I. MỤC TIÊU:
- Có khái niệm ban đầu về số 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- Đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, nhận biết số lượng trogn phạm vi 7.
- Hăng say học tập môn toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 7.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
ữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - GV sửa sai cho học sinh. - tập viết bảng. Tiết 2 3.3.Luyện tập: a. Luyện đọc - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “u,ư”, tiếng, từ “nụ, thư”. * Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. * Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - bé đang vẽ. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: thứ tư. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. * Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. b. Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - cá nhân, tập thể. - tập viết vở. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c. Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - cô dẫn bạn đi thăm chùa một cột. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - thủ đô. - Nêu câu hỏi về chủ đề. -Trong tranh cô giáo đưa học sinh đi đâu? - Chùa một cột ở đâu? - Em biết gì về thủ đô Hà Nội? 4. Củng cố. - Chơi tìm tiếng có âm mới học. 5. Dặn dò - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: x. ch. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - Cô giáo đưa các bạn đi thăm chùa một cột. - Chùa một cột ở Hà Nội - Thủ đô Hà Nội có lăng Bác Hồ, có Hồ Gươm. - Học sinh chơi trò chơi. *************************************************************** Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt Bài 18: x, ch. I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “x, ch”, cách đọc và viết các âm, chữ đó. - HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa âm mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ca. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị :: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ . - Đọc bài: u, ư. - đọc SGK. - Viết: u, ư, nụ, thư. - viết bảng con. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - nắm yêu cầu của bài. - GV cầm trên tay ô tô hỏi: Cô có cái gì? - Đây là chiếc ô tô đồ chơi. Còn bức tranh kia vẽ gì? - Trong tiếng xe,chó có âm và dấu thanh nào đã học? - Hôm nay chúng ta học âm mới x, ch - xe ô tô - chó - Âm e,o và dấu sắc - H/s đọc theo GV 3.2. Dạy chữ ghi âm. Âm x a. Nhận diện chữ. - Ghi âm: x và nêu tên âm. - theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - So sánh x với c: - Tìm chữ x trong bộ chữ? b. Phát âm và đánh vần tiếng. + Phát âm mẫu, gọi HS đọc. + Giống: nét cong hở phải. + Khác: x có 1 nét cong hở trái nữa. - H/s cài bảng cài. - cá nhân, tập thể. +Đánh vần - Muốn có tiếng “xe” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “xe” trong bảng cài. - thêm âm e đằng sau âm x. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - xe. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Âm “ch”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c.Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: thợ xẻ, xa xa. d. Hướng dẫn viết chữ. - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - GV sửa sai cho học sinh. - tập viết bảng. Tiết 2 3.3.Luyện tập. a. Luyện đọc - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “x, ch”, tiếng, từ “xe, chó”. * Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. * Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - xe ô tô chở cá. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: xe, chở. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. * Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. b. Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c.Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - xe bò, xe ô tô, xe lu. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - cá loại xe. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Em hãy chỉ từng loại xe? - Xe bò thường dùng để làm gì? - ở quê em còn gọi nlà xe gì? - Xe lu dùng để làm gì? - Còn có các loại xe nào? 4. Củng cố - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - GV nhận xét giờ học và tuyên dương những học sinh học tích cực. 5. Dặn dò - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: s, r. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - Một vài hs lên chỉ - Xe bò thường để chuyên chở thóc lúa - Xe cải tiến. - Xe lu để lu đường - Xe đạp, xe máy, xe lam - Học sinh chơi trò chơi. *********************************************************** Toán Tiết 18: Số 8 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. - Đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8, nhận biết số lượng trogn phạm vi 8. - Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 8. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết số 7. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài -HS viết bảng con - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. b.Nội dung. *Hoạt động 1. Lập số 8 - hoạt động cá nhân. - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 7 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tương tự với 8 que tính, 8 chấm tròn. - 7 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 8 bạn. - là 8 hình tròn - tự lấy các nhóm có 8 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 8 bạn, 8 hình vuông, 8 chấm tròn * hoạt động 2. Giới thiệu chữ số 8 - hoạt động theo - Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 7. - Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 7. - theo dõi và đọc số 8. * Hoạt động3 : Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7;8. - Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngược lại. - Số 8 là số liền sau của số nào? - đếm xuôi và ngược. - số 7. * Hoạt động 4: Làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 8. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy chấm tròn, thêm mấy chấm tròn? Tất cả có mấy chấm tròn ? - Vậy 8 gồm mấy và mấy? - Tiến hành tương tự với các hình còn lại. - có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, tất cả có 8 chấm tròn . - 8 gồm 7 và 1. - 8gồm 3 và 5, 4 và 4, 2 và 6, 1 và 7. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - đếm số ô trống rồi điền số ở dưới. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngược. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào? - đọc cá nhân. - số 8. Bài 4: - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. 4: Củng cố- - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 8. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Số 9. - theo dõi, nhận xét bài bạn. ******************************************************* Đạo đức Bài 3 : Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (Tiết1). I. Mục tiêu: - HS hiểu trẻ em có quyền được học hành, biết giữ gìn sách vở giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập của mình. . - Có ý thức giữ gìn sách vở . II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1. - Học sinh: Bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trong lớp ta hôm nay ai đáng khen vì gọn gàng sạch sẽ? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. b. Nội dung. * Hoạt động 1: Làm bài tập 1 - hoạt động theo cặp. Mục tiêu: Nhận biết đồ dùng học tập Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm ra những đồ dùng học tập để tô màu. - thảo luận và tô màu theo cặp. Chốt: Nêu tên những đồ dùng học tập? - sách, vở, bút, cặp sách, thước kẻ. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 - hoạt động cặp. Mục tiêu: Biết giới thiệu về đồ dùng của mình. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trao đổi giới thiệu với bạn trong bàn về đồ dùng học tập của mình theo nội dung: Tên đồ dùng, để làm gì? Cách giữ gìn? - Gọi một vài nhóm lên giới thiệu trước lớp. - tiến hành giới thiệu về đồ dùng của mình và tác dụng cũng như cách giữ gìn đồ vật đó. Chốt: Tại sao ta phải giữ gìn đồ dùng học tập? - đồ dùng học tập giúp ta học được tốt hơn.... *Hoạt động 3: Làm bài tập 3 - hoạt động cá nhân. - Nêu yêu cầu bài tập 3, sau đó cho HS làm rồi lên chữa bài. - tự tìm tranh mình cho là đúng, là sai và giải thích trước lớp về quan điểm của mình. Chốt: Nêu những việc nên tránh để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập? 4. Củng cố - Nêu lại phần ghi nhớ 5. Dặn dò - Về nhà học lại bài, chuẩn bị tiết sau thi “ Sách vở ai đẹp nhất”. - không vẽ bậy ra sách, không xé vở - Học sinh nêu lại phần ghi nhớ. ****************************************************************** Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt Bài 19: s, r. I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “s,r”, cách đọc và viết các âm, chữ đó. - HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: rổ, rá. - Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: x,ch. - đọc SGK. - Viết: x, ch, xe, chó. - Đọc câu ứng dụng. - viết bảng con. - 2-3 h/s đọc 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài - nắm yêu cầu của bài. - GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì? Sẻ là một loài chim nhỏ lông màu nâu thường làm tổ sống ở mái nhà . - GV chỉ phần rễ cây và hỏi: Đây là cái gì? - Rễ giúp cây bám vào lòng đất và lấy thức ăn nuôi cây. - Trong tiếng sẻ, rễ có âm và dấu thanh nào đã học? - Hôm nay chúng ta học âm mới s,r - Chim sẻ - Rễ cây - Âm ê,e, dấu hỏi, dấu ngã. - H/s đọc theo GV 3.2. Dạy âm mới Âm x a. Nhận diện chữ. - Ghi âm: “s”và nêu tên âm. - theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - So sánh s với x -Tìm chữ s trong bộ chữ. b. Phát âm ghép tiếng và đánh vần tiếng. + Giống: cùng có nét cong hở phải. + Khác: chữ s có nét xiên và nét thắt - cài bảng cài. + Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. +Ghép tiếng và đánh vần tiếng. - Muốn có tiếng “sẻ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “sẻ” trong bảng cài. - thêm âm e đằng sau, thanh hỏi trên đầu âm e. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - sẻ. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Âm “r”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c. Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: chữ số, cá rô. d. Hướng dẫn viết chữ - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 3.3.Luyện tập. a. Luyện đọc - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “s,r”, tiếng, từ “sẻ, rễ”. * Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. * Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn đang học. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: rõ, số. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. *Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. b. Luyện viết. - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c.Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - cái rổ. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - rổ, rá. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Rổ rá dùng để làm gì? 4. Củng cố - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: k, kh. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - Rổ dùng để rửa rau - Rá dùng để vo gạo ************************************************* Toán Tiết 19: Số 9 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9. - H/s yêu thích môn toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 9. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết số 8. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài HS viết số 8 - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. b. Nội dung. *Hoạt động 1. Lập số 9 . - hoạt động cá nhân. - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 8 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tương tự với 9 que tính, 9 chấm tròn. - 8 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 9 bạn. - là 9 hình tròn - tự lấy các nhóm có 9 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 9 bạn, 9 hình vuông, 9 chấm tròn * Hoạt động 2: Giới thiệu chữ số 9 - hoạt động theo - Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 9. - Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 9. - theo dõi và đọc số 9. * Hoạt động3 : Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7; 8; 9. - Cho HS đếm từ 1 đến 9 và ngược lại. - Số 9 là số liền sau của số nào? - đếm xuôi và ngược. - số 8. * Hoạt động 4: Làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 9. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy con tính xanh? Mấy con tính trắng? Tất cả có mấy con tính ? - Vậy 9 gồm mấy và mấy? - Tiến hành tương tự với các hình còn lại. - có 8 con tính xanh, 1 con tính trắng, tất cả có 9 con tính . - 9 gồm 8 và 1. - 9 gồm 3 và 6, 5 và 4... - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài điền dấu. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hớp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 5: Nêu yêu cầu - theo dõi. - Em sẽ làm như thế nào để có các số cần điền? - đếm từ 1 đến 9. - Yêu cầu HS làm và chữa bài. 4. Củng cố - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 9. 5. Dặn dò - Chuẩn bị giờ sau: Số 0. - bổ sung cho bạn. *************************************************** Thủ công Xé dán hình vuông, hình tròn I.Mục tiêu: - HS biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. - Xé dán đợc hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn. - Khéo léo khi xé dán hình. II.Chuẩn bị: - GV:Bài mẫu giấy màu hồ dán. - HS:Giấy thủ công,giấy nháp có kẻ ô,hồ dán bút chì,vở. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. - Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - GV cho hs xem bài mẫu ? Quan sát xung quanh xem có đồ vật nào có dạng hình vuông. ? Đồ vật nào có dạng hình tròn. b. GV hớng dẫn mẫu. -Vẽ và xé hình vuông:+Cạnh 6ô +Xé từng cạnh hình vuông -Vẽ và xé hình tròn:+Vẽ hình vuôngcạnh 6ô. +Đếm đánh dấu đỉnh hình vuông - Lần lượt xé từng cạnh. - Dán hình:Lấy hồ di đều theo các cạnh rồi dán *Chú ý dùng một tờ giấyvuốt mép cho phẳng c.HS thực hành. - GV quan sát uốn nắn 4. Củng cố: -Trình bày sản phẩm,chấm nhận xét. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - HS lấy đồ dùng học thủ công. - HS quan sát -Viên gạch hoa ,khăn mặt mùi xoa - Cái đĩa, vanh xe đạp.... - HS quan sát mẫu trên bảng. +HS quan sát - HS quan sát - HS thực hành trên giấy màu như hớng dẫn. ****************************************************************** Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt Bài 20: k, kh. I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “k, kh”, cách đọc và viết các âm, chữ đó. - HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, tu tu. - Bồi dưỡng tình cảm chị em. II. chuẩn bị -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: s, r. - đọc SGK. - Viết: s, r, sẻ, rổ. - viết bảng con. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài - GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì? -Trong tiếng kẻ, khế có âm và dấu thanh nào đã học? - Hôm nay chúng ta học âm mới k, kh - H/s quan sát thảo luận. - Vẽ bạn h/s đang kẻ vở và vẽ rổ khế. - Âm e,ê dấu hỏi, dấu sắc. 3.2. Dạychữ ghi âm. k a. Nhận diện chữ. - Ghi âm: “k” và nêu tên âm. - theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - So sánh k với h - Tìm chữ k trong bộ chữ b. Phát âm đánh vần tiếng. + Giống: Đều có nét khuyết trên + Khác: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu. - H/s cài chữ k vào bảng cài. + Phát âm mẫu, gọi HS đọc. + Đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “kẻ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “kẻ” trong bảng cài. - thêm âm “e” đằng sau, thanh hỏi trên đầu âm e. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - kẻ - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Âm “kh”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c. Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: d. Hướng dẫn viết chữ. - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 3.3.Luyện tập. a. Luyện đọc - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “k, kh”, tiếng, từ “kẻ, khế”. * Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. * Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? - Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - chị giúp em kẻ vở. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: kẻ, kha. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. * Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. b. Luyện viết. - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c.Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - máy say lúa, con ong, còi tàu - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào? - Các con có biết các tiếng kêu khác của loài vật không? - Có tiếng kêu nào cho người ta sợ? - Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích? 4. Củng cố - Chơi tìm tiếng có âm mới học. 5. Dặn dò - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - tiếng kêu ù ù,vo vo, vù vù,... - chiếp chiếp, quác quác -Sấm: ùng ùng - vi vu - Cả lớp đọc lại bài. ********************************************* Toán Tiết 20: Số 0 . I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 0, biết vị trí số 0 trong dãy số từ 1 đến 9. - Đọc, viết số 0, so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9. - Hăng say học tập môn toán. II. chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc, viết các số từ 1 đến 9. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - 2 học sinh lên bảng viết và đọc – cả lớp đọc các số từ 1 đến 9 và ngược lại. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. b.Nội dung. *Hoạt động 1. Hình thành số 0 - hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS lấy 4 que tính, sau đó bớt dần một và hỏi còn mấy cho đến hết. - có 4 que tính, còn 3, còn 2 còn 1 que , hết. - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát số cá, trong bình, số cá vớt ra cho đến hết.. - Để chỉ không có que tính nào, không có con cá nào ta dùng số 0, giới thiệu chữ số 0 in, chữ số 0 viết. - 4 con, còn 3 con, còn 2 con, còn 1 con, hết. - đọc số 0. - Hướng dẫn HS đếm số chấm tròn để hình thành nên dãy số từ 0 đến 9. - Trong các số đó số nào bé nhất? Vì sao em biết? - 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. - số 0 bé nhất vì 0 < 1. * Hoạt động 2: Làm bài tập (15’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 0. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu vừa đếm số vừa viết. - làm bài. 0, 1,..2..., 3,...4.., 5 .0.., 1,.2..,.3..,..4.., 5 ..0..,..1., 2,..3.,..4..,...5., 6,.7..,..8., 9 - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - 3 em điền số mấy vào ô trống? Vì sao? - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - số 2 vì 2 xong đến 3. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. 0 0 8 = 8 2 > 0 8 > 0 0 < 3 4 = 4 0 2 0 < 2 0 = 0 - Gọi HS chữa bài. - t
Tài liệu đính kèm: