Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018

ĐẠO ĐỨC

 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I

I. Mục tiêu

Ở tiết học này, HS được củng cố kiến thức về 5 chuẩn đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10.

Có kỹ năng học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Biết sống gọn gàng ngăn nắp. có ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng học tập

Phiếu thảo luận, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

-Thế nào là chăm chỉ học tập?

-Nhận xét

3.Luyện tập

a.Giới thiệu bài

-Ghi đầu bài.

b.Nội dung

-Yêu cầu học sinh lên bốc thăm câu hỏi.

-Yêu cầu trả lời câu hỏi mình bốc được.

+Tại sao cần phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?

+Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

+Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì?

+Tại sao chúng ta phải chăm làm việc nhà.

+Chăm chỉ học tập có lợi gì?

4.Củng cố - Dặn dò:

Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của người học sinh. Ngay từ khi còn nhỏ các em cần phải rèn luyện cho mình có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp, thực hiện mọi công việc học tập, sinh hoạt cho đúng giờ giấc

- Nhận xét tiết học.

-Cố gắng hoàn thành các bài tập được giao, không bỏ học, trốn học. Cần hăng hái phát biểu ý kiến, chú ý nghe giảng, thực hiện giờ nào việc nấy.

-Nhắc lại.

-Từng học sinh lên bốc thăm.

-Suy nghĩ trả lời

+Học tập sinh hoạt đúng giờ đạt kết quả tốt hơn và đảm bảo sức khoẻ cho bản thân.

+Nhận lỗi và sửa lỗi giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Còn thể hiện mình đã dũng cảm

+Gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm lâu.

+Chăm làm việc nhà để giúp ông bà, cha mẹ là thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm đối với ông bà, cha mẹ

+Giúp cho học tập đạt kết quả tốt hơn, được thầy cô bạn bè yêu mến, bố mẹ vui lòng. Thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em.

 

docx 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bước 3: Đặt tính và thực hiên phép tính
- Yêu cầu một HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại.
*GV gọi HS làm ví dụ_Lớp làm vở
12 – 4=?
b. Hoạt động 2: Lập bảng công thức: 12 trừ đi một số
- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Yêu cầu học sinh thông báo kết quả và ghi lên bảng.
- Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc
c. Hoạt đông 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: (a)
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả phần a.
- Gọi HS đọc chữa bài
- Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3+9 và 9+3 bằng nhau.
- Yêu cầu giải thích vì sao khi biết 9+3 = 12 có thể ghi ngay kết quả của 12- 3 và 12- 9 mà không cần tính.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần b (bỏ cột cuối)
- Yêu cầu giải thích vì sao 12- 2- 7 có kết quả bằng 12- 9
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Muốn tìm số quyển vở xanh ta phải làm như thế nào?
- Mời 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào Vở bài tập
d. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại bảng các công thức 12 trừ đi một số.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng công thức trong bài.
- Nhận xét tiết học
- Nghe và nhắc lại bài toán
- Thực hiện phép trừ: 12- 8
- Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại 4 que tính.
- Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 6 que nữa (Vì 2+6 = 8). Vậy còn lại 4 que tính
- Còn lại 4 que tính
- 12 trừ 8 bằng 4
 -
12
8
4
- Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu - và kẻ vạch ngang, 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 thẳng cột đơn vị.
-1HS làm ví dụ, nêu cách tính_Lớp làm vở.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi vào bài học. Nối tiếp nhau thông báo kết quả của từng phép tính.
- Học thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đọc chữa bài. Cả lớp tự kiểm tra bài mình.
- Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. 9 và 3 là các số hạng, 12 là tổng trong phép cộng 9+3 = 12
- Cả lớp làm bài sau đó 1 HS đọc chữa bài cho cả lớp kiểm tra.
- Vì 12 = 12 và 9 = 2+7
- HS làm bài, hai em ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- Đọc đề
- Có 12 quyển vở, 6 quyển bìa đỏ.
- Tìm số vở có bìa xanh
Tóm tắt
Xanh và đỏ: 12 quyển
 Đỏ: 6 quyển
Xanh: .. quyển?
Bài giải
Số quyển vở có bìa xanh là:
12- 6 = 6 (quyển)
 Đáp số: 6 quyển
KỂ CHUYỆN
 BÀ CHÁU
 I/ Mục tiêu:
 Ở tiết học này, HS: 
 -Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện bà cháu.
 *Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
 II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .
 HS: SGK
 III/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : 
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. Khôûi ñoäng
2. Kiểm tra baøi cuõ 
-Goïi 3 HS leân baûng noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän Saùng kieán cuûa beù Haø. 
-Nhaän xeùt, cho ñieåm töøng HS 
3. Baøi môùi 
Giôùi thieäu: Caâu chuyeän Baø chaùu coù noäi dung keå veà ai? 
-Caâu chuyeän ca ngôïi ai? Veà ñieàu gì? 
-Trong giôø keå chuyeän hoâm nay chuùng ta cuøng keå laïi noäi dung caâu chuyeän Baø chaùu.
Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng
v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn keå chuyeän: 
a) Keå laïi töøng ñoaïn chuyeän theo gôïi yù 
-Tieán haønh theo caùc böôùc ñaõ höôùng daãn ôû tuaàn 1
-Khi HS keå GV coù theå ñaët caâu hoûi gôïi yù neáu HS luùng tuùng. 
Tranh 1 
-Trong tranh veõ nhöõng nhaân vaät naøo? 
-Böùc tranh veõ ngoâi nhaø troâng nhö theá naøo? 
-Cuoäc soáng cuûa ba baø chaùu ra sao? 
-Ai ñöa cho hai anh em hoät ñaøo? 
-Coâ tieân daën hai anh em ñieàu gì? 
Tranh 2 
-Hai anh em ñang laøm gì? 
-Beân caïnh moä coù gì laï? 
-Caây ñaøo coù ñaëc ñieåm gì kì laï? 
Tranh 3
-Cuoäc soáng cuûa hai anh em ra sao sau khi baø maát? 
-Vì sao vaäy? 
Tranh 4 
-Hai anh em laïi xin coâ tieân ñieàu gì? 
-Ñieàu kì laï gì ñaõ ñeán? 
v Hoaït ñoäng 2: Keå laïi toaøn boä noäi dung truyeän.
- Keå laïi toaøn boä caâu chuyeän 
-Yeâu caàu HS keå noái tieáp.
- Goïi HS nhaän xeùt. 
-Yeâu caàu HS keå toaøn boä caâu chuyeän. 
-Cho ñieåm töøng HS
4. Cuûng coá – Daën doø 
-Khi keå chuyeän ta phaûi chuù yù ñieàu gì? 
-Yêu cầu hs neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän? 
-Nhaän xeùt tieát hoïc 
-Daën HS veà nhaø keå cho cha meï hoaëc ngöôøi thaân nghe.
- Chuaån bò: Söï tích caây vuù söõa.
- Haùt
- Moãi em keå moät ñoaïn.
- Cuoäc soáng vaø tình caûm cuûa ba baø chaùu.
- Ca ngôïi hai anh em vaø tình caûm cuûa nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình quyù hôn moïi thöù cuûa caûi.
- Thaûo luaän nhoùm, ñaïi dieän nhoùm neâu noäi dung böùc tranh.
- Ba baø chaùu vaø coâ tieân 
- Ngoâi nhaø raùch naùt 
- Raát khoå cöïc, rau chaùo nuoâi nhau nhöng caên nhaø raát aám cuùng. 
- Coâ tieân 
- Khi baø maát nhôù gieo haït ñaøo leân moä, caùc chaùu seõ ñöôïc giaøu sang, sung söôùng.
- Khoùc tröôùc moä baø 
- Moïc leân moät caây ñaøo 
- Naûy maàm, ra laù, ñôm hoa, keát toaøn traùi vaøng, traùi baïc 
- Tuy soáng trong giaøu sang nhöng caøng ngaøy caøng buoàn baõ 
- Vì thöông nhôù baø. 
- Ñoåi laïi ruoäng vöôøn, nhaø cöûa ñeå baø soáng laïi. 
- Baø soáng laïi nhö xöa vaø moïi thöù cuûa caûi ñeàu bieán maát. 
- 4 HS keå noái tieáp. Moãi HS keå 1 ñoaïn.
- Nhaän xeùt baïn theo caùc tieâu chí ñaõ chæ daãn.
*Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2)
- Keå baèng lôøi cuûa mình. Khi keå phaûi thay ñoåi neùt maët, cöû chæ, ñieäu boä. 
-Ca ngôïi tình caûm baø chaùu quí giaù hôn vaøng baïc.
TUẦN 11
 Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017 
TOÁN
BÀI: 32 - 8
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Que tính.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi một số
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới.
*Giới thiệu: Tiết toán hôm nay chúng ta sẽ học về phép trừ có nhớ dạng 32 - 8.
a. Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ:
 32 - 8.
*Bước 1. Nêu vấn đề.
Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 32 - 8 = ?
*Bước 2. Tìm kết quả.
Để biết được 32 que tính, bớt đi 8 que tính còn bao nhiêu que tính, các em lấy que tính và tính xem còn bao nhiêu que tính?
+Còn bao nhiêu que tính?
+Em làm như thế nào để còn lại 24 que tính?
+Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
+ 32 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- GV ghi 24 vào phép tính 32 - 8 = 24.
*Bước 3. Đặt tính và thực hiện tính.
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính - GV viết bảng.
+Tính từ đâu đến đâu? Nêu cách tính.
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
b. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành.
Bài 1: (bỏ hàng dưới)
-Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm 5 phép tính đầu vào vở. Gọi 2 HS lên bảng học bài
- Nêu cách thực hiện phép tính: 52 - 9;
 42 - 6.
- Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng.
Bài 2. 
+Nêu yêu cầu của bài.
+Để tính được hiệu ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét lần lượt bài của 3 bạn trên bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
Bài 3. 
+Gọi 1 HS đọc đề bài
+Cho đi nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải.
Bài 4. 
+Bài 4 yêu cầu gì?
+ x là gì trong phép tính của bài.
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn
c. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
- Gọi 3 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 - 8
- Về nhà làm tiếp 5 phép tính hàng dưới của bài tập 1
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện.
- Nghe và nhắc lại đề toán
+Chúng ta phải thực hiện phép trừ:
 32 - 8.
- Thảo luận theo cặp, thao tác trên que tính.
+Còn lại 24 que tính.
+Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. Đầu tiên bớt 2 que tính rời, sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que tính nữa. Còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính.
+32 trừ 8 bằng 24
 -
32
 8
24
- Trước tiên viết 32, viết 8 xuống thẳng cột dưới 2. Viết dấu trừ (-) và kẻ vạch ngang.
+Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2.
- Tính kết quả các phép trừ.
- Làm bài cá nhân
-
52
- 
82
-
22
- 
62
-
42
 9
 4
 3
 7
 6
43
76
19
55
36
- HS tự sửa bài.
- Đọc đề
+Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ
- Nhận xét từng bài cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Đọc đề bài
- Nghĩa là bớt đi, trừ đi
- Làm bài tập
Tóm tắt
Có: 22 nhãn vở.
Cho đi: 9 nhãn vở.
Còn lại:  nhãn vở.
Giải.
Số nhãn vở Hoà còn lại là:
22 - 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
Tìm x.
+ x là số hạng chưa biết
+Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 2 HS lên bảng làm
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Tự sửa bài. 
-HS thực hiện phép tính
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ 
I/ Mục tiêu
-Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh ( BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, tranh 
-HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những từ chỉ họ hàng? 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1: 
- Treo tranh phóng to.
- Phát giấy cho các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận. 
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
-Cho HS tìm các từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Cho HS Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
H: Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh như thế nào?
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: 
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học. 
- Nêu: ông bà nội, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu, 
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Các nhóm thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy
- Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình.
Trong tranh có: Một cái bát to để đựng thức ăn, một cái thìa, một cái chảo để rán hoặc xào, một bình đựng nước lọc, một cái kiềng để đun bếp, một cái thớt để thái, một con dao, một cái thang để chèo lên cao, một cái giá để treo mũ áo, một cái bàn để ngồi làm việc, một cái bàn học sinh có hai ngăn kéo, một cái chổi để quét nhà, một cái nồi để nấu thức ăn, một cây đàn ghi ta để gẩy những nốt nhạc.
- Nhận xét- bình chọn.
* Tìm những từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ.
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách( siêu), ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói)
- Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ.
- Nhận xét- bổ sung.
TẬP ĐỌC
 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM 
I.MỤC TIÊU
Ở tiết học này, học sinh:
-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được CH 1,2,3 ) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH4. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: Xem bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 3 hs đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài: “Cây xoài của ông em”. (Dùng tranh để giới thiệu)
b) Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 1: HD Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
+ HS đọc nối tiếp câu/ GV tìm từ khó ( lẫm chẫm, lúc lỉu, đu đưa, thanh ca, tượng, đậm đà) / GV cho HS đọc nối tiếp lần 2.
-HDHS chia đoạn.
+ HD HS đọc câu khó trong đoạn.
-Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chin vàng và to nhất /bày lên bàn thờ ông.//
-Ăn quả xài cát chin/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em / không thứ quà gì ngon bằng.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, 2
 - GV cho HS tìm từ khó hiểu_giải nghĩa từ
+ Yêu cầu HS đọc chú giải 
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: HD Tìm hiểu bài.
-GV đính tranh.
-Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn trong bài, kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
1.Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát
2. Qủa xoài cát chin có mùi vị, màu sắc thế nào?
3. Tại sao mẹ lại chọn những quả ngon nhất để bày lên bàn thờ ông?
4. Tai sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
*Hoạt động 3: HD luyện đọc lại
- GV đọc bài lần 2.
-HDHS đọc từng đoạn trong bài.
-Cho hs thi đọc đoạn giữa các nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Hs theo dõi
-Hs đọc nối tiếp câu_Luyện đọc từ khó_Đọc nối tiếp theo câu lần 2.
- HS chia đoạn.
-HS luyện đọc câu khó
-HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần).
-HS tìm từ khó_giải nghĩa từ
-HS đọc chú giải
-Đọc đoạn trong nhóm
-Thi đọc
-1HS đọc toàn bài
-Đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Hs trả lời.
-Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Từng chum quả to đu đưa theo gió.
-Có mùi thơm dịu dàng, vị ngon đậm đà, màu sắc vàng đẹp.
-Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn.
-Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.
*Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.
- HS luyện đọc theo đoạn.
-4 nhóm thi đọc.
4.Củng cố:
-Nội dung bài nói lên điều gì ? (tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất,)
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 11
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
TẬP VIẾT
 Chữ hoa I 
I/ Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
-Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ích ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) ích nước lợi nhà (3 dòng).
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
Thái độ: GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Chữ hoa I. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu viết bảng con: H, Hai.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em tập viết chữ hoa I và câu ứng dụng.
b. HD viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:
I
H: Chữ hoa I gồm mấy nét ? Là những nét nào?
H: Con có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa I, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. Dừng bút trên đường kẻ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. HD viết câu ư/d:
- Mở phần bảng phụ viết câu ư/d
- Yêu cầu HS đọc câu ư/d
H: Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
Ích nước lợi nhà
Quan sát chữ mẫu
H: Nêu độ cao của các chữ cái?
H: Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?
H: Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- Viết mẫu chữ “Ích” trên dòng kẻ 
( Bên chữ mẫu).
* HD viết chữ “Ích” vào bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
d. HD viết vở tập viết: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài 
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. 
 => Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
 - Chấm bài, nhận xét
đ. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa I gồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp 2 nét cong trái và lượn ngang. Nét 2 móc ngược trái, phần trái lượn vào trong.
- Cao5 đơn vị, rộng 3 đơn vị.
 - Viết bảng con 2 lần.
- 2, 3 HS đọc câu ư/d.
- Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho gia đình cho đất nước.
- Quan sát TL:
- Các chữ có độ cao 2,5 đơn vị: I, h, l 
Các chữ còn lại có độ cao 1 đơn vị.
- Dấu sắc đặt trên i ở chữ ích, đặt trên ơ của chữ nước, dấu nặng dưới ơ, dấu huyền trên a.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
TOÁN
BÀI: 52 - 28
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
-Que tính, SGK, vở BT toán
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính.
HS 1: 42 - 18; 52 - 14;
HS 2: 62 - 25; 82 - 77
- Yêu cầu 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 2 HS nhận xét lần lượt bài 2 bạn làm trên bảng.
2. Bài mới.
*Giới thiệu: Tiết học toán hôm nay chúng ta học bài phép trừ có nhớ dạng: 52 - 28.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ: 52 - 28
Bước 1: Nêu vấn đề.
- GV gài 5 bó que tính và 2 que tính rời vào bảng gài và hỏi.
+Các em kiểm tra lại xem có bao nhiêu que tính?
+52 que tính, bớt đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Viết lên bảng: 52 - 28 = ?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả.
+Còn lại bao nhiêu que tính?
+Em làm thế nào ra 24 que tính?
+Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính?
+52 trừ đi 28 que tính bằng bao nhiêu?
Bước 3. Đặt tính và tính
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính, GV ghi phép tính lên bảng
- Gọi 1 HS nêu cách tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
-GV gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính, nêu cách tính ví dụ:
+92- 48=?
-GV nhận xét
b. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành.
Bài 1
- Bài yêu cầu gì?
- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài 2 bạn
Bài 2. 
Bài yêu cầu gì?
Hỏi: Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Cả lớp làm bài vào vở - gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng.
Bài 3:
- HS đọc đề bài - 1 HS đọc to.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Các con suy nghĩ cách giải và giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.
- HS làm xong, gọi 1 em nhận xét bài trên bảng của bạn.
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 - 28
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Có 52 que tính
- Thực hiên phép tính trừ 52 – 28
- Thao tác trên que tính, 2 HS ngồi cạnh nhau tìm kết quả.
+Còn lại 24 que tính.
+Có 52 que tính là 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Bớt đi 28 que tính là bớt đi 2 chục và 8 que tính rời. Đầu tiên bớt đi 2 que tính rời sau đó tháo một bó que tính bớt đi 6 que tính nữa, còn lại 4 que tính rời. 2 chục ứng với 2 bó que tính. Bớt đi 2 bó que tính, còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính.
+Còn lại 24 que tính
52 - 28 = 24
 -
52
28
24
Trước tiên viết 52, viết 28 thẳng 52 sao cho 8 thẳng cột với 2, 2 thẳng cột với 5. Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.
- 2 không trừ đi 8, lấy 12 trừ đi 8, bằng 4, viết 4 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
-1HS lên bảng_Lớp làm nháp
-HS nhận xét
+Tính hiệu các phép trừ
- Làm bài tập, 2 bạn ngồi cạnh nhau, đổi chéo vở kiểm tra bài.
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- So kết quả với bài của mình.
3 HS lên bảng nêu cách đặt tính và tính bài trên bảng.
- Đọc đề bài.
Đội 2 trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây.
- Số cây đội một trồng.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
Tóm tắt
Đội 2: 92 cây
Đội 1 ít hơn đội 2: 38 cây.
Đội 1:  Cây.
Giải
Số cây đội 1 trồng là:
92 - 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
52 – 28
THỦ CÔNG
Ôn tập chủ đề gấp hình
I. MỤC TIÊU: 
Ở tiết học này, học sinh:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
- Với học sinh khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Các mẫu gấp hình của bài 1đến bài 5.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. NỘI DUNG ÔN TẬP
- Gv nêu mục tiêu của bài ôn tập.
- Gv gọi hs nhắc lại tên các hình gấp và cho học sinh quan sát lại các mẫu gấp hình tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
- Gợi ý học sinh nêu lại quy trình gấp các hình đã được học.
- Học sinh thực hiện gấp một trong các hình đã được học. Học sinh khéo tay gấp được hai hình trở lên (hình gấp cân đối).
- Trong quá trình học sinh gấp hình, giáo viên quan sát khuyến khích những em gấp đẹp, đúng yêu cầu, giúp đỡ, uốn nắn những học sinh còn lúng túng.	
IV. CỦNG CỐ
- Giáo viên nhắc lại quy trình thực hiện gấp từng hình¸ Có thể kết hợp thao tác gấp cho học sinh thao tác theo.
V. NHẬN XÉT DẶN DÒ:
- Nhận xét ý thức chuẩn bị và tinh thần thái độ làm bài kiểm tra của học sinh.
	- Chuẩn bị tiết sau học gấp cắt dán hình tròn.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 11: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU 
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
- HSKG Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình.
-Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Tranh SGK 24, 25.
HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. Khôûi ñoäng 
2. Kiểm tra baøi cuõ OÂn taäp: Con ngöôøi vaø söùc khoeû.
-Haõy neâu teân caùc cô quan vaän ñoäng cuûa cô theå?
-Haõy neâu teân caùc cô

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_11_Lop_2.docx