Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 5 (Buổi sáng) năm 2010

I.Mục tiêu:

- Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng

- Viết được: u, ư, nụ, thư

- Luyện nói 2 -3 câu theo chủ đề: thủ đô

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: + Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.

 + Tranh minh hoạ phần luyện nói : Thủ đô.

-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 5 (Buổi sáng) năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS h¸t
- GV hái:
+ Tù bµi 13 ®Õn bµi 15 c¸c em häc nh÷ng ©m nµo?
- HS tr¶ lêi, GV ghi b¶ng
- HS ®äc l¹i c¸c ©m ®· häc (®ång thanh, c¸ nh©n)
- GV yªu cÇu HS më SGK ®äc s¸ch tõ bµi 13 ®Õn bµi 15
- GV quan s¸t h­íng dÉn thªm cho c¸c em yÕu
- GV h­íng dÉn kÜ cho häc sinh c¸ch ®äc bµi cã ©m t-th
- GV hái: ©m th ®­ỵc t¹o bëi nh÷ng con ch÷ nµo?
- HS tr¶ lêi
- GV gäi mét sè HS yÕu ®øng lªn ®äc vµ sưa lçi cho c¸c em.
- GV ghi b¶ng:
+ ná, nỴ; hÐ në, mĐ bÕ bÐ
+ cê ®á, ®i dç, vá ®ç
+ t«, tê, thÞ, t« vÏ, th¬ ca
- HS nªu cÊu t¹o cđa tiÕng
- GV h­íng dÉn ®äc c¸c tiÕng míi
- GV ®äc mÉu
- HS ®äc tr¬n c¸c ©m míi (®ång thanh, c¸c nh©n) 
- GV chĩ ý sưa lçi cho HS
- GV nhËn xÐt chung
Thø t­, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2010
Buỉi s¸ng
Học vần
Bài 19 : s - r
I.Mục tiêu:
- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng
- Viết được: s, r, sẻ, rễ
- Luyện nói 2 -3 câu theo chủ đề: rổ, rá
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh minh hoạ có tiếng: sẻ, rễ; Câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số.
 + Tranh minh hoạ phần luyện nói: Rổ, rá.
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
 Tiết1 
1.Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2: Bài cũ (4’)
- Đọc và viết: x, ch. xe, chó; thơ,
xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá
- Đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở
 cá về thị xã
3. Hoạt động 3: Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài:
 3.2 Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm s:
Mục tiêu: nhận biết được chữ s và âm s
-Nhận diện chữ: Chữ s gồm: nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.
- Phát âm và đánh vần: s, sẻ.
b.Dạy chữ ghi âm r:
Mục tiêu: nhận biết được chữ r và âm r
- Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.
c.Hướng dẫn viết bảng con:
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2.Hoạt động 2: Bài mới: (32’)
Mục tiêu: 
-Đọc được câu ứng dụng 
-Phát triển lời nói tự nhiên a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Mục tiêu: Phát triển lời nói : Rổ, rá
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- HS hát- ổn định tổ chức
- HS viết bảng con
-GV mời 2-3HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét bài cũ
- GV giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học âm s, r.
- GV hỏi: So sánh s với x?
- HS thảo luận và trả lời: 
+ Giống: nét cong 
+ Khác: s có thêm nét xiên và nét thắt.
- GV phát âm, đánh vần mẫu
+ Phát âm: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.
+ Đánh vần: s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e.
- HS phát âm, đánh vần (Cá nhân- đồng thanh)
- HS ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn sẻ.
- GV hỏi: So sánh r và s?
+ Giống: nét xiên phải, nét thắt
+ Khác: kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái.
- GV phát âm, đánh vần mẫu
-Phát âm và đánh vầ: r và tiếng rễ
+Phát âm: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát xát, có tiếng thanh.
+Đánh vần: Âm r đứng trước, âm ê đứng sau, dấu ngã trên đầu âm ê.
- HS phát âm, đánh vần (C nhân- đ thanh)
- HS ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng rễ.
- GV:
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
- HS viết bảng con: s, r, sẻ, rễ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- HS đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- GV treo tranh và hỏi : + Tranh vẽ gì ?
- HS thảo luận và trả lời : bé tô chữ, số
- HS tìm tiếng có âm mới học- GV ( gạch chân : rõ, số) 
- HS Đọc thầm và phân tích: rõ, số
- HS đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
- HS đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- HS Tô vở tập viết: s, r, sẻ, rễ
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS
- GV hỏi:
+ Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì?
+ Rổ, rá khác nhau như thế nào?
+ Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan bằng mây tre. 
+ Nếu không có mây tre, rổ làm bằng gì?
- HS thảo luận, trả lời
- HS đọc lại toàn bài
- GV nhận xét chung
Toán
Tiết 18: SỐ 8
I. Mục tiêu
 - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8; biết vị trí số 8 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 8
- Làm bài tập 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học
 + Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại 
 + Bảng thực hành.Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
III. Các hoạt động dạy học
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
1. Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2: Bài cũ (4’)
Hoạt động 1: Bài mới (28’)
3.1 Giới thiệu số 8
Mt: HS có khái niệm ban đầu về số 8.
3.2 Viết số 
Mt : HS đọc, viết được số 8, so sánh và nắm dãy số thứ tự từ 1 đến 8 và ngược lại 
3.3 Thực hành 
Mt: vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập 
Bài 1: viết số 8 
Bài 2: cấu tạo số 8
Bài 3: viết số thích hợp vào ô trống 
Bài 4: Điền dấu >, <, = vào ô trống
4.Củng cố dặn dò: (2’)
- HS hát-chuẩn bị đồ dùng
- GV: 
+ Tiết trước em học số mấy? Số 7 đứng liền sau số nào?
+ Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 7 và 7 đến 1 ? 
+ 7 gồm 6 và ? 5 và ? 4 và?
+ HS viết lại số 7 trên bảng con.
- GV Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Có mấy bạn đang chơi nhảy dây?
+ Có 7 bạn  
+ Có thêm mấy bạn chạy đến tham gia?
Có thêm 1 bạn 
+ 7 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn 
- 1 vài em lặp lại 
- Quan sát tranh chấm tròn em hãy nêu 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
- 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8 chấm tròn
-1 số HS lặp lại 
-Nhìn tranh con tính HS tự nêu 
- Có 7 con tính thêm 1 con tính là 8 con tính.
-HS lặp lại 
- GV kết luận: 8 bạn, 8 chấm tròn, 8 con tính. Để ghi lại những đồ vật có số lượng là 8- người ta dùng chữ số 8 
- GV giới thiệu chữ số 8 in – chữ số 8 viết.
- Cho HS đọc : tám 
-HS quan sát so sánh 2 chữ số 
-HS gắn số trên bộ thực hành 
- GV viết mẫu số 8 
- Cho HS viết bóng
- Cho HS viết vào bảng con 
- HS viết vào bảng con 4 lần .
-GV nhận xét giúp đỡ HS yếu 
- Ghi dãy số yêu cầu HS lên bảng 
-1 HS lên bảng ghi lại các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Gọi HS đọc lại dãy số 
- HS đếm từ 1 – 8 và từ 8 – 1 
-Nhận biết số 8 đứng liền sau số 7 
- GV giới thiệu số 8 đứng liền sau số 7 và viết số 8 vào dãy số .
- HS mở vở bài tập viết số 8 
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2
- HS tự làm bài và chữa bài 
- Cho HS quan sát và ghi số thích hợp vào ô trống
- Cho HS nhận xét các tranh để rút ra kết luận:
- 8 gồm 7 và 1 
- 8 gồm 6 và 2 
- 8 gồm 5 và 3 
- 8 gồm 4 và 4 
-1 số em đọc lại cấu tạo số 8 
- HS nêu yêu cầu bài tập 3
- GV cho HS làm miệng bài tập ở sách Giáo khoa 
-1 HS làm miệng
- Cho làm bài tập 3 vở Bài tập toán 
-HS tự làm bài và chữa bài 
-HS tự nêu yêu cầu bài tập 4
-HS làm miệng bài tập trong sách giáo khoa 
-HS tự làm bài và chữa bài 
- GV: 
+ Hôm nay em học bài gì ? Số 8 đứng liền sau số nào ? 
+ Số 8 lớn hơn những số nào? những số nào bé hơn 8
- Nêu cấu tạo số 8 ?
- Đếm xuôi, ngược trong phạm vi 8 
- Nhận xét tiết học.Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau
.
Đạo đức
Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (t1)
I . Mục tiêu
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Thực hiện giữ gìn đồ dùng sách vở của bản thân
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện việc giã gìn sách vở
II. Đồ dùng dạy học
Tranh Bài tập 1,2 , các đồ dùng học tập , vở BTĐĐ.
III. Các hoạt động dạy học
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
1. Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2: Bài cũ (4’)
3. Hoạt động 3: Bài mới (28’)
3.1 Làm bài tập 1 .
Mt: HS biết tô màu các đồ dùng học tập cần thiết cho HS .
3.2 HS làm Bt2 
Mt: Nêu tên được các đồ dùng học tập và biết cách giữ gìn 
3.3 Làm Bt3 
Mt: Biết nhận ra những hành vi đúng, những hành vi sai để tự rèn luyện .
3.4 Tự liên hệ 
Mt : HS biết tự liên hệ để sửa sai 
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- HS hát , chuẩn bị đồ dùng học tập
- GV hỏi
+ Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ?
+ Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ?
+ Em đã làm gì để lúc nào trông em cũng gọn gàng sạch sẽ ?
+ GV kiểm tra tác phong của một số HS . Nêu nhận xét trước lớp .
- GV Nhận xét bài cũ
- GV giới thiệu và ghi tên đầu bài 
- HS lập lại tên bài học 
- GV cho HS mở vở ĐĐ quan sát tranh Bt1. GV yêu cầu 
HS tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh vẽ .
- HS tô màu các đdht trong tranh.
- GV xem xét , nhắc nhở HS yếu 
- HS trao đổi bài nhau để nhận xét đúng sai . 
- GV nêu yêu cầu Bt2 
- HS trao đổi với nhau về nội dung :
+ Các đồ dùng em có là gì ?
+ Đồ dùng đó dùng làm gì ?
+ Cách giữ gìn đồ dùng ht .
- Tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- HS nhận xét đúng sai bổ sung .
* GV kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Giữ gìn đồ dùng ht chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
- GV nêu yêu cầu của BT 
- HS làm bài và giải thích
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? 
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng ?
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai ?
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 
+ Bạn Nam lau cặp , bạn Lan sắp xếp bút vào hộp bút gọn gàng, bạn Hà và bạn Vũ dùng thước và cặp đánh nhau .
- Vì bạn biết giữ gìn đồ dùng ht cẩn thận.
- Vì bạn xé vở, dùng đồ dùng ht đánh nhau làm cho đồ dùng mau hư hỏng .
- GV giải thích: Hành động của những bạn trong tranh 1, 2, 6 là đúng. Hành động của những bạn trong tranh 3, 4, 5 là sai 
* Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập .
+ Không làm dây bẩn, viết bậ , vẽ bậy vào sách vở .
+ Không gập gáy sách vở .
+Không xé sách, xé vở .
+Không dùng thước bút cặp để nghịch .
+ Học xong phải cất gọn đồ dùng ht vào nơi quy định .
+ Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình .
- GV yêu cầu HS sửa sang lại đồ dùng ht của mình .
HS tự sắp xếp lại đồ dùng ht trong hộc bàn , vuốt lại góc sách vở ngay ngắn .
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS hoạt động tích cực .
- Dặn HS về nhà sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht để tuần sau lớp sẽ mở hội thi “ Sách vở đồ dùng ht của ai đẹp nhất ”.
Buỉi chiỊu
LuyƯn to¸n
LuyƯn: Sè 8
I. Mơc tiªu : 
- Giúp HS cũng cố luyện tập về c¸c sè trong ph¹m vi 8 
- Lµm ®­ỵc mét sè bµi tËp so s¸nh c¸c sè trong ph¹m 8
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
1. Ho¹t ®éng 1. ¤n l¹i sè 8 (10’)
2. Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp (24’)
a. HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i trong VBT
b. Bµi tËp lµm thªm
Bµi 1. §iỊn dÊu > , < , = vµo chç chÊm: 
 6. 7 3.. 7 
 7 .8 6.. 8
 8.. 8 2.. 6 
Bµi 2: Sè?
8< .<2
 7 < ..< 8
.> 7 8 = ..
 5 < .< .<8
Bµi 3. Nèi « trèng víi sè thÝch hỵp 
Bµi 4: 
T©m nu«i 8 con gµ. Hoa nu«i 5 con gµ. T©m nãi “ m×nh cã nhiỊu gµ h¬n Hoa”. T©m nãi cã ®ĩng kh«ng? V× sao?
3. Cđng cè, dỈn dß (1’
- GV cho HS viÕt b¶ng con sè 8
- GV cho HS ®Õm l¹i c¸c sè tõ 1 ®Õn 8 vµ ng­ỵc l¹i
- GV hái: 
+ Sè 8 ®øng liỊn sau sè nµo? Sè nµo ®øng liỊn tr­íc sè 8?
- GV mêi 1 em lªn b¶ng viÕt tõ 1 ®Õn 8 
 + Trong d·y sè tõ 1 ®Õn 8 sè nµo lµ sè lín nhÊt, sè nµo lµ sè bÐ nhÊt? 
- HS tù lµm bµi
- GV quan s¸t h­íng dÉn thªm cho HS yÕu
- HS tù lµm bµi
- Mét HS lªn b¶ng
- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
- HS nªu yªn cÇu bµi
- HS tù lµm
- GV mêi HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- HS nhËn xÐt, bỉ sung
- GV nhËn xÐt bỉ sung
 2 	 5 < 
2
8
1
6
3
- HS tr¶ lêi vµ gi¶i thÝch
- GV nhËn xÐt, gi¶i thÝch	
- GV nhËn xÐt chung
LuyƯn TiÕng viƯt
 LuyƯn ©m : u- ­, x- ch, s- r 
I. Mơc tiªu :
HS ®äc ®­ỵc c¸c tiÕng cã ©m u-­ ; x - ch vµ s-r
HS viÕt ®­ỵc c¸c ©m, tiÕng trªn .
II. §å dïng : 
SGK, vë « li, Vë BTTV 
III. C¸c ho¹t ®éng 
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
1. Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc l¹i bµi SGK (10’)
Mơc tiªu: Cđng cè l¹i c¸ch ®äc c¸c ©m võa häc
2. Ho¹t ®éng 2: LuyƯn ®äc vµ viÕt c¸c tõ liªn quan ®Õn ©m u - ­ vµ x, ch, s, r (15’)
+ Cư t¹, hỉ d÷, c¸ thu
+ Thỵ xỴ, chã xï, l¸ chÌ
+ su su, s­ tư, rỉ r¸
a. LuyƯn ®äc
b. LuyƯn viÕt
3. Ho¹t ®éng 3. Lµm bµi tËp liªn quan ®Õn ©m u - ­; x- ch ,s - r(10’)
a. Hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong VBT
b. Bµi tËp lµm thªm
Më réng thªm cho HS mét sè tiÕng liªn quan ®Õn ©m võa häc 
Bµi 1. Nèi ch÷ víi ch÷ 
Bµi 2: §iỊn hoỈc ­; x hoỈc ch; s hoỈc r
+ th­ tõ, bµ cơ, tđ
+ ®i xa, ch¶ c¸, chỵ, thỵ xỴ
+ c¸ r«, ch÷ sè, cđ s¶
3. Cđng cè, dỈn dß (2’)
- GV h­íng dÉn HS luyƯn ®äc l¹i bµi trong SGK
- HS më SGK ®äc l¹i
- GV chĩ ý nhiỊu ®Õn nh÷ng em cßn yÕu
- GV viÕt c¸c tiÕng: cư ta, hỉ d÷, c¸ thu,
 thỵ xỴ, hỉ d÷, c¸ thu lªn b¶ng
	 su su, s­ tư, rỉ r¸
- H­íng dÉn HS luyƯn ®äc
- HS ®äc (®ång thanh, c¸ nh©n) luyƯn ®äc
- GV h­íng dÉn HS viÕt b¶ng con
- GV ®äc -HS viÕt
- GV chĩ ý ®Õn HS yÕu
- GV l­u ý t­ thÕ ngåi viÕt cho HS
- HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong VBT
- GV theo dâi, giĩp ®ì HS yÕu
c¸
hỉ
d÷
chë
bÝ
hỉ
hÌ
cß
- GV viÕt c¸c tiÕng kh«ng cã ©m míi häc, HS t×m ©m phï hỵp ®iỊn vµo
- GV yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm
- C¸c HS kh¸c quan s¸t nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
- HS h¸t
- GV nhËn xÐt chung
.
LuyƯn ViÕt
 LuyƯn viÕt c¸c tiÕng cã ©m: u- ­, x- ch, s- r 
I. Mơc tiªu
- RÌn kØ n¨ng viÕt cã HS th«ng qua c¸c bµi ®· häc: u-­; x- ch; s-r
II. §å dïng
Vë « li
III. C¸c Ho¹t ®éng d¹y häc
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
1. Ho¹t ®éng 1. Khëi ®éng (1’)
2. Ho¹t ®éng 2. LuyƯn viÕt c¸c tiÕng cã ©m (25’)
a. H­íng dÉn HS viÕt b¶ng con
+ ®u ®đ, thø tù
+ xe ca, chØ ®á
+ cđ s¶, rỉ c¸
b. H­íng dÉn ®äc l¹i c¸c tiÕng
c. H­íng dÉn HS viÕt vë « li
3. Ho¹t ®éng 3. ChÊm bµi (8’)
4. Cđng cè, dỈn dß
- HS h¸t
- GV ®äc lÇn l­ỵt c¸c tiÕng
- HS nªu cÊu t¹o vµ vÞ trÝ c¸c tiÕng
VÝ du: TiÕng ®u ®đ gåm tiÕng ®u vµ tiÕng ®đ; tiÕng ®u viÕt tr­íc tiÕng ®đ viÕt sau
- HS viÕt b¶ng con
- GV chĩ ý sưa sai cho HS
- HS viÕt ®­ỵc tiÕng nµo – GV viÕt lªn b¶ng
- HS ®äc l¹i (®ång thanh, d·y)
- GV yªu cÇu HS lªn b¶ng chØ vµ ®äc l¹i c¸c tiÕng viÕt trªn b¶ng (c¸ nh©n)
- GV yªu cÇu HS mang vë « li
- GV viÕt mÉu
- HS viÕt vë « li
- GV quan s¸t uèn n¾n mét sè HS yÕu
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt cơ thĨ tõng em
- HS l¾ng nghe
- GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em viÕt ch÷ , tr×nh bµy s¹ch ®Đp
- Nh¾c nhë mét sè em viÕt kÐm
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
	Thø n¨m, ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2010
Buỉi s¸ng
Toán
Tiết 19: SỐ 9
I. Mục tiêu
 - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9; biết vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 9
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4
II. Đồ dùng dạy học
 + Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại 
 + Bộ thực hành toán các chữ số rời .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
1. Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2: Bài cũ (4’)
3. Hoạt động 3: Bài mới (28’)
3.1 Giới thiệu số 9
Mt: Có khái niệm ban đầu về số 9.
3.2 Viết số 
Mt: HS viết được số 9 ,biết vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên, so sánh và nắm được cấu tạo số 
3. 3 Thực hành 
Mt: vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập ,nắm được cấu tạo số 9 
Bài 1: viết số 9
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS lặp lại cấu tạo số 
Bài 3: Điền dấu >, <, =
Bài 4: Điền số còn thiếu vào ô trống
Bài 5: Điền số còn thiếu 
4.Củng cố dặn dò: (2’)
- HS hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
- GV: 
+ Tiết trước em học bài gì? Số 8 đứng liền sau số nào?
+ Số 8 lớn hơn những số nào? những số nào bé hơn số 8?
+ Nêu cấu tạo số 8? Đếm xuôi, ngược trong phạm vi 8? 
+3 em lên bảng làm toán 
3  8 8 8 6 8
8 3 8 7 8 5 
- GV nhận xét bài cũ
- GV cho HS xem tranh hỏi :
+ Có mấy bạn đang chơi ? 
+ Có mấy bạn đang chạy đến ?
+ 8 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ?
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi :
+ 8 bạn đang chơi
+ 1 bạn đang chạy đến 
+ 8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn 
- 1 số HS lặp lại 
- GV Cho HS quan sát tranh chấm tròn và tranh con tính - GV gợi ý HS nêu lên được nội dung tranh.
- Có 8 chấm tròn thêm 1 chấn tròn là 9 chấm tròn 
- Có 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính .
- GV kết luận: 9 bạn, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9.
- Giới thiệu chữ số 9 in – chữ số 9 viết 
- HS so sánh 2 chữ số 
- HS đọc số: chín 
- Gắn số 9 trên bộ thực hành 
- GV hướng dẫn viết số 9 
- HS viết bóng - viết bảng con 
- GV nhận xét giúp đỡ HS yếu 
- Yêu cầu HS lên bảng 
-Viết dãy số từ 1 – 8 và đọc lại dãy số đó 
- GV giới thiệu vị trí của số 9 trong dãy số 
- HS lần lượt đếm xuôi, ngược trong phạm vi 9 
- HS viết vào vở Btt 
-HS nêu yêu cầu của bài 2
- GV cho HS quan sát tranh và viết các số phù hợp vào ô trống
-HS tự làm bài và chữa bài. Qua sửa bài nhận ra cấu tạo số 9
+ 9 gồm 8 và 1 
+ 9 gồm 7 và 2 
+ 9 gồm 6 và 3 
+ 9 gồm 5 và 4 
-HS nêu yêu cầu của bài 3
- GV hướng dẫn mẫu 1 bài 
-HS tự làm bài và chữa bài 
-HS nêu yêu cầu của bài 4
-GV cho HS tự làm bài. Lưu ý HS so sánh dây chuyền 
7 <  < 9 
-HS tự làm bài và chữa bài 
-HS nêu yêu cầu của bài 5
- GV cho HS làm miệng bài tập sách giáo khoa 
- HS làm miệng bài 5 / 33 SGK
-Làm bài vào vở Bài tập toán 
-HS tự làm bài và chữa bài 
- GV: 
+ Hôm nay em học bài gì ? Số 9 đứng liền sau số nào? 
+ 8 thêm 1 được mấy? Số 9 lớn hơn những số nào?
+ Nêu cấu tạo số 9?
- Nhận xét bài. - Tuyên dương HS hoạt động tốt.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau 
..
Tự nhiên và xã hội
Bài 5: VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục tiêu
- Nêu được các việc nên và không nên làm để giũ gìn vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ
- Nêu được cảm giác khi bị ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt mụn nhọt
- Biết cách đề phòng các bệnh ngoài da
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
1.Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’)
2.Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4’)
3. Hoạt động 3: Bài mới (28’)
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Quan sát tranh và tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể
-Mục đích: Giúp cho HS nhớ các việc cần làm hàng ngày để giữ gìn vệ sinh cá nhân
3.3 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Mục đích: HS nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ
3.4 Thảo luận cả lớp
-Mục đích: HS biết trình tự các việc: tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó
4. Củng cố, dặn dò (2’)
-Hát
+ KĨ tªn nh÷ng viƯc nªn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m¾t?
 + GV h­íng dÉn HS tõng ®«i kh¸m tay nhau .
- HS hát “Đôi bàn tay xinh”
-Làm việc theo nhóm 4 HS, trả lời câu hỏi: 
+ Hàng ngày các con đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
- Các nhóm trưởng trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung
-Làm việc theo nhóm: 
+ Hãy quan sát và nói các bạn trong từng hình đang làm gì? Ai đúng? Ai sai? Vì sao?
-Nhóm lên trình bày
-HS nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ
- GV hỏi: 
+ Nªu 1 sè viƯc cÇn lµm khi t¾m?
+ Rưa tay ch©n khi nµo ?
- HS trả lời các câu hỏi của GV
Liªn hƯ : HS kĨ nh÷ng viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm nh­ng cßn m¾c ph¶i sÏ s÷a ch÷a .
 - GV nhận xét tiết học, nhắc các em có ý thức tự giác tự làm vệ sinh hàng ngày
..
Học vần
Bài 20 : k - kh
I.Mục tiêu:
- Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng
- Viết được: k, kh, kẻ, khế
- Luyện nói 2 -3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, vo vo, tu tu 
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: + Tranh minh hoạ có tiếng: kẻ, khế; Câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
 + Tranh minh hoạ phần luyện nói: ù ù, vù vù, ro ro, tu tu.
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
 Tiết1
1.Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2: Bài cũ (4’)
-Đọc và viết: r, s, su su, chữ số,
 rổ rá, cá rô.
-Đọc câu ứng dụng: Bé tô cho 
rõ chữ và số.
3. Hoạt động 3: Bài mới (30’)
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm k:
Mục tiêu: nhận biết được chữ k và âm k
-Nhận diện chữ: Chữ k gồm: nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.
-Phát âm và đánh vần: k, kẻ
b.Dạy chữ ghi âm kh:
Mục tiêu: nhận biết được chữ kh và âm kh
-Nhận diện chữ: Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ: k, h
- Phát âm và đánh vần: kh và tiếng khế
c. Hướng dẫn viết bảng con:
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức (2’)
2.Hoạt động 2: Bài mới (30’)
Mục tiêu: 
-Đọc được câu ứng dụng 
-Phát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5(1).doc