Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Kim Sơn

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

- Đọc được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ, câu ứng dụng.

- Viết được :p, ph, nh, phố xá, nhà lá

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài học.

III. Các hoạt động dạy học : TiÕt 1

 

doc 61 trang Người đăng phuquy Lượt xem 2462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Kim Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h 2) 
2 ngườii đang xẻ gỗ, giã giò
H đọc thầm
Sau dấu phẩy
H đọc câu (nhiều H đọc) 
2 em đọc 
Mẹ đang chăm sóc cậu bé lên ba
Vì đất nước có giặc ngoại xâm 
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
+ Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
+ Tranh 5: Vì sao ông phải nhổ bụi tre ở ven đường ?
Gióng vươn vai lớn nhanh như thổi
Gióng phi ngựa đi đánh giặc
Roi bị gãy
+ Tranh 6 vẽ gì ?
c) Luyện viết(10)t: tre già, quả nho
- Yêu cầu H tập viết theo hướng dẫn của GV
Người và ngựa từ từ bay lên trời 
- H sử dụng bảng con
- Tập viết bài (vở)
4. Chấm bài - Nhận xét.(5)
-HS đọc lại bài
- NX tiết học.
******************************************
TOÁN
 KIỂM TRA
I- Mục tiêu:
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.
- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II- Đề kiểm tra:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+Bài 1: Số
+Bài 2: Số
+Bài 3: > < =
+Bài 4: Số
-Đếm số con trâu, con ngựa, con gà,rồi điền số vào ô trống.
-Điền số theo thứ tự , điền tiếp vào ô trống cho phù hợp.
-So sánh 2 số với nhau rồi điền dấu > < = vào chỗ trống.
-Đếm số hình tam giác, số hình vuông rồi điền vào chỗ trống.
******************************************
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: GIA ĐÌNH EM (tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.(Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ)
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. (phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ)
2. Thái độ
 -Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, cho ông bà, cha mẹ vui lòng
- Quý trọng, tán thành những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ..
3. Kĩ năng : 
- Học sinh biết thực hiện những điều ông bà, cha mẹ, anh chị dạy bảo.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
Kĩ năng lắng nghe tích cực; kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè. 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách giáo khoa 
-Bài hát: Cả nhà thương nhau.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
* Khởi động: Cho hs hát bài: Cả nhà thương nhau.
* Gv giới thiệu và ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Hs kể về gia đình mình.
- Yc hs kể theo cặp và hướng dẫn cách kể về gia đình.
+ Gia đình em có mấy người?
+ Bố mẹ em tên là gì?
+ Anh (chị) em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?
- Gọi hs kể trước lớp.
- Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình.
2. Hoạt động 2: Hs xem tranh bài tập và kể lại nội dung tranh.
- Gv chia nhóm 4 và tổ chức cho hs kể theo nhóm.
- Gọi hs đại diện thi kể.
- Gv hỏi: 
+ Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?
+ Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
- Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, ko được sống cùng gia đình.
3. Hoạt động 3: Hs đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm 1 tình huống.
- Yêu cầu hs các nhóm thảo luận và phân vai diễn.
- Gọi hs các nhóm lên thể hiện tình huống.
- Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
4- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs thực hiện theo bài học
Hoạt động của hs
- Hs hts tập thể.
- 3 hs đọc đầu bài.
- Hs kể theo cặp, có thể sử dụng tranh, ảnh về gia đình mình để kể.
- Nhiều hs kể.
- Hs kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- 1 vài hs nêu.
- 1 vài hs nêu.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm lên thể hiện tình huống.
******************************************
Ngày soạn : 07 / 10 / 2012
Ngày giảng : Thứ 3, 09 / 10 / 2012 
HỌC VẦN
ÔN TẬP: ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố hệ thống các âm đã học; biết đọc âm, tên chữ các ghi âm và viết chữ cái theo đúng mẫu chữ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, viết đúng mẫu chữ.
3. Thái độ: Yêu thích, ham học môn tiếng Việt.
II - ĐỒ DÙNG. 
Sử dụng bộ đồ dùng học tiếng Việt + bảng chữ cái ghi âm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
 TIẾT 1
1. Bài cũ (5): Đọc câu ứng dụng bài 27
2. Bài mới (30). 
a) GV: Đưa bảng chữ cái ghi âm 
- Hãy nêu tên chữ cái ?
? Trong các âm trên chỉ ra các nguyên âm, phụ âm 
H đọc: “Quê bé Hà”
H đọc cá nhân âm 
Nguyên âm: a, o, ô, ơ, u, e, ê, i(y) 
Phụ âm (là những âm còn lại) 
? Tìm những âm có tên âm và tên chữ cái khác nhau 
b, c, d, đ, g, h, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x
b) Hãy ghép tiếng, từ sau:
na, rễ, me, chè, ghi, nga, nghi, gà ghế, kê ghế
H dùng bảng gài rồi ghép tiếng theo yêu cầu của GV đọc và phân tích tiếng
TIẾT 2
3. Luyện đọc(15)
- GV cho HS đọc toàn bài trong SGK ,bảng lớp
4. Luỵên viết:(15)
- GV đọc cho H để viết các chữ cái ghi âm 
- Đọc tiếp một số tiếng, từ cho H viết: hổ, nga, mơ, chè, dụ, kỹ, ghế
- Điền các chữ cái vào chỗ dấu chấm:
 nhà ... a, bé ... ĩ, ... è đá, củ ... ệ 
4. Chấm bài - Nhận xét (5)
-HS đọc toàn bài
-GV nxtiết học. 
H đọc cá nhân,lớp
HS viết vở
******************************************
TOÁN
Bài 25: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
2. Kỹ năng: H có kỹ năng đặt tính, tính kết quả.
3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích học toán.
II - ĐỒ DÙNG. 
Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Đếm và viết từ 0- 10
-So sánh từ 0- 10
2. Bài mới (15). 
a) Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3
* Phép cộng 1 + 1 = 2
- GV: gắn 1 con gà thêm 1con gà -> có ? con 
- Giới thiệu: 1 + 1 = 2
- Giới thiệu dấu (+) 
- Một cộng một bằng mấy ?
* Phép cộng 2 + 1 = 3
- GV yêu cầu H lên bảng gài 2 ô tô, thêm 1 ô tô -> có mấy ô tô tất cả ?
- Nêu phép tính tương ứng
 2 + 1 = 3
* Phép cộng 1 + 2 = 3
Quy trình tươngng tự trên.
GV yêu cầu H đọc lại: 
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3 
1 + 2 = 3 
Nhận xét ?
- Yêu cầu trả lời: 2 = mấy + mấy ?
 3 = mấy + mấy ?
b) Quan sát tranh vẽ SGK và trả lời câu hỏi
3.Luyện tập :(15)
Bài 1 : Tính
- NX chữa
1 + 2 = .. ......
2 + 1 = ... ......
Bài 2: số
-NX chữabài.
? Khi viêt kq con lưu ý gì ?
Bài 3:Nối phép cộng với số thích hợp.
- NX chữa bài
III.Củng cố –dặn dò(5)
- HS đọc lại bảng cộng trong pvi 3.
 l	l
 '( '(
 Œ ...  ....
- NX tiết học
- Hs đọc và viết.
1 thêm 1 là 2 con gà
Đọc: dấu cộng
Bằng 2
3 ô tô 
Yêu cầu H gài phép tính 
Đọc phép tính
H gài bảng: 1 + 2 = 3
- Đọc thuộc
 (cá nhân, đồng thanh) 
1 + 1 
2 + 1 1 + 2
-HS nêu yêu cầu
Nêu miệng kq
-H nêu lại yc
Làm VBT
Viết thẳng cột
1 HS lên bảng chữa bài
- 4-5 hs đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Hs suy nghĩ tìm số sau : 
 l 	 l 
 '( '( 
 Ž ... ‹ ...
****************************************
Ngày soạn : 08 / 10 / 2018
Ngày giảng : Thứ 4, 10 / 10 / 2012
TOÁN
Bài 26 : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt tính, nhẩm nhanh tìm kết quả đúng.
3. Thái độ: Tập trung làm bài đúng.
II - ĐỒ DÙNG. 
3 con thỏ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ(5): 
Đọc bảng cộng trong phạm vi 3
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới(30). 
Bài 1.
- GV gắn 2 con thỏ, thêm 1 con thỏ -> có ? con thỏ
- 3 – 4 hs đọc
3 con thỏ
- Hãy viết phép tính tương ứng ?
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
H viết phép tính trên bảng con
- Nhận xét 2 phép tính trên kết quả ntn ?
Kết quả bằng 3
- Vị trí của các số đem cộng có gì thay đổi ?
KL : Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi.
Đổi chỗ cho nhau 
- Vài hs nhắc lại.
 Bài 2:Tính
- Chú ý đặt tính và kết quả thẳng cột
Bài 3 : Số (cột 1) 
Cột 2, 3 dành cho hs khá, giỏi
 1 + 1 = 
 1 + = 2
 + 1 = 2
Bài 4 : Tính (hs khá, giỏi)
Bài 5(a) :Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính 
Ý b dành cho hs khá, giỏi.
1 H lên bảng làm
Cả lớp làm bảng con 
- HS làm bài 
- Nhận xét kết quả.
- Hs đếm số bông hoa hai bên rồi gộp lại để tìm kết quả. 
- Hs nêu bài toán, tìm phép tính.
3. Củng cố - dặn dò.(5)
- Gv hệ thống lại toàn bài.
- NX tiết học .Dặn dò
HỌC VẦN
BÀI 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA 
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói tư 2 – 3 câu theo chủ đề : Ba vì
2. Kỹ năng: Nhận biết các chữ thường, chữ hoa khi đọc.
3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG. 
- Bảng chữ thường, chữ hoa + tranh SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ.
- Viết: nhà ga, ghế gỗ, ý nghĩ
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- T treo bảng chữ thường - chữ hoa 
b) Giới thiệu các chữ in hoa.
- Những chữ in hoa nào gần giống chữ in thường ?
H quan sát bảng ôn
C, K, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y 
- Hãy đọc các chữ in thường ?
- Gv : Giới thiệu tiếp chữ hoa ?
Gv: yêu cầu H đọc lại toàn bảng ôn (chữ thường - chữ hoa) 
- Chú ý cho H nhận xét cách phát âm đúng.
H đọc nối tiếp (5 em)
H đọc theo thứ tự
Đọc cá nhân (nối tiếp) 
5 - 7 em đọc 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu H đọc lại bảng chữ (tiết 1)
- Quan sát tiếp tranh vẽ SGK vẽ gì ?
- Gv: Giới thiệu và giải thích: Sa Pa
+ Viết câu: “Bố mẹ ... Sa Pa”
- Tìm tiếng trong câu viết bằng chữ in hoa ?
Đồi núi, cây cối, hoa ... 
H đọc thầm câu
Bố, Kha, Sa Pa
- Vì sao những tiếng đó phải viết hoa ?
- Đọc câu 
b) Luyện nói: Chủ đề “Ba Vì”
- Quan sát tranh em thấy cảnh gì ?
- Gv : Giới thiệu về Ba Vì (SGV) => nơi có nhiều bò sữa, khí hậu mát mẻ
Đứng đầu câu, tên riêng ...
- Hs đọc cá nhân, ĐT
Cảnh đồi núi, đàn bò, đồng cỏ 
- ở địa phương em có cảnh đẹp ở đâu ?
c) Luyện viết.
GV: Đọc cho H nghe viết một số chữ cái
4. Củng cố - dặn dò.( 5’)
- Đọc lại bảng chữ hoa và chữ thường ?
- VN : xem lại bài – chuẩn bị bài sau.
Côn Sơn, Vịnh Hạ Long, 
H tập viết (vở ô li) 
******************************************
Ngày soạn : 09 / 10 / 2
Ngày giảng : Thứ 5, 11 / 10 / 2012
TOÁN
Bài 27: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
2. Kỹ năng: Đặt tính, tính nhẩm kết quả đúng nhanh.
3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG. 
Bộ đồ dùng học toán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ: ( 5) Điền số vào 
 + 1 = 2 2 + = 3
Đặt tính rồi tính: 2 + 1 ; 1 + 2 
Đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 3.
- Nhận xét, chấm điểm
2. Bài mới.(13) 
a) GT phép cộng - bảng cộngtrong phạm vi 4
2 em lên bảng
Dưới lớp làm bảng con 
- Hs đọc
* Phép cộng: 3 + 1 = 4
- Có 3 ô tô, thêm 1 ô tô là ? ô tô 
- 3 thêm 1 là mấy
- Gài phép tính tương ứng
GV viết: 3 + 1 = 4
* Phép cộng: 2 + 2 = 4
Có 2 quả táo, thêm 2 quả nữa -> có tất cả ? quả
GV viết: 2 + 2 = 4
* Phép tính 1 + 3 = 4
* Lập bảng cộng: (GV sử dụng số chấm tròn nh SGK-tr47)
4 ô tô 
H dùng bảng gài 3 + 1 = 4
-> nhiều hs đọc lại 
1 H lên thao tác bảng
Cả lớp gài phép tính :2 + 2 = 4
- Nhiều hs đọc phép tính
H sử dụng que tính, tự nêu bài toán 
 - GV: Yêu cầu H đọc: 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
 2 + 2 = 4
- Với phép tính 3 + 1 = 4; có cách viết nào khác ?
4 = 3 + 1
- Tương tự: 2 + 2 = 4 -> 4 = 2 + 2 
Nhiều em đọc-> đồng thanh thuộc bảng cộng.
3.Luyện tập(20)
Bài 1: Tính 
-HS nêu y/c
2 + 2 = .. 3 + 1 = ....
1 + 3=.. 2 + 1 = ....
 Bài 2: Tính theo cột dọc 
Bài 3 : điền dấu >, <, = (hs khá, giỏi)
- H đọc kết quả
Sử dụng bảng con + 2 em lên bảng
- Làm VBT
 Bài 4: Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
 + Quan sát tranh, nêu bài T
 + Viết phép tính ?
3. Củng cố: ( 5)
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4.
-Nhận xét giờ học
- VN đọc thuộc bảng cộng 4
2 -> 3 em 
H dùng bảng con
1 + 3 = 4 hay 3 + 1 = 4
- 5- 6 hs đọc
******************************************
HỌC VẦN
 BÀI 29: ia
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
- Đọc được : ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : chia quà
2. Kỹ năng: Phát âm chuẩn + đọc và viết tốt.
3. Thái độ: Mạnh dạn trong học tập, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG. 
Bộ đồ dùng tiếng Việt + tranh SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ(5): 
-Đọc bài giờ trước.
-Viết i, a
- Nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới(30). 
a) Giới thiệu bài: ia
* Nhận diện
- Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau. 
? Vần ia do mấy âm ghép lại?
* Phát âm: 
- Hs đọc
- Viết bảng con.
- H gài bảng: ia
- .2 âm ghép lại : ia = i + a
- Đánh vần: i - a – ia
- HD cách p/â: Miệng hơi dẹt ..
- Quan sát và giới thiệu tranh: lá tía tô
- Viết: lá tía tô 
? Từ lá tía tô do mấy tiếng ghép lại ? 
-> tìm tiếng thuộc ia
* Đọc từ ứng dụng.
- Đọc: tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
- GV: Giải thích từ (vỉa hè, tỉa lá) 
- Yêu cầu H đọc toàn phần ghi trên bảng.
- Nói câu có chứa từ “vỉa hè” ?
b) Hứơng dẫn viết: ia (chữ i viết trước, chữ a viết sau, nối = 1/2 thân chữ).
- H đánh vần, đọc, phân tích 
- H đánh vần: tía -> đọc cụm từ
H đọc từ (cá nhân) 
- Từ do 3 tiếng ghép lại
- Tía
- Đọc từ nhận biết vần mới học
- Em thường đi bộ trên vỉa hè
- H viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc(10).
- Đọc lại toàn phần ghi bảng (SGK) 
- Mở SGK (tr 60), yêu cầu H đọc.
- GV: chỉnh sửa phụ âm đúng.
b) Luyện nói(10): Chủ đề “chia quà”
Trong tranh vẽ gì ?
- Em thường đựơc chia những thứ quà gì ?
- Khi được chia quà, nhà có em bé em nhận phần nhiều hay ít ?
3 - 5 em đọc
Đọc cá nhân 
Chia quà cho các em 
c) Luyện viết: ia, tía, lá tía tô 
- Giới thiệu mẫu .Nêu quy trình viết
- GV: Chỉnh sửa tư thế ngồi 
4. Củng cố - dặn dò.( 5)
- Nêu vần vừa học ?
-Đọc lại bài
 - NX tiết học.Dặn dò
H nêu cấu tạo,độ cao các con chữ. 
Viết vào vở tập viết 
********************************************
Baøi: XEÙ, DAÙN HÌNH QUAÛ CAM (T2)
I.Muïc tieâu:
 1.Kieán thöùc : HS bieát caùch xeù hình quaû cam töø hình vuoâng.
 2.Kó naêng :Xeù , daùn ñöôïc hình hình quaû cam coù cuoáng, laù vaø daùn caân ñoái, phaúng.
 3.Thaùi ñoä :Bieát quí troïng saûn phaûm laøm ra.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
 -GV:Baøi maãu xeù, daùn hình quaû cam, giaáy maøu da cam, xanh, hoà, giaáy neàn, khaên lau.
 -HS: Giaáy maøu giaáy maøu da cam, xanh laù caây, hoà, giaáy neàn, khaên lau.
III.Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
 1.Khôûi ñoäng : Haùt taäp theå
 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hs
 -Nhaän xeùt kieåm tra
 3.Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng 1: OÂân laïi lí thuyeát 
Muïc tieâu: naém ñöôïc quy trình xeù hình quaû cam.
Caùch tieán haønh:
Cho HS xem baøi maõu, hoûi ñeå HS traû lôøi quy trình 
Keát luaän: Nhaän xeùt choát laïi yù HS ñaõ traû lôøi.
Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh treân giaáy maøu
Muïc tieâu: HS thöïc haønh veõ, xeù vaø daùn hình quaû cam.
Caùch tieán haønh:
1.Veõ vaø xeù hình vuoâng, troøn ñeám oâ vaø duøng buùt chì noái caùc daáu ñeå thaønh hình quaû cam.
2.Veõ vaø xeù daùn hình quaû cam.
-Duøng buùt chì veõ hình troøn- Xeù thaønh hình quaû cam.
 3. GV höôùng daãn thao taùc daùn hình
Nghæ giöõa tieát (5’)
Hoaït ñoäng 3: Trình baøy saûn phaåm
Muïc tieâu: Höôùng daãn HS trình baøy saûn phaåm. 
Caùch tieán haønh : 
Yeâu caàu HS kieåm tra saûn phaåm laãn nhau 
Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá daën doø(5’)
Yeâu caàu moät soá HS nhaéc laïi qui trình xeù daùn hình quaû cam.
 Ñaùnh giaù saûn phaåm: Hoaøn thaønh vaø khoâng hoaøn thaønh
- Daën doø: veà nhaø chuaån bò giaáy maøu ñeå hoïc baøi : Xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS quan saùt vaø traû lôøi.
Thöïc haønh: HS luyeän taäp treân giaáy maøu vaø daùn vaøo vôû thuû coâng.
- Caùc toå trình baøy saûn phaåm cuûa mình treân baûng lôùp.
-Thu doïn veä sinh. 
********************************************
Ngày soạn : 10 / 10 / 2012
Ngày giảng : Thứ 6, 12 / 10 / 2012
TẬP VIẾT
Tuần 5 : Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ
I - Mục tiêu.
1. Kiến thức: Viết đúng các chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng quy trình, đúng khoảng cách, đúng tốc độ.
3. Thái độ: Cẩn thận, nắn nót khi viết bài, có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II - Đồ dùng. 
 - Gv: Viết bài mẫu.
 - H: Viết bảng con.
III - Các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: ( 5): -Viết mơ, do ,ta, tho
2. Bài mới. (25) 
a) Giới thiệu bài viết: Viết các từ
cử tạ , thợ xẻ, chữ số (giải thích từ) 
-H viết bảng con 
-H nhắc lại và đọc các từ trên.
b) Quan sát và nhận xét chữ mẫu
- GV đưa chữ mẫu.: cử tạ
+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?
+ Khoảng cách từ tiếng cử đến tiếng tạ cách nhau ra sao ?
- Nhận xét tiếp các từ: thợ xẻ , chữ số, cá rô, phá cỗ (tương tự trên) 
*Chú ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.
-HS quan xét nhận xét
Bằng 1/2 thân chữ o
Bằng thân chữ o 
c) Luyện viết bảng con - viết vở.( 20)
- GV: Nhắc H ngồi viết đúng tư thế
- Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.
- Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.
3. Chấm bài - Nhận xét( 5)
-Tuyên dương bài viết đẹp
-VN viết lại chữ còn xấu.
H tập viết trên bảng con 
Tập viết vở theo mẫu
*****************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 7 : THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách (quy trình).
2. Kỹ năng: áp dụng thường xuyên đánh răng rửa mặt hằng ngày.
3. Thái độ: Chăm chỉ, sạch sẽ, tự giác vệ sinh cá nhân răng miệng.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
Kĩ năng tự phục vụ bản thân : tự đánh răng, rửa mặt
Kĩ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.
Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống.
III - ĐỒ DÙNG. 
Mô hình răng + bàn chải + khăn mặt.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 
Hoạt động của gv
1. Bài cũ: 3’
? Hằng ngày em thường đánh răng rửa mặt vào lúc nào ?
2. Bài mới. 
a) HĐ1 ( 10): Thực hành đánh răng
-Mục đích: HS biết đánh răng đúng cách
-Cách tiến hành:
B1 : Hs quan sát
- GV: Đưa mô hình hàm răng và giới thiệu (mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai)
- Khi đánh răng cần chuẩn bị những dụng cụ cần thiết nào ?
Hoạt động của hs
- H trả lời.
H quan sát mô hình răng 
Bàn chải, kem đánh răng, cốc, nước
- GV: Hướng dẫn mẫu trên mô hình răng
+ Lấy kem vào bàn chải.
+ Súc miệng.
+ Chải răng theo hướng từ trên xuống (mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai)
+ Súc miệng kỹ.
+ Đánh răng lại vài lần.
B2: Cho HS thực hành
H quan sát và thực hành trên bàn chải của mình
b) HDD : Thực hành rửa mặt.( 20)
-Mục đích: Biết rửa mặt đúng cách
-Cách tiến hành: 
 B1: Hướng dẫn
GV: Nêu quy trình
+ C1: Rửa sạch tay, hứng nước bằng 2 tay rồi đưa nước xoa kỹ lên mặt sau đó dùng khăn lau sạch nước.
+ C2: Lấy nước vào chậu + nhúng khăn vào nước vắt sạch (khô) + lau trên mặt -> vò kỹ khăn.
B2: Cho HS thực hành
? Vì sao phải rửa mặt đúng cách? 
Chú ý:Có thể rửa mặt theo 1 trong 2 cách trên.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Hằng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh
-Nhận xét tiết học
H quan sát, thực hành
-Để giữ vệ sinh
TẬP VIẾT
Tuần 6 : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
I - Mục tiêu.
1. Kiến thức: Viết đúng các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng quy trình, đúng tốc độ.
3. Thái độ: Cẩn thận, nắn nót khi viết bài, có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II - Đồ dùng. 
-GV: Viết bài mẫu.
H: Viết bảng con.
III - Các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: ( 5)
Viết cử tạ, chữ số
2. Bài mới.( 25) 
a) Giới thiệu bài viết: Viết các từ
nho khô, nghé o, chú ý, cá trê, lá mía (giải thích từ) 
H viết bảng con 
H nhắc lại và đọc các từ trên.
b) Quan sát và nhận xét chữ mẫu.
* nho khô
 + Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?
+ Khoảng cách từ tiếng nho đến tiếng khô cách nhau ra sao ?
*Chú ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.
- Các từ còn lại tiến hành tương tự
Bằng 1/2 thân chữ o
Bằng thân chữ o 
c Luyện viết bảng con - viết vở.
- GV: Nhắc H ngồi viết đúng t thế
- Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.
- Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.
3. Chấm bài - Nhận xét.( 5 )
- Tuyên dương bài viết đẹp
- VN viết lại chữ con xấu
H tập viết trên bảng con 
Tập viết vở theo mẫu
******************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I . MỤC TIÊU
-Nhằm đánh giá mọi hoạt động của lớp trong tuần qua đã làm được và chưa làm được
-Phương hướng tuần tới
II.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI.
1, Các tổ đánh giá mọi hoạt động trong tuần
=> GV chốt lại 
- Học tập đã đi vào nề nếp ôn bài 15 phút đầu giờ đảm bảo song kết quả chưa cao, vì các em còn bỡ ngỡ..
Đồ dùng học đã đầy đủ, song vẫn còn một số em chưa biết giữ gìn, chưa gọn gàng 
- Hoạt động tập thể thực hiện tốt 
- Mặc đồng phục đúng buổi, nhưng vẫn còn một số em chưa gọn gàng
- Các em ngoan, biết đoàn kết bạn bè.
2, Phương hướng tuần tới:
- Đi vào ổn định tốt chất lượng ôn bài 15 phút đầu giờ
- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà
-Tăng cường kết hợp phụ huynh, hướng dẫn việc tự học
-Thực hiện đồng phục theo quy định
-Bồi dưỡng Hs giỏi 
- Kèm cặp hs yếu 
- Rèn chữ viết, rèn VSCĐ, bồi dưỡng giải toán trên mạng internet.
*******************************************
TUẦN 8
Ngày soạn : 13 / 10 / 2012
Ngày giảng : Thứ 2, 15 / 10 / 2012
HỌC VẦN
 BÀI 30: ua - ưa
I- MỤC TIÊU.
1. Kiến thức : Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
 	Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
	Luyện nói : từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.
 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng phát âm chuẩn, đọc và viết đúng.
 3. Thái độ : Tập trung học tập, mạnh dạn, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG. 
Tranh vẽ SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ(5): 
-Đọc: ia, chia quà, tỉa lá, chi Kha tỉa lá
-Viết: tờ bìa, chìa ra, vỉa hè
- Nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới.(30) 
a) Giới

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 chuan KTKN.doc