -Gọi HS đọc bảng 14 trừ đi một số. Bài 1 -GV nhận xét phần bài cũ. 3. Bài mới * Giới thiệu v Hoạt động 1: Phép trừ 34 – 8. MT : Giúp HS biết thực hiện phép trừ 34-8. Bước 1: Nêu vấn đề - Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng 34 – 8. Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi thông báo lại kết quả. - 34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu que? - Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 34 – 8 = 26 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại. Nếu chưa đúng gọi HS khác thực hiện hoặc hướng dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi: - Tính từ đâu sang? - 4 có trừ được 8 không? - Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính. - GV nhận xét. v Hoạt động 2 Luyện tập- thực hành MT: Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán liên quan. ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Bài 1: - GV nêu y/c. - GV gọi HS lên bảng thực hiện và yêu cầu cả lớp tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính? - Nhận xét Bài 2: (HS về nhà làm ) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét HS. Bài 4 - GV gọi HS nêu y/c. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ trong một hiệu. - GV 2 gọi HS thực hiện - Nhận xét, 4. Củng cố – Dặn dò - GV cho HS chơi. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc kỹ bài 5 rồi làm Chuẩn bị: 54 – 18 - Hát - 3 HS lên bảng sửa .HS nhận xét. - Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 34 – 8. - Thao tác trên que tính. - 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que tính. - 34 trừ 8 bằng 26. 26 - Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4. - Viết dấu – và kẻ dấu vạch ngang. - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8, 14 trừ 8 được 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Tính từ phải sang trái. - 4 không trừ được 8. Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 4 là 14, 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Bài 1: Tính. - HS chú ý lắng nghe. - 5 HS thực hiện,cả lớp làm vào vở. 87 59 35 63 45 68 Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. 58 76 85 Bài 3 - Đọc và tự phân tích đề bài. - Bài toán về ít hơn Tóm tắt Hà nuôi : 34 con gà. Ly nuôi ít hơn Hà : 9 con gà. Ly nuôi :.con gà? Bài giải Số con gà nhà bạn Ly nuôi là: – 9 = 25 (con gà) Đáp số: 25 con gà. Bài 4 - HS nêu y/c - HS nêu: x + 7 = 34 x – 14 = 36 x = 34 – 7 x = 36 + 14 x = 27 x = 50 Tiết 4 Phân môn : KỂ CHUYỆN BÀI DẠY : BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện ( BT1 ). Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2,3 ( BT2 ) ; kể được đoạn cuối của câu chuyện ( BT3 ). HS trung bình, yếu Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện ( BT1 ). ) HS khá giỏi, Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2,3 ( BT2 ) ; kể được đoạn cuối của câu chuyện ( BT3 ) * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. GV: Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. HS: SGK. Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ :Sự tích cây vú sữa. Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. HS kể sau đó GV gọi HS kể tiếp. Nhận xét, 3. Bài mới: * Giới thiệu bài Tiết học hôm nay các em sẽ dựa vào bài tập đọc đã học sẽ kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm vui v Hoạt động 1: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách. MT : Giúp HS biết kể theo đoạn mở đầu bằng hai cách. Kể đoạn mở đầu Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. Gọi HS nhận xét bạn. Bạn nào còn cách kể khác không? Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa? Đó là lí do Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn. Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS.à GV nhận xét chốt ý. v Hoạt động 2: Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. MT : HS dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3) Treo bức tranh 1 và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Thái độ của Chi ra sao? )Chi không dám hái vì điều gì? Treo bức tranh 2 và hỏi: Bức tranh có những ai? Cô giáo trao cho Chi cái gì? Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa? Cô giáo nói gì với Chi? Gọi HS kể lại nội dung chính. Gọi HS nhận xét bạn. Nhận xét từng HS. v Hoạt động 3 Kể đoạn cuối, tưởng tượng lời cảm ơn của bố Chi MT : Giúp HS kể lại đoạn cuối bằng trí tưởng tượng lời cảm ơn bố Chi. c/ Kể đoạn cuối truyện. Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo? Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình. Nhận xét từng HS. 4.Củng cố – Dặn dò Ai có thể đặt tên khác cho truyện? Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe và tập đóng vai bố của Chi. KNS: em đã thể hiện tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ như thế nào? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Câu chuyện bó đũa. - Hát - Hoạt động lớp, nhóm đôi. - HS kể từ: Mới sớm tinh mơ dịu cơn đau. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - HS kể theo cách của mình. - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - 2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ). - Chi đang ở trong vườn hoa. - Chần chừ không dám hái. - Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa. - Cô giáo và bạn Chi - Bông hoa cúc. - Xin cô cho em ốm nặng. - Em hãy hái hiếu thảo. - 3 đến 5 HS kể lại. - Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu. - Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm./ Gia đình tôi rất biết ơn cô đã vì sức khoẻ của tôi. Tôi xin trồng tặng khóm hoa này để làm đẹp cho trường. - 3 đến 5 HS kể. - Hs trả lời theo suy nghĩ I. PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG 1. PHỤ ĐẠO Đọc và viết Nội dung thục hiện của học sinh Tên nội dung BÔNG HOA NIỀM VUI Ngày soạn: 24/10/2016 Ngày dạy : 23/11/2016 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Phân môn : TẬP ĐỌC BÀI DẠY : QUÀ CỦA BỐ I. MỤC TIÊU Biêt ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. Hiêu ND : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. ( trả lời được các CH trong SGK ) GDKNS: GV giúp HS cảm nhận : Món quà của bố tuy chỉ là những con vật bình thường nhưng là “cả một thế giới dưới nước” (cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái... hoa sen đỏ, nhị sen vàng... con cá sộp, cá chuối), “cả một thế giới mặt đất” (con xập xành, con muỗm to xù, con dế...). Từ đó kết hợp liên hệ mở rộng thêm (đối với HS khá, giỏi) về GDBVMT : Em hiểu vì sao tác giả nói “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !” (Vì có đủ “cả một thế giới dưới nước” và “cả một thế giới mặt đất” – ý nói : có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con...). Giáo dục lòng hiếu thảo của con đối với cha mẹ. HS trung bình, yếu trả lời được ít nhất: CH 1,2 trong SGK HS khá giỏi, trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK II. CHUẨN BỊ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Anh về 1 số con vật trong bài. Bảng phụ ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Bông hoa Niềm Vui. Gọi 4 HS lên bảng đọc bài Bông hoa Niềm Vui. Vì sao Chi không tự ý hái hoa? Cô giáo nói gì khi biết Chi cần bông hoa? Con học tập bạn Chi đức tính gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đây là bài văn nói về tình cảm của một người bố đối với các con , ông bố trongg bài sống ở vùng quê, ông yêu thiên nhiên , đồng ruộng nhất là các con . Ong luôn có những món quà đặc biệt mà các con vô cùng yêu thích v Hoạt động 1: Luyện đọc MT : Giúp luyện đọc trơn các từ khó. a/ Đọc mẫu GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc lại. b/ Luyện phát âm. Gọi HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp. Gọi HS tìm từ khó đọc trong câu vừa đọc. Ghi bảng các từ khó HS vừa nêu. c/ Hướng dẫn ngắt giọng. Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ: thúng cau, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sột, xập xành, muỗm, mốc thếch. d/ Đọc cả bài. Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp. Yêu cầu HS chia nhóm và đọc bài theo nhóm. e/ Thi đọc giữa các nhóm. g/ Cả lớp đọc đồng thanh. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT : Giúp HS hiểu nội dung bài. Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. CH1: Bố đi đâu về các con có quà? CH2: Quà của bố đi câu về có những gì? Vì sao có thể gọi đó là “Một thế giới dưới nước?”. Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì? Bố đi cắt tóc về có quà gì? Con hiểu thế nào là “Một thế giới mặt đất”? Những món quà đó có gì hấp dẫn? CH3: Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố? Theo con, vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước những món quà đơn sơ? 4. Củng cố – Dặn dò Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc tập truyện Tuổi thơ im lặng của nhà văn Duy Khánh. Chuẩn bị: câu chuyện bó đũa - Hát - Hoạt động lớp. - 1 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS đọc 1 câu. - Luyện đọc các từ khó. Nhộn nhạo , hoa sen , tỏa , quẫy tóe nước , mốc thếch , cánh xoăn, gáy vang, .. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu. - Đọc chú giải trong SGK. - 3 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi đua đọc. - Đọc và gạch chân các từ: Cả 1 thế giới dưới nước, nhộn nhạo, thơm lừng, toé nước thao láo, cả 1 thế giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngoáy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu quá. - Đi câu, đi cắt tóc dạo. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. - Vì đó là những con vật sống dưới nước. - Tất cả đều sống động, bò nhộn nhạo, tỏ hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo. - Con xập xành, con muỗm, con dế. - Nhiều con vật sống ở mặt đất. - Con xập xành, con muỗm to xù, mốc thếch, ngó ngoáy. Con dế đực cánh xoăn, chọi nhau. - Hấp dẫn, giàu quá. - Vì nó thể hiện tình yêu của bố đối với các con./ Vì đó là những món quà mà trẻ em rất thích./ Vì các con rất yêu bố. - Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. Tiết 2: Thể dục Bài : 25 *Trò chơi Nhóm 3 nhóm 7 I. Mục tiêu: -On bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu HS hoàn thiện bài thể dục. -Ôn trò chơi Nhóm 3 nhóm 7.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Sân trường . 1 còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp lên lớp I. Mở đầu: (5’) GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn đi thường...bước Thôi Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II. Cơ bản: { 24’} a.Ôn bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Các tổ tổ chức luyện tập bài thể dục Giáo viên theo dõi góp ý Nhận xét *Các tổ trình diễn bài thể dục Giáo viên và HS tham gia góp ý Nhận xét Tuyên dương a.Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7 Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III. Kết thúc: (6’) Thả lỏng : HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 3 Môn : TOÁN Bài dạy : 54 - 18 I. MỤC TIÊU Biết cách thực hiện phép trừ có nhơ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. Bài tập cần: Bài 1(a), 2(a,b), 3, 4. HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1(a), 2(a,b) HS khá giỏi, làm được các bài 1(a), 2(a,b), 3, 4. II. CHUẨN BỊ GV: Que tính, bảng phụ. HS: Vở, bảng con, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: 34 - 8 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Tìm x: x + 7 = 54 ; x + 9 = 22 - Nhận xét 3.Bài mới. Giới thiệu: Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ dạng 54 – 18 và giải các bài toán có liên quan. v Hoạt động 1: Phép trừ 54 – 18 MT : Giúp HS biết thực hiện phép trừ 54-18. Bước 1: Nêu vấn đề Đưa ra bài toán: Có 54 que tính, bớt 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? Bước 2: Đi tìm kết quả. Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 4 que tính rời. Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 18 que và nêu kết quả. Yêu cầu HS nêu cách làm. Hỏi: 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào? Hỏi tiếp: Em thực hiện tính như thế nào? v Hoạt động 2 Luyện tập – thực hành MT : Giúp HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập. Bài 1: tínhYêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính. Nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý. Yêu cầu 2 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính. Nhận xét Bài 3: Giải toán. Gọi 1 HS đọc đề bài. Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Nhận xét Bài 4: Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? Yêu cầu HS tự vẽ hình. à GV nhận xét chốt ý. 4.Củng cố – Dặn dò Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt và thực hiện phép tính 54 – 18. Nhận xét tiết học. Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 (có thể cho một vài phép tính để HS làm ở nhà). Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS thực hiện. - HS thực hiện - Hoạt động lớp, cá nhân. - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 54 – 18 - Lấy que tính và nói: Có 54 que tính. - Thao tác trên que tính và trả lời còn 36 que tính. - Nêu cách bớt - Còn lại 36 que tính. - 54 trừ 18 bằng 36 36 - Viết 54 rồi viết số 18 dưới 54 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5. Viết dấu – và kẻ vạch ngang. - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. Bài 1: Tính 48 7 45 49 16 Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài. - Ta lấy số bị trừ,trừ đi số trừ - 3HS lên bảng thực hiện 27 34 Bài 3 - Đọc và tự phân tích đề bài. - Bài toán về ít hơn. - Vì ngắn hơn cũng có nghĩa là ít hơn. Tóm tắt Vải xanh dài : 34 dm Vải tím ngắn hơn vải xanh :15 dm Vải tím dài :.. dm? Bài giải Mảnh vải tím dài là: 34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm Bài 4 - Hình tam giác - Nối 3 điểm với nhau. - Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - HS thực hiện. Tiết 4 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài:GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở. I. Mục tiêu Biết được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. * Các KNS cơ bản được giáo dục : Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp HS trung bình, yếu: Biết được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.) HS khá giỏi, Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.) KNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở .II. Chuẩn bị - GV: Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập, phần thưởng, các câu hỏi. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: Đề phòng bệnh giun. - Chúng ta nhiễm giun theo đường nào? - Tác hại khi bị nhiễm gium? - Em làm gì để phòng bệnh giun? - GV nhận xét, 3. Bài mới Giới thiệu bài: v Hoạt động 1 Làm việc với SGK. MT: Biết được lợi ích và những công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quang nhà ở - Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1- 5, mọi người đang làm gì? Làm thế nhằm mục đích gì? - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình: + Hình 1: + Hình 2 : + Hình 3 : + Hình 4 : + Hình 5 : - GV hỏi thêm :Hãy cho cô biết, mọi người trong bức tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ? + Hình 1 : + Hình 2 : + Hình 3 : + Hình 4 : + Hình 5 : - GV chốt kiến thức: Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích: đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh tật,..Nếu môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp; không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sức khẻo tốt, học hành hiệu quả hơn. v Hoạt động 2 Thảo luận nhóm MT: Thực hiện giữ gìn vệ sinh xung quanh khu nhà ở - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì? - Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến - GV chốt kiến thức :Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như(GV nhắc lại một số công việc của HS). Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình. v Hoạt động 3: nhóm Thi ai ứng xử nhanh MT: HS hiểu được việc thực hiện giữ gìn vệ sinh ò ĐDDH: Tình huống. - GV đưa ra 1, 2 tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra cách giải quyết . Tình huống đưa ra : - Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác nói: “Bác vứt rác ra trước cửa nhà bác, chứ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó? - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: Em làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh?( Năm 2011 huyệ Đông Hải dẫn đầu toàn tỉnh về đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, hải sản. Nơi đây còn được xem là lá Lá phổi xanh của tỉnh Bạc Liêu) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Gia đình. - Hát - HS nêu. - HS thảo luận nhóm . - Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 5 hình. + Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà. Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch sẽ ,thoáng mát . + Mọi người đang chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm. Mọi người làm thế để ruồi, muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây bệnh . + Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng nuôi lợn. Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ruồi không có chỗ đậu + Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh . Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh. + Anh thanh niên đang dùng cuốc để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch. + Sống ở thành phố. + Sống ở nông thôn . + Sống ở miền núi . + Sống ở miền núi . + Sống ở nông thôn . - HS đọc ghi nhớ . - 1, 2 HS nhắc lại ý chính . - Các nhóm HS thảo luận : - Hình thức thảo luận :Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh . - Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận . - HS nghe và ghi nhớ . - Các nhóm nghe tình huống . - Thảo luận, đưa ra cách giải quyết. (Hình thức trả lời: Đóng vai, trả lời trực tiếp ) - HS cả lớp sẽ nhận xét xem cách trả lời của nhóm nào hay nhất . Trồng cây trồng rừng. Tiết 5 Phân môn : TẬP VIẾT Bài dạy :L – Lá lành đùm lá rách. I. MỤC TIÊU Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu
Tài liệu đính kèm: