Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

Tiết: 3 Tự nhiên và xã hội:

Hoạt động và nghỉ ngơi

I. Mục tiêu

- HS kể được về những hoạt động mà em thích. Nói được sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. Đi, đứng và ngồi học đúng tư thế. Có ý thức tự giác thực hiện nhứng điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.

* MTBĐ: Yêu quê hương, biển đảo. Biết các sinh vật biển quý, biết bảo vệ cây giữ biển đảo.

II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong bài 9 sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: Cần ăn uống thế nào để có sức khỏe tốt?

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài

2.2 Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp

- Nêu tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày.

- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các hoạt động vừa nêu có lợi ích gì( có hại gì) cho sức khỏe?

- Kết luận: Cần giữ an toàn trong khi chơi.

b) Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa

- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 20, 21 sách giáo khoa. Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình. Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi thư giãn?

- Nêu tác dụng của từng hoạt động?

- Kết luận: Có nhiều cách nghỉ ngơi, cần nghỉ ngơi, thư gián đúng cách để có sức khỏe tốt.

* MTBĐ: Yêu quê hương, biển đảo. Biết các sinh vật biển quý, biết bảo vệ cây giữ biển đảo.

* Nghỉ giữa tiết: Hát một bài

c) Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ

- Quan sát các tư thế: đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 sách giáo khoa.

- Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?

- Kết luận: Cần ngồi học đúng tư thế để tránh bị gù, vẹo cột sống.

3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - HS lên bảng trả lời

- HS đọc đồng thanh tên bài

- HS thảo luận theo cặp

- Đại diện HS phát biểu

- HS phát biểu

- HS quan sát tranh, thảo luạn theo nhóm 2. Đại diện HS phát biểu.

- HS phát biểu

- HS tiếp tục quan sát theo nhóm nhỏ

- HS quan sát, phát biểu

- HS phát biểu

- HS chú ý

- HS chú ý

 

docx 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e tốt?
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
2.2 Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp
- Nêu tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các hoạt động vừa nêu có lợi ích gì( có hại gì) cho sức khỏe?
- Kết luận: Cần giữ an toàn trong khi chơi.
b) Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 20, 21 sách giáo khoa. Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình. Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi thư giãn?
- Nêu tác dụng của từng hoạt động?
- Kết luận: Có nhiều cách nghỉ ngơi, cần nghỉ ngơi, thư gián đúng cách để có sức khỏe tốt.
* MTBĐ: Yêu quê hương, biển đảo. Biết các sinh vật biển quý, biết bảo vệ cây giữ biển đảo.
* Nghỉ giữa tiết: Hát một bài
c) Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ
- Quan sát các tư thế: đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 sách giáo khoa.
- Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
- Kết luận: Cần ngồi học đúng tư thế để tránh bị gù, vẹo cột sống.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- HS đọc đồng thanh tên bài
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS quan sát tranh, thảo luạn theo nhóm 2. Đại diện HS phát biểu.
- HS phát biểu
- HS tiếp tục quan sát theo nhóm nhỏ
- HS quan sát, phát biểu
- HS phát biểu
- HS chú ý
- HS chú ý
________________________________
 Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2017
Tiết 1,2: HỌC VẦN 
BÀI 36: AY , Â - ÂY
I.Yêu cầu : 
 - Đọc được : ay , â- ây , mây bay , nhảy dây ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được : ay , â - ây , mây bay , nhảy dây 
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Chạy ,bay, đi bộ , đi xe .
 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu 
 - Giáo dục các em tính chăm chỉ, chịu khó trong học tập 
II.Chuẩn bị : 	
 - Bộ ghép chữ tiếng Việt.Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: tuổi thơ, buổi tối, tươi cười
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy vần ay
a. Nhận diện vần. 
- Vần ay được tạo bỡi những âm nào? 
- Giới thiệu vần ay viết thường.
-Yêu cầu HS so sánh ay với ai
-Yêu cầu HS cài vần ay
b. HD HS đánh vần. 
- G/V đánh vần mẫu.
c. Hình thành tiếng. 
+ Có vần ay muốn có tiếng bay ta thêm gì 
- Yêu cầu HS cài tiếng:bay
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Y/c HS đọc toàn bài vần ay.
* Dạy vần ây: (Quy trình tương tự)
So sánh ây với ay
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3. Củng cố: 
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.) 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi bảng: 
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. 
+ Tranh vẽ gì? 
+ Chúng ta thường chạy vào lúc nào? 
+ Máy bay bay ở đâu? 
+ Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo tranh 
* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
4.Củngcố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần mới học.
- HS viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc.
- Có âm a đứng trước, âm y đứng sau
+Giống:mở đầu bằng âm a
+Khác:vần ay kết thúc bằng âm y.
- HS cài vần ay
- HS đọc CN + ĐT. 
+Thêm âm b đứng trước vần ay và 
- HS cài tiếng bay
- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con: ay- bay, ây-dây
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được. 
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ Bé chạy, đi bộ, đi xe đạp, máy bay. 
+ Buổi sáng. 
+ Bay trên bầu trời. 
- HS trả lời 
- 2 HS luyện nói toàn bài 
* Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
- HS đọc .
- HS nhắc lại vần vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
Tiết 3 Toán 
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu : 
 - Biết phép cộng với số 0 ; thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học 
 - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép cộng một số với 0 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài 
 * Bài tập cần làm 1, 2, 3
II.Chuẩn bị :
 - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Kiểm tra bảng con: 0 + 5 = , 3 + 0, 2 +..= 4
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài –ghi bảng. 
b)HD làm các bài tập :
Bài 1/52: Tính 
-Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả. 
Bài 2/52 : Tính
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. 
(nghỉ giữa tiết )
Bài 3/52 : Điền dấu , =
-Bài toán này yêu cầu làm gì?
-Hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.
Các bài còn lại làm tương tự , yêu cầu các em làm bài vào vở 
Giáo viên chấm bài , nhận xét 
3.Củng cố -Dặn dò: 
- GV củng cố lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
- Lớp thực hiện.
Bài 1:HS nêu YC của bài toán.
- HS lần lượt nêu miệng kết quả của các phép cộng.
Bài 2: HS nêu YC của bài toán.
- HS làm bài bảng con. 
1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 0 + 5 = 5 
2 + 1 =3 3 + 1 = 4 5 + 0 = 5 
Bài 3:HS nêu yêu cầu. 
2 4 + 0 
5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1 
Tiết: 4 Âm nhạc
Ôn tập bài hát Lí cây xanh
I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. Tập nói thơ theo tiết tấu bài hát: Lí cây xanh.
* HĐNGLL: Yêu mến thiên nhiên. trò chơi: dài- ngắn
BĐKH: Yêu mến môi trường, bảo vệ cây xanh.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
- Cho HS xem tranh phong cảnh Nam Bộ. Đọc câu lục bát: Cây anh tì lá cũng xanh
- Yêu cầu HS hát tập thể, sau đó luyện tập theo tổ, nhóm.
- Hát kết hợp vận động phụ họa
- Hát và gõ phách đệm hoặc vỗ tay.
- Lần lượt tập vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp 2, cuối cùng gõ theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp nhún chân theo nhịp.
- Mời HS trình diễn trước lớp. Tốp ca hoặc đơn ca.
* Nghỉ giải lao: Chơi trò chơi
Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu
- Vận dụng đọc các câu thơ khác.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các đoạn thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc thơ và gõ đệm theo nhịp 2: Vừa đi, vừa nhảy. Là anh sáo xinh
 X X X X
* HĐNGLL: Yêu mến thiên nhiên. trò chơi: dài- ngắn
BĐKH: Yêu mến môi trường, bảo vệ cây xanh.
3. Củng cố: Yêu cầu HS hát lại bài Lí cây xanh, vừa hát vừa gõ đệm nhịp nhàng.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh, đọc bài theo hướng dẫn.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS xung phong biểu diễn trước lớp
- HS chơi trò chơi: dài- ngắn
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chú ý
____________________________
 Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2017
Tiết 1,2: HỌC VẦN 
BÀI 37: ÔN TẬP
I.Yêu cầu : 
- Đọc được các vần có kết thúc bằng i, y ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 -Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến 37 
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Cây khế 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, kể chuyện đúng. 
 - Qua câu chuyện giáo dục các em không nên tham lam đó là một đức tính xấu 
II.Chuẩn bị :
 -Tranh minh hoạ luyện nói : Cây khế
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Viết: tuổi thơ, cối xay, cây khế
-Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi bảng
a) Ôn các vần vừa học: 
-Gọicác em nêu âm GV ghi bảng.
- GV đọc vần
- GV chỉ vần.
b)Ghép chữ thành tiếng. 
-Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
- Gọi HS đọc các vần đã ghép.
(nghỉ giữa tiết )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
(Kết hợp giải nghĩa từ) 
- Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
- Gọi HS đọc toàn bài ở bảng lớp.
d) Hướng dẫn viết: 
- GV vừa viết mẫu,vừa HD quy trình. 
- GV nhận xét viết bảng con .
3.Củng cố tiết 1: 
- Đọc bài trên bảng lớp. 
- Nhận xét tiết 1 
Tiết 2
1) Luyện đọc.
- Luyện đọc bảng lớp :
- Luyện đọc câu : GT tranh rút đoạn thơ ứng dụng ,ghi bảng.
(nghỉ giữa tiết )
2) Luyện viết: 
-Hướng dẫn HS luyện viết trong vở.
- GV theo dõi, nhận xét 
3) Luyện nói: 
*Kể chuyện “Cây khế”.
- GV kể lần 1 toàn chuyện 
- Kể lần 2 kèm theo tranh minh hoạ
T1: Người anh lấy vợ.....
T2:Đại bàng ăn khế...... 
T3: Theo đại bàng ra biển....
T4: Người anh đổi cây khế....
T5: Người anh lấy nhiều vàng....rơi xuống biển
-Yêu cầu các em kể chuyện theo nhóm 
-Gọi đại diện các nhóm kể lại từng đoạn của chuyện 
*Ý nghĩa câu chuyện:
4.Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc lại bài. 
5. Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
-Cả lớp viết bảng con 
-2 em đoc đoạn thơ ứng dụng 
 -Học sinh nêu: i, y, a, â, o, ô,
- HS chỉ chữ trên bảng ôn. 
- HS đọc vần.
-Học sinh lần lượt ghép 
a – i – ai, â – y – ây,
- HS đọc: ai, ây, ay,.
- HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. 
- HS đọc theo yêu cầu của Gv
- HS đọc CN+ĐT 
- HS theo dõi
- HS viết bảng con: mây bay, tuổi thơ.
- Học sinh đọc CN+ĐT 
- Đọc cá nhân , nhóm , lớp
- HS luyện đọc tiếng, từ, câu, cả đoạn 
- HS theo dõi,viết bài vào vở.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh. 
-Thảo luận nhóm 5 thi kể 
-Đại diện các nhóm kể lại chuyện 
- 1,2 em kể lại toàn chuyện 
*Không nên tham lam đó là một đức tính xấu. 
- HS đọc bài trên bảng lớp,đọc bài trong SGK. 
Thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu : - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0
 - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép cộng một số với 0 và các phép cộng trong phạm vi đã học . 
 * Bài tập cần làm 1, 2, 4.
II.Chuẩn bị : 
 - Bảng phụ  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:, 	
Kiểm tra bảng con: 1+1+3= ; 3 + 2 =
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài, ghi đầu bài
b)Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/53: Tính
 Lưu ý :HS cách đặt tính , đặt dấu +
Cả lớp làm bảng con 
Bài 2/53 : Tính
- Mỗi dãy tính có 2 phép cộng ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm,lớp làm bảng con
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
(nghỉ giữa tiết )
Giáo viên, HS nhận xét. 
Bài 4/53: Gọi HS nêu Y/C của bài toán.
-GV hướng dẫn học sinh quan sát từng hình trong SGK, qua đó gọi học sinh nêu bài toán.
-Gọi nêu phép tính, ghi vào ô trống.
GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Đọc lại bảng cộng trong PV5
- Nhận xét giờ học 
-Cả lớp thực hiện.
Bài 1: HS nêu YC.
Bài 2: HS nêu Y/C của bài toán.
- Phải cộng lần lượt từ trái sang phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết qủa vừa tìm được cộng với số thứ ba.
- Làm bảng con, 3 em lên bảng làm
Bài 4: HS nêu yêu cầu
-Quan sát hình SGK nêu bài toán 
Nối tiếp nhau nêu phép tính 
a) 2 + 1 = 3 
b) 1 + 4 = 5 
-Nhiều học sinh đọc.
Tiết: 4 Mĩ thuật
BÀI 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU
I. Mục tiêu:
 Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá.
 Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. *BĐKH: Yêu mên môi trường, bảo vệ các sự vật xung quanh. Không xả rác bừa bãi
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau.
*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động Nêu và ghi tên bài
2. Các hoạt động
4/ Trưng bày giới thiệu sản phẩm:
Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm của mình.
5/Đánh giá:
Đánh giá sản phẩm của HS
*Vận dụng sáng tạo :
-Em hãy dùng giấy màu, đất nặn để sang tạo một bức tranh về cá theo ý thích.
-Em sử dụng các sản phẩm vừa tạo được để trang trí lớp học.
*Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị một bức tranh chân dung của mình cho bài sau: “Em và bạn em”
*BĐKH: Yêu mên môi trường, bảo vệ các sự vật xung quanh. Không xả rác bừa bãi
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
HS giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của mình.
HS tự đánh giá
-Quan sát hình 4.8 và tự thực hiện bức tranh về cá theo ý mình.
-HS trang trí theo hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe GV dặn dò.
__________________________
 Thứ Năm ngày 26 tháng 10 năm 2017
Tiết 1,2: HỌC VẦN 
BÀI 38 : EO - AO
I.Yêu cầu : 
 - Đọc được : eo, ao , chú mèo , ngôi sao ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được : eo , ao , chú mèo , ngôi sao 
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Gió mây , mưa , bão , lũ .
 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu 
 - Giáo dục các em tính chăm chỉ, chịu khó trong học tập 
II.Chuẩn bị :	
 - Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: đôi đũa , tuổi thơ, máy bay 
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy vần eo
a. Nhận diện vần. 
- Vần eo được tạo bỡi những âm nào? 
- Giới thiệu vần eo viết thường.
-Yêu cầu HS so sánh eo với e
-Yêu cầu HS cài vần eo
b. HD HS đánh vần. 
- G/V đánh vần mẫu.
c. Hình thành tiếng. 
+ Có vần eo muốn có tiếng mèo ta thêm gì ?
- Yêu cầu HS cài tiếng:mèo
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Y/c HS đọc toàn bài vần ay.
* Dạy vần ao: (Quy trình tương tự)
So sánh eo với ao
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3. Củng cố: 
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.) 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi bảng: 
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. 
+ Tranh vẽ gì? 
+Trên đường đi học về gặp trời mưa em làm thế nào?
+Khi nào em thích có gió?
+Trước khi mưa em thường thấy gì trên bầu trời?
-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo tranh 
* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
4.Củngcố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần mới học.
- HS viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc.
- Có âm e đứng trước, âm o đứng sau
+Giống:Đều có âm e
+Khác:vần eo có thêm âm o
- HS cài vần eo
- HS đọc CN + ĐT. 
+Thêm âm m đứng trước vần eo và 
dấu thanh sắc trên đầu âm e
- HS cài tiếng mèo
- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con: eo-mèo, ao-sao 
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được. 
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ gió, mây , mưa , bão , lũ
+Mang áo mưa , che ô , trú mưa
+ Khi trời nắng nóng
+ Mây xám xịt , giông
- 2 HS luyện nói toàn bài 
* gió, mây , mưa , bão , lũ.
- HS đọc .
- HS nhắc lại vần vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
Tiết 3 TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về: 
 - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
 - Biết cộng các số trong phạm vi 5. 
 - Nhận biết các hình đã học. 
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới: Kiểm tra GKI
- GV đọc đề kiểm tra. 
- GV phát đề cho HS 
A/Đề thi: 
PHẦN I: Bài tập trắc nghiệm ( 3 điểm) 
 Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 1 : Trong các số 3,9,6,1.Số bé nhất là: A. 3 B. 9 C. 6 D. 1
Bài 2 : Trong các số 10, 5 , 7, 3. Số lớn nhất là : A. 10 B. 5 C. 7 D. 3 
Bài 3 : ( 1 điểm ) Khoanh vào chữ cái trước phép tính đúng. A. 1 + 3 = 5 B. 2 + 3 = 5 
 C. 0 + 3 = 0 D. 2 + 1 + 1 = 3
PHẦN II: Bài tập tự luận 
Bài 1 Số ? 
 1
 3
 A) 
 10
 8
 B) 
Bài 2: (2 điểm) Tính 
Bài 3: 
>
<
=
 8 4 7 5
 ? 
 6 9 5 6
Bài 5: 
 a/ Có . . . hình tam giác? 
 b/ Có . . . hình vuông?
- HS để đồ dùng lên bàn. 
- HS lắng nghe 
- HS nhận đề.
- HS làm bài.
I. PHẦN 1: Bài tập trắc nghiệm
 Bài 1: D. 1 
Bài 2: A. 10 
 Bài 3: B. 5 
II. PHẦN II: 
Bài 1: 
 0
 1
 2
 3
A) 
 10
 9
 8
 7
 B)
Bài 2: 
Bài 3
=
 >
<
=
>>
<
>>
 8 4 7 5
<
>
 ? 
 6 9 5 6 
Bài 5:
 a/ Có 2 hình tam giác. 
 b/ Có 3 hình vuông.
Tiết: 4 Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS hiểu: đối với anh, chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- HS biết cư sử lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Mời HS lên bảng giới thiêu về gia đình mình.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu+ ghi tên bài
2.2 Các hoạt động
Hoạt động 1: Xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ
- Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 theo cặp và nhận xét từng việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- GV nhận xét, kết luận: anh, chi em trong gia đình cần yêu thương và hòa thuận với nhau.
* Nghỉ giải lao: Hát một bài
Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống
- HS xem tranh bài tập 2 và cho biết: Tranh vẽ gì? Giải quyết tình huống trong mỗi tranh như thế nào?
- Mời lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả.
- GV kết luận chung
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kể về gia đình mình.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên bài
- HS quan sát tranh, thảo luận và phát biêu
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Đại diện một số nhóm lên báo cáo kết quả
- HS chú ý
- HS chú ý
_____________________________
	 Thứ Sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017
Tiết 1,2: Tập viết
TUẦN 7: XƯA KIA - MÙA DƯA - NGÀ VOI 
TUẦN 8: ĐỒ CHƠI- TƯƠI CƯỜI – NGÀY HỘI
Mục tiêu : - Viết đúng các từ : xưa kia , mùa dưa , ngà voi, đồ chơi, tươi cười, ngày hội, với kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng viết nhanh , đúng , đẹp 
 - Giáo dục các em tính cẩn thận , chịu khó khi viết bài 
II.Chuẩn bị : 
 -Bài viết mẫu ,vở viết, bảng con .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Viết các từ sau : chú mèo , ngôi sao 
-GV nhận xét.
2.Bài mới :
GV giới thiệu ,ghi bài học.
a) Quan sát, nhận xét bài viết. 
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và nêu độ cao , độ rộng của các con chữ. 
b) Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
-Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
(nghỉ giữa tiết )
c)Thực hành :
Hướng dẫn tư thế ngồi viết ,cách cầm bút
- Cho học sinh viết bài vào vở
- nhận xét vở
Tiết 2: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội,..
(Quy trình tương tự tiết 1) 
3.Củng cố :
- Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
4.Dặn dò : 
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Nhận xét giờ học. 
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS xem bài mẫu nêu 
+ Chữ k,g cao 5 li; d cao 4 li, các chữ còn lại cao 1 li 
+ Khoảng cách giữa các con chữ bằng 1 con chữ khép kín. 
- HS theo dõi.
- Học sinh viết 1 số từ khó: xưa kia , nga voi, 
-Thực hành bài viết bài vào vở.
- 2em đọc lại nội dung bài viết 
Thực hành ở nhà 
Tiết 3 TOÁN 
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I.Yêu cầu : 
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép trừ trong phạm vi 3 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài 
 * HS làm bài tập 1,2,3 
II.Chuẩn bị : - Nhóm vật mẫu có số lượng là 3, SGK, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Nhận xét bài kiểm tra GK1
2.Bài mới :
a)GT bài ghi bài học.
b)GT phép trừ 2 – 1 = 
- Giới thiệu tranh và hỏi. 
+ Có mấy bông hoa?
+Cô bớt mấy bông hoa?
+ Còn lại mấy bông hoa?
Vậy 2 bớt 1 còn mấy?
- GV ghi bảng phép tính lên bảng
 2 – 1= 1
*GT phép trừ 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 (tương tự). 2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2
 1 + 2 = 3 , 3 – 2 = 1
Qua 4 phép tính ta thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_tuan_9_nam_2017.docx