Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông

Tiết 5

 Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T2).

I. MỤC TIÊU

Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- Biết được chăm chỉ học tập là nhiện vụ của HS.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

 - Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.

 * Các KNS cơ bản được giáo dục:

 - Kỹ năng quản lý thời gian học tập của bản thân.

HS trung bình, yếu ( Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.)

HS khá, giỏi, Biết được chăm chỉ học tập là nhiện vụ của HS.)

II. CHUẨN BỊ

- GV: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn, sách vở, phiếu luyện tập.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Bài cũ : Chăm chỉ học tập

- Chăm chỉ học tập có lợi gì?

- Thế nào là chăm?

- chỉ học tập?

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

 Hoạt động 1:

Đóng vai.

MT : Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.

 Yêu cầu: Mỗi dãy là 1 đội chơi, cử ra một đội trưởng điều hành dãy. GV sẽ là người đưa ra các câu là nguyên nhân hoặc kết quả của một hành động. Nhiệm vụ của các đội chơi là phải tìm ra kết quả hoặc nguyên nhân của các hành động đó. Sau đó nêu cách khắc phục hậu quả.

- Tổ chức cho HS chơi mẫu.

Phần chuẩn bị của GV.

1.Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm kém.

2.Nga bị cô giáo phê bình vì luôn đến lớp muộn.

3.Bài tập Toán của Hải bị cô giáo cho điểm thấp.

4.Hoa được cô giáo khen vì đã đạt danh hiệu HS giỏi.

5.Bắc mải xem phim, quên không làm bài tập.

6.Hiệp, Toàn nói chuyện riêng trong lớp.

 GV nhận xét chốt ý.

 Hoạt động 2:

Thảo luận nhóm.

MT : Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.

- Yêu cầu: HS thảo luận cặp đôi, đưa ra cách xử lí tình huống và đóng vai.

Tình huống:

8.Sáng nay, mặc dù bị sốt cao, ngoài trời đang mưa nhưng Hải vẫn nằng nặc đòi mẹ cho đi học. Bạn Hải làm như thế có phải là chăm chỉ học tập không? Nếu em là mẹ bạn Hải, em sẽ làm gì?

9.Giờ ra chơi, Lan ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời gian xem phim trên tivi. Em có đồng ý với cách làm của bạn Lan không? Vì sao?

Kết luận:

- Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ. Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn.

 Hoạt động 3:

Phân tích tiểu phẩm.

 MT : Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.

- Yêu cầu: Một vài cá nhân HS kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.

- GV nhận xét HS.

- GV khen những HS đã chăm chỉ học tập và nhắc nhở những HS chưa chăm chỉ cần noi gương các bạn trong lớp:

Kết luận:

- Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần học tập và rèn luyện.

4.Củng cố – Dặn dò: GDKNS: Caàn thöïc hieän toát ñieàu ñaõ hoïc – thöôøng xuyeân chaêm hoïc ñeå vieäc hoïc taäp cuûa mình mau tieán boä-vui loøng cha meï.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ bạn.

- Hoạt động lớp, nhóm.

- Cả lớp nghe, ghi nhớ.

- Cả lớp và GV sẽ cùng làm Ban giám khảo.

- Đội nào trả lời nhanh (Bằng cách giơ tay) và đúng sẽ là đội thắng cuộc trong trò chơi.

- Tổ chức cho cả lớp HS chơi

- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

- Các cặp HS xử lí tình huống, đưa ra hướng giải quyết và chuẩn bị đóng vai

- Đại diện một vài cặp HS trình bày kết quả thảo luận.

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.

- Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Một vài HS đại diện trình bày.

- Cả lớp nhận xét xem bạn đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa và góp ý cho bạn những cách để thực hiện học tập chăm chỉ.

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phương tiện giao thông đường thuỷ. Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền). Không có gió, thuyền muốn di chuyển được phải chèo thuyền (gắn thêm mái chèo). 
 Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở những em làm chưa đẹp về nhà làm lại cho đẹp.
Chuẩn bị : Kiểm tra định kì.
- Hát
- HS nêu lại 
- HS nhận xét.
- Hoạt động cá nhân.
- 4 nhóm thi đua gấp.
- HS nhận xét sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm
Tiết 3
 Môn : TOÁN
Bài dạy: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. MỤC TIÊU
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
Biết giải toán có một phép trừ ( số tròn chục trừ đim một số ). 
Bài tập cần làm: Bài 1,3, 
HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1 
HS khá, giỏi, làm được các bài 1, ,3
II. CHUẨN BỊ
- GV: Que tính. Bảng cài.
- HS: Vở BT, bảng con, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định
2. Bài cũ Luyện tập
- Sửa bài 1
- HS nêu y/c.
- HS nêu:
- 2 HS lên bảng làm, ,cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét .
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1:
Phép trừ 40 – 8
MT : Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục.
Bước 1: Nêu vấn đề.
- Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nhắc lại bài toán.
Bước 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả.
- Còn lại bao nhiêu que tính?
Bước 3: Đặt tính và tính
- Mời 1 HS lên bảng đặt tính. (hướng dẫn HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng, phép trừ đã học để làm bài).
- GV cho 3 HS khác nhắc lại. 
v Hoạt động 2:
Giới thiệu phép trừ 48 – 18 
MT : Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 2 chữ số (có nhớ) 
Tiến hành tương tự theo bước 4 như trên để HS rút ra cách trừ:
Bài 1 Bước 4: Ap dụng.
Yêu cầu HS cả lớp áp dụng cách trừ của phép tính 40 – 8, thực hiện các phép trừ sau trong:
60 – 9, 50 – 5, 90 – 2
- Yêu cầu: HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện từng phép tính trên.
 Bài 2: Về nhà
v Hoạt động 3:
Luyện tập, thực hành
Bài 3: 
- GV HD HS phân tích đề bài toán và tóm tắt.
 + Đề toán cho biết gì?
 + Đề toán yêu cầu gì?
 + 2 chục bằng bao nhiêu que tính?
 + Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu nhấn mạnh kết quả của phép tính: 
	80 – 17, 30 – 11, 80 – 54
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ dạng: Số tròn chục trừ đi một số.
Bài 1:Tìm x.
 x +8 = 10 x + 7 = 10
 x = 10 – 8 x = 10 – 7 
 x = 2 x = 3
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nghe và phân tích bài toán.
- HS nhắc lại.
- HS thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.
- HS lên bảng trình bày 
- HS làm vào bảng con 
 40
- 18
 22
 - 0 không trừ được 8, lấy 10 
 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1.
 - 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 
 bằng 2, viết 2.
Bài 1 - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
 - - - 
 51 45 88 
 - -	- 
 63 29 36 	
Bài 3
- HS đọc đề bài toán.
 Tóm tắt.
	Có	: 2 chục que tính
	Bớt	: 5 que tính
	Còn lại	:  que tính?
- Bằng 20 que tính.
- Thực hiện phép trừ: 20 - 5
 Bài giải
	 2 chục = 20
	 Số que tính còn lại là:
	 20 – 5 = 15 (que tính)
	Đáp số: 15 que tính.
Tiết 4
 Phân môn: KỂ CHUYỆN
 Bài dạy: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I. MỤC TIÊU
Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1, 
HS khá, giỏi, làm được các bài 1,2
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. 
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện.
- HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định
2. Bài cũ Ôn tập.
- Kể chuyện theo tranh
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 1: 
Kể lại từng đoạn truyện 
MT : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- GV tiến hành tương tự như các tiết kể chuyện trước đã giới thiệu.
- Lưu ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho các em.
Đoạn 1:
Bé Hà được mọi người coi là gì ? Vì sao?
- Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì?
- Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy?
-Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
Đoạn 2:
- Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa?
- Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà?
Đoạn 3:
- Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà? 
- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?
à GV nhận xét chốt ý.
v Hoạt động 2: - Kể lại toàn bộ nội dung truyện. 
MT : Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện.
- GV chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho HS thi kể lại truyện.
+ Kể nối tiếp.
+ Kể theo vai.
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu truyện.
à GV nhận xét chốt ý.
4. Củng cố – Dặn dò: GDKNS: Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Em định chọn đó là ngày nào?
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị: Bà cháú
- Hát
- Hoạt động lớp, nhóm.
- Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
- Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà.
- Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6. Bố có ngày 1/5. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả.
- 2 bố con bé Hà chọn ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.
- Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghĩ mãi. 
- Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.
- Đến ngày lập đông các cô chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. 
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười. ông nói rằng, ông thích nhất món quà của bé.
- Hoạt động lớp.
- Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc.
- Các nhóm mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện (nếu có phục trang để tăng hứng thú cho các em thì càng tốt).
- 1 HS kể. 
- Lớp theo dõi nhận xét.
I. PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG
1. PHỤ ĐẠO 
Đọc và viết
Nội dung thục hiện của học sinh
Tên nội dung
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
Ngày soạn: 10/09/2016
Ngày dạy : 02/11/2016 Tiết 1
 Phân môn: TẬP ĐỌC
 Bài dạy: BƯU THIẾP.
I. MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.
 ( trả lời được các CH trong SGK )
HS trung bình, yếu trả lời được ít nhất: CH1,2 trong SGK 
HS khá, giỏi, trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài. 
- HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định
2. Bài cũ Sáng kiến của bé Hà.
- Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc từng đoạn trong bài Sáng kiến của bé Hà và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 1:
Luyện đọc.
MT : Đọc cả bài nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc đúng cách bưu thiếp, phong bì thư. Hiểu nghĩa từ khó.
a) Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Đọc từng bưu thiếp trước lớp.
- GV giải nghĩa từ nhân dịp rồi cho nhiều HS đọc bưu thiếp 1.
- Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng lời chúc.
- Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc phong bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS phát âm đúng các tiếng khó, đọc thông tin về người gởi trước sau đó đọc thông tin về người nhận.
c) Đọc trong nhóm.
d) Thi đọc.
e) Đọc đồng thanh.
v Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài. 
MT : Hiểu nội dung tác dụng của bưu thiếp. Biết cách viết bưu thiếp, cách ghi 1 phong bì thư.
- Lần lượt hỏi HS từng câu hỏi như trong SGK.
CH1: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao?
CH2: Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- CH3: Bưu thiếp dùng để làm gì?
Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?
Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận?
-CH4: Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và lấy phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
- Chú ý nhắc HS phải viết bưu thiếp thật ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà
- Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì.
à GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS: nếu có điều kiện các em nên gửi bưu thiếp cho người thân vào sinh nhật, ngày lễ, như vậy tình cảm giữa mọi người sẽ gắn bó thân thiết.
- Chuẩn bị: Bà và cháu.
- Hát
- HS1:Bé Hà có sáng kiến gì? Bé giải thích thế nào về sáng kiến của mình?
- HS 2: Bé Hà băn khoăn điều gì?
- HS 3: Em học được điều gì từ bé Hà?
- Hoạt động lớp
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- 2 đến 3 HS đọc.
Chúc mừng năm mới//Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//Cháu của ông bà//
	Hoàng Ngân
- Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong bì.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Bưu thiếp đầu là của Hoàng Ngân gửi cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
- Bưu thiếp thứ 2 là của ông bà gửi cho Hoàng Ngân, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới.
- Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu điện.
- Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn
- Phải ghi địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ.
- Thực hành viết bưu thiếp.
- 2 HS đọc bưu thiếp và phong bì của mình trước lớp. Bạn nhận xét.
Tiết 2:Thể dục
Bài : 19 KT - bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. YC thuộc bài, thực hiên động tác tương đối chính xác, theo thứ tự.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Đi đều.bước
Đứng lại..đứng
Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II. Cơ bản: { 24’}
a.Ôn bài thể dục phát triển chung
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập
 Nhận xét
*Các tổ tổ chức luyện tập
Giáo viên theo dõi góp ý Nhận xét
*Các tổ trình diễn bài thể dục
Giáo viên và học sinh tham gia góp ý
 Nhận xét Tuyên dương
d.Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đi đều bước
Đứng lại.đứng
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Tiết 3
 Môn: TOÁN
Bài dạy: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5
I. MỤC TIÊU	
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a), bài 2, 4
HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1(a), bài 2, 
HS khá, giỏi, làm được các bài 1(a), bài 2, 4
II. CHUẨN BỊ
- GV: Que tính. Bảng phụ.
- HS: Que tíng, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định
2. Bài cũ Số tròn chục trừ đi 1 số.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1:
Phép trừ 11 – 5
MT :Biết cách thực hiện phép trừ 11– 5
Bước 1: Nêu vấn đề.
- Đưa ra bài toán: có 11 que tính (cầm que tính). Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 11 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính., sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que ?
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.
* Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất.
-Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?
- Vậy 11 trừ đi 5 bằng mấy?
- Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
à GV nhận xét.
v Hoạt động 2:
Bảng công thức: 11 trừ đi một số.
MT : Lập và thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 11 trừ đi một số như phần bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
v Hoạt động 3:
Luyện tập–thực hành. 
MT : Ap dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu y/c
- Yêu cầu so sánh 1 + 5 và 6.
- Yêu cầu so sánh 11 –1 – 5 và 11 – 6
- Kết luận: Vì 1 + 5 = 6 nên 11 – 1 – 5 bằng 11– 6 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng)
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu k/q
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Tính. 
- Yêu cầu HS nêu đề bài. 
- GV gọi HS thực hiện,cả lớp làm vào bảng con
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét.
 Bài 3: Về nhà
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV HD HS tự tóm tắt sau đó hỏi: Cho đi nghĩa là thế nào?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV cho HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số. Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: 31 – 5
-Hát
- Học sinh thực hiện
- - - 
 51 45 88 
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nghe và phân tích đề.
- HS nêu lại bài toán
- Thực hiện phép trừ 
11 - 5
- Thao tác trên que tính. - Trả lời: Còn 6 que tính.
- Trả lời.
- Còn 6 que tính.
- HS thực hiện
- Họat động cá nhân.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
- Nối tiếp nhau thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức.
- Hoạt động cá nhân.
Bài 1:Tính nhẩm.
a) 9 + 2 = 11 7 + 4 = 11
 2 + 9 = 11 4 + 7 = 11
 11 – 9 = 2 11 – 7 = 4
 11 – 2 = 9 11 – 4 = 7
 8 + 3 = 11 6 + 5 = 11
 3 + 8 = 11 5 + 6 = 11
 11 – 8 = 3 11 – 6 = 5
 11 – 3 = 8 11 – 5 = 6
Bài 2 : Tính
 - HS nêu đề bài.
 3 4 8 6 9
 - HS nhận xét.
 Bài 3:
 - HS đọc đề bài.
 4 2 8
 Bài 4
 - HS đọc đề bài
- Cho đi nghĩa là bớt đi.
 Bài giải:
 Bình còn số quả bóng là:
 11 – 4 = 7(quả bóng)
 Đáp số : 7 quả bóng.
Tiết 4
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài dạy	: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan hoạt động, tiêu hoá.
Biết sự cần thiết và hình thành thòi quen ăn sạch, uống sạch và ăn sạch.
Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn.
HS trung bình, yếu ( Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan hoạt động, tiêu hoá)
HS khá, giỏi, Biết sự cần thiết và hình thành thòi quen ăn sạch, uống sạch và ăn sạch)
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập, phần thưởng, các câu hỏi.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định
2. Bài cũ Đề phòng bệnh giun.
- Chúng ta nhiễm giun theo đường nào?
- Tác hại khi bị nhiễm giun?
- Em làm gì để phòng bệnh giun?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 1: 
Nói tên các cơ, xương và khớp xương.
MT : Nêu đúng vị trí các cơ xương, khớp xương.
Bước 1: Trò chơi con voi.
- HS hát và làm theo bài hát.
 Bước 2: Thi đua giữa các nhóm thực hiện trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương”.
- Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác.
Các nhóm ở dưới phải nhận xét xem thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào phải cử động. Nhóm nào giơ tay trước thì được trả lời.
- Nếu câu trả lời đúng với đáp án của đội làm động tác đưa ra thì đội đó ghi điểm.
- GV quan sát các đội chơi, làm trọng tài phân xử khi cần thiết và phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.
v Hoạt động 2:
Cuộc thi tìm hiểu con người và sức khoẻ.
MT : HS nêu được đủ, đúng nội dung bài đã học.
1.Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể. Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải làm gì?
2.Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
3.Hãy nêu các cơ quan tiêu hoá.
4.Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá ntn?
5.Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào?
6.Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn?
7.Để ăn sạch bạn phải làm gì
8.Thế nào là ăn uống sạch?
9.Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
10.Trứng giun đi vào cơ thể người bằng cách nào?
11.Làm cách nào để phòng bệnh giun?
12.Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
- GV phát phần thưởng cho những cá nhân đạt giải.
v Hoạt động 3:
Làm “Phiếu bài tập”
MT : HS biết tự ý thức bảo vệ cơ thể.
- GV phát phiếu bài tập.
- GV thu phiếu bài tập để chấm điểm.
( Nội dung có thể thiết kế theo các nội dung bài đã học)
à GV nhận xét
5. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Gia đình
- gọi 3 h/s trả lời
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS tham gia
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
Cách thi:
- Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu hỏi trên cây và trả lời ngay sau phút suy nghĩ.
- Mỗi đại diện của tổ cùng với GV làm Ban giám khảo sẽ đánh giá kết quả trả lời của các cá nhân.
- Cá nhân nào có số điểm cao nhất sẽ là người thắng cuộc.
 Hoạt động cá nhân.
Cơ và xương là các cơ quan vận động của cơ thể. Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải tập thể dục thường xuyên
- HS làm phiếu.
Tiết 5
Phân môn: TẬP VIẾT
Bài dạy: H – Hai sương một nắng.
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Hai ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Hai sương một nắng (3 lần)
HS năng khiếu, viết đúng,đẹp và đủ các dòng 
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chữ mẫu H . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Ổn định
2. Bài cũ 
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: G 
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Góp sức chung tay. 
- GV nhận xét, 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 1:
Hướng dẫn viết chữ cái hoa
MT :HS nắm được cấu tạo nét của chữ H
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ H
- Chữ H cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét? 
- GV chỉ vào chữ H và miêu tả: Gồm 3 nét:
- Nét 1: kết hợp 2 nét - cong trái và lượn ngang.
- Nét 2: kết hợp 3 nét - khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.
- Nét 3: nét thẳng đứng ( nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết ). 
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2.HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2:
Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 
 MT : HS nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
3.Giới thiệu câu: Hai sương một nắng.
4.Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Hai lưu ý nối nét H và ai.
5.HS viết bảng con
* Viết: : Hai 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở 
MT : Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
Hát
-HS viết: G 
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Góp sức chung tay. 
- Hoạt động lớp.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS đọc câu
- H, G : 2,5 li
- t :1,5 li
- s : 1,25 li
- a, i, n, m, ô, ă, ư, ơ : 1 li
- Dấu nặng(.) dưới ô
- Dấu sắc (/) trên ă
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Hoạt động cá nhân
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Thứ năm ngày 03 tháng11 năm 2016 
Ngày soạn: 10/09/2016
Ngày dạy : 03/11/2016 Tiết : 1 Thể dục
 Bài : 20 *Điểm số 1-2,1-2,theo đội hình vòng tròn
 *Trò chơi : Bỏ khăn 
I. Mục tiêu:
-Điểm số 1-2,1-2,theo đội hình vòng tròn.Yêu cầu điểm đúng số,rõ ràng.
-Học trò chơi Bỏ khăn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi . 1 khăn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
Giậm chân.giậm Đứng lại..đứng
Tập bài thể dục phát triển chung
 Mỗi đông tác thực hiện 2x8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II. Cơ bản: { 24’}
a.Điểm số 1-2,1-2, theo hàng ngang
Lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập
 Nhận xét
Lần 2:Các tổ thi đua điểm số
 Nhận xét Tuyên dương
b.Điểm số 1-2,1-2,theo vòng tròn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS điểm số
 Nhận xét
d.Trò chơi: Bỏ khăn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Thả lỏng:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 2
 Môn : TOÁN
 Bài dạy : 31 - 5
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5.
- Biết giải toán có một phép trừ dạng 31- 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1 ), bài 2 (a,b ), 3, 4
HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài1 (dòng 1 ), bài 2 (a,b ) 
HS khá, giỏi, làm được các bài 1 (dòng 1 ), bài 2 (a,b ), 3, 4
II. CHUẨN BỊ
- GV: Que tính, bảng cài.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định 
2. Bài cũ :11 trừ đi 1 số 11 - 5
- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng các công thức: 11 trừ đi một số.
- Học sinh làm bài 1 
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1:
Giúp HS biết đặt tính và tính đúng phép trừ 31 – 5
MT : Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T10.doc