Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 30 năm 2009

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài, ngắt nghie hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, Xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ( Trả lời được câu hỏi 1, 3, 4, 5)

* Đối với h/s khá giỏi: trả lời được câu hỏi 2

- Thái độ h/s có thái độ yêu thích môn học này

II. Đồ dùng:

 - Tranh SGK, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 35 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 30 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài đã học .
2 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh kể: cm , dm , m , km.
- 10 phần.
- Học sinh nhắc lại.
- HS sắp xếp: cm, m, dm, km.
-HS đọc, viết kí hiệu:
1cm = 10mm hay 10mm = 1cm
1dm = 100mm hay 100mm = 1dm
1m = 1000mm hay 1000mm = 1m
- HS đọc phần bài học SGK.
- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS chia 3 nhóm chữa bài
1cm = 10mm; 1000 mm = 1m
- HS đọc đề bài.
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
-HS nêu vì đổi đơn vị nên MN dài 6cm hay 60mm.
AB dài 3cm hay 30cm
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chu vi tam giác đó là:
 24 + 16 + 28 = 68(mm)
 Đáp số: 68mm
-HS làm miệng, chữa bài
-a. 10mm ; b.2mm ; c.15cm
- HS nêu lại nội dung bài đã học . Nhận xét bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
h/s kẻ tên được các đơn vị đo độ dài viết được kí hiệu và làm bài tập
______________________________
Tiết 2:
Tập đọc
cháu nhớ bác hồ
 I.Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nhịp thơ hợp lý ; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung:tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu ( trả lời được câu hỏi 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối 
* Đối với h/s khá giỏi: thuộc cả bài thơ trả lời được câu hỏi 2
-TĐ: h/s có thái độ yêu thích môn học này 
II Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, phấn màu.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3-5’
1-2’
15-18’
8-10’
2-4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm vào bài.
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài- ghi bảng:
 2.Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu : 
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài.
b) Luyện phát âm: 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hướng dẫn HS luyện đọc.
VD: 
+Từ, tiếng: Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu, lời.
- GV cho HS đọc đồng thanh,cá nhân, theo dõi uốn sửa cho HS.
c. Luyện ngắt giọng:
- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc .
- GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS.
d. Luyện đọc đoạn : 
- GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa: 
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
e. Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài
g. Thi đọc giữa các nhóm.
GV yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh.
- Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
3.Tìm hiểu bài:
*đối với h/s khá cho h/s trsr lời them câu hỏi 2
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
- Nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm.
- Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác?
- ở trong vùng địch tạm dân ta có được tự do treo ảnh Bác không?
- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
-Đêm đêm bạn nhớ Bác, bạn giở ảnh Bác để ngắm, ôm hôn ảnh Bác bạn như tưởng được Bác hôn.
- Cho HS nêu. HS nhận xét bổ sung
4. Học thuộc lòng bài thơ :
*h/s khá giỏi học thuộc toàn bài
- GV dùng phương pháp xoá dần ở bảng phụ cho HS học thuộc bài thơ.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học
- HS lên bảng đọc bài
- HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét cho bạn.
- HS nghe
- HS theo dõi GV đọc bài.
- 1HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài.
- HS nêu tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai.
VD: +Từ, tiếng: Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu, lời.
- HS đọc đồng thanh ,cá nhân , HS luyện đọc.
- HS phát hiện cách đọc câu thơ trong đoạn tìm từ, câu luyện đọc:
 + Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ//
Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
- HS luyện đọc uốn sửa theo hớng dẫn của GV
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
+Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.
- HS nghe giảng từ khó:
- HS đọc cả bài .
- HS thi đọc .
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
- HS nêu. HS nhận xét bổ sung
- ở ven sông Ô Lâu (một con sông chảy qua Quảng Trị và Thừa Thiên Huế)
- Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác(cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng, về Bác, người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do)
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao.
- Học sinh đọc thầm toàn bài trả lời.
+ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác Hôn
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bạn nhỏ luôn nhớ Bác Hồ.
- HS nghe dặn dò.
đọc đúng các từ tiếng khó trong bài 
_______________________________
Tiết 3: kể chuyện 
ai ngoan sẽ được thưởng 
I. yêu cầu cần đạt:
- Dựa theo tranh kể được từng đoạn câu chuyên.
* Đối với h/s khá giỏi: Biết kể lại được cả câu chuyện( bài tập 2) kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn tộ
* TĐ: Giáo dục HS yêu thích kể chuyện.
II Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. Tranh SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3-5’
1-2’
25-30’
3-5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện: Những quả đào, nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi bảng:
2. Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện:
a.Kể lại từng đoạn truyện theo tranh 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh kể theo tranh.Nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- GV treo tranh.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nhanh từng tranh.
* GV cho HS kể lại câu chuyện theo từng tranh
+ Bước 1: Kể trong nhóm
- GV cho HS trong nhóm tập kể chuyện với nhau, GV theo dõi , giúp đỡ HS.
+ Bước 2 : Kể trước lớp.
- GV chọn đại diện nhóm có trình độ tương đương lên thi kể chuyện.
 * Hình thức thi :
+ 2 nhóm thi kể : Mỗi nhóm có 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm kể trước lớp. 
b. Phân vai dựng lại câu chuyện :
- GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện – nhiều vai
+ Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ.(H /s K,G)
- GV gợi ý HS phải tưởng tượng mình là Tộ, nói lời của Tộ và suy nghĩ của Tộ, đóng vai Tộ thì phải xưng tôi
* Lưu ý : Thể hiện giọng nói , điệu bộ của từng nhân vật Tộ , Bác Hồ..
- GV và HS nhận xét.
- GV cho HS dựng lại câu chuyện 
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
* GV động viên tuyên dương HS.kể tốt, kể có tiến bộ.
C. Củng cố, dặn dò:
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện 
- nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh , nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học.
- HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.
VD: 
- Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng.
- Tranh 2: Bác đang trò chuyện với các cháu thiếu nhi.
- Tranh 3: Bác xoa đầu bạn Tộ, khen bạn Tộ ngoan.
- Học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm với nhau. HS kể theo gợi ý bằng lời của mình, của bạn... 
- HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể.
- HS thực hành thi kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể
- VD: Giọng Tộ ngây thơ, thành thật..
- 1 HS khá kể mẫu, Vài HS lhác kể
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
( theo vai : Người dẫn chuyện , Bác Hồ , Tộ ,,.. )
- HS nghe.
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Giáo dục HS có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi.
Hs dựa vào tranh và gợi ý kể được câu chuyện 
________________________________
 Tiết 4: thủ công 
làm vòng đeo tay (tiết 2)
I.yêu cầu cần đạt:
 - biết cách làm vòng đeo tay
-Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán(nối) và gấp được các nan giấy thành vòng đeo tay. các nếpgaaps có thể chưa phẳng chưa đều 
II.Đồ dùng dạy học:
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC CHủ YếU:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: làm vòng đeo tay. Tiết2
TG
Nội dung
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25-30’
2-4'
1- Giới thiệu bài.
2- Thực hành.
3- Củng cố 
- Tổng kết:
- GV cho HS nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- GV cho HS thực hành.
.
+ GV lưu ý:Mỗi lần gấp phải sát mép nảntước và miết kỹ. Khi dán 2 đầu nan phảI luôn thẳngđể hình gấp vuông, đều và đẹp. Khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ cho chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
- GV quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng
- GV đánh giá sản phẩm - nhận xét.
+ Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Gv và 1 số HS đại diện đi đánh giá nhóm có sản phẩm đẹp.
- nhận xét chung tiết học
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại
+ Bước 1: cắt các nan giấy
+ Bước 2: dán các nan giấy
+ Bước 3: gấp các nan giấy
+ Bước 4: hoàn chỉnh vòng đeo tay
- Học sinh thực hành làm vòng đeo tay bằmg giấy thủ công.
- Học sinh thi trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất.
Tiết 5:	hoạt động ngoài giờ
bài 2
cuộc gặp gỡ hữu nghị
I, Yêu cầu giáo dục
	- Giúp h/s:
- Có những hiểu biết về truyền thống văn hóa của dân tộc cũng như của một vài nước khác, ví dụ như những vấn đề toàn cầu mà h/s cần hiểu như di sản văn hóa.
- Có tình cảm trân thành, có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hóa hữu nghị của tập thể.
- Biết học tập và có hành vi đẹp, thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc.
- II, Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo tư liệu.
- các hình ảnh về mẫu trang phục nước bạn.
- Các bài hát điệu múa
III, Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
HĐ1: chuẩn bị hoạt động
HĐ2: Tiến hành hoạt động
HĐ3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động
- Giao nhiệm vụ cho từng tổ 
- Giáo viên chủ nhiệm cùng cán bộ lớp chọn cá nhân tham gia trình diễn trang phục nức bạn
- Luyện tập các bài hát điệu múa nước bạn 
-Phân công người điều khiển chương trình 
* Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ 
- một số tổ lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình
- Người điều khiển chương trình tuyên dương thành tích của từng tổ
* Trình diễn trang phục của các nước
- Từng cặp h/s ( nam,nữ) trong trang phục các nước đi một vòng vẫy chào các bạn 
* trò chơi hỏi đáp
- Chia lớp thành 2 tốp, mỗi tốp cứ đại diện lên để cùng nhau hỏi đáp
- Lớp hát bài( trái đất này là của chúng em).
- Cho h/s tự đánh giá về tinh thần, ý thức thái độ tham gia của lớp.
nghe
nhận nhiệm vụ 
nghe theo dõi
thực hiện 
trình bày kết quả
nghe
trình diễn
chơi trò chơi
hát
đánh giá 
Thứ tư ngày 08 tháng 04 năm 2009
Tiết 1
từ ngữ về bác hồ
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác(BT1); biết đặt câu hỏi với từ tìm được ở BT1(BT2).
- Ghi được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3)
* Đối với h/s khá giỏi: làm được bài tập 3
-TĐ: h/s yêu thích môn học này 
II.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
II. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3-5’
1-2’
25-30’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ.
 -Gọi 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp về thời gian.
 -Làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm ?
 -GV nhận xét, cho điểm HS.
B.Dạy học bài mới.
 1.Giới thiệu bài.
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -Yêu cầu HS đọc các từ 
 -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân, chữa bài.
 -GV nhận xét, chốt lại kết quả bài làm đúng.
*Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
BT 2.
 -GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
 -Yêu cầu HS thực hành theo cặp
 -Gọi vài cặp lên thực hành trước lớp
 - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
 - GV nhận xét - cho điểm HS. 
*Bài 3: 
*H/s khá giỏi làm bài
 Gọi HS đọc yêu cầu BT. 
 - Gọi 2 HS thực hành theo câu mẫu.
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT 
 - Nhận xét - cho điểm HS. 
VD: 
+ Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác.
+ Các bạn đang chăm sóc cây ở vườn trường.
C. Củng cố dặn dò: 
 -GV chốt lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. 
 - 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp.
 - 1 HS lên bảng làm bài tập. 
 - HS lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm bài: tìm từ ngữ nói về tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi
+ Ví dụ: yêu quý, chăm sóc, yêu thương,...
- Từ ngữ nói về tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
+ Ví dụ: kính yêu, biết ơn, thương nhớ,...
- Học sinh tự đặt câu.
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh, ghi lại vào vở bài tập hoạt động của các bạn thiếu nhi trong mỗi tranh.
- Học sinh đọc bài làm.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
 - Lớp làm bài vào vở bài tập. 
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
Hs biết cách dùng từ và đặt câu theo mẫu
________________________________
Tiết 2: Toán
luyện tập 
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước đè đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
* Đối với h/s khá giỏi:
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, hình vẽ BT 4.
CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HTĐB
2-4’
1-2’
25-30’
2-4’
1.Kiểm tra: 
-Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫnHS làm BT:
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV ghi các phép tính lên bảng .
- Gợi ý: Cần tính kết quả và ghi thêm đơn vị đo độ dài có trong phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài và cho điểm HS .
*Bài 2: - GVyêu cầu HS đọc đề, hướng dẫn cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài, củng cố giải toán bằng tính tổng
*Bài 3: (giảm tải)
*Bài 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác sau đó yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm, chữa bài, cho điểm HS.
- GV chốt: cách tính chu vi tam giác.
 C.Củng cố dặn dò 
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
- HS kể tên các đơn vị đo dộ dài đã học.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS theo dõi.
- HS nghe hướng dẫn cách làm.
- HS làm bảng con.
13m + 15m =28m 5km x2=10km
66km -24km=42km 18m :3=6m
-HS đọc đề, xác định cách làm
- HS làm bài vào vở.
 Bài giải.
Người đó đã đi được số km là:
 18 + 12 = 30(km)
 Đáp số: 30km
- HS nêu cáchđo độ dài đoạn thẳng , cách tính chu vi hình tam giác:
 - HS tự làm bài vào vở.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
h/s biết đọc tên các ngày trong tháng, biết xem lịch 
________________________________________
 Tiết:3 âm nhạc:
học hát bài bắc kim thang
I Yêu cầu cần đạt: 
- Biết hát theo giai điệu và dúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
* Đối với h/s khá giỏi: Biết hát đúng giai điệu, tập biểu diễn bài hát
- TĐ: yêu thích môn học này
II Đồ dùng dạy học : 
- GV hát chuẩn xác bài hát.
- Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ.
IV/ Các hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
2-4'
1-2’
10-15’
9-10’
3-5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng hát bài hát:Chú ếch con
 - Nhận xét, vào bài.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1:Dạy hát bài : Bắc kim thang
- GV hát mẫu 
- GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca:
- GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu
- Cho 1-2 HS đọc lại
- Dạy hát từng câu :
- GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát 
- Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau.chú ý những chỗ lấy hơi.
- Hát đầy đủ cả bài
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh.
c) Hoạt động 2: 
 - Cho HS dùng thanh phách hoặc song loan gõ đệm theo phách:
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- GV hướng dẫn từng nhóm hát.
- Cho HS hát.
- GV nhận xét uốn sửa.
- GV cho HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình.
3) Củng cố dặn dò:
-Cho HS hát lại bài hát:Bắc kim thang.
- Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc.
- 2HS lên bảng hát. 
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS đồng thanh đọc theo.
- HS nghe, sau đó hát từng câu..
- Từng tổ hát
- HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả bài.
- HS trình bày theo hướng dẫn của GV. 
- HS gõ theo sự hướng dẫn của GV
nhịp 2/4:
+ Bắc kim thang cà lang bí rợ
 x x x x
Cột bên kèo là kèo bên cột
 x x x x
- HS tập hát + gõ tiết tấu 
- HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình
- HS nghe dặn dò.
__________________________________
Tiết 4:
Chính tả(nghe viết)
ai ngoan sẽ được thưởng 
I Yêu cầu cần đạt: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
-Làm được bài tập(2) a/b hoặt BT CT phương ngữ do GV soạn 
* Với HS khá giỏi : các em trình bày sạch đẹp và viết đúng đoạn văn.
- TĐ: H/s yêu thích môn học này
II Đồ dùng dạyhọc: 
- Bảng phụ , phấn màu.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3-5’
1-2’
10-15’
10-15’
3-5’
A.Kiểm trabài cũ: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng : cái sắc, xuất sắc, đường xa, sa lầy
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm, vào bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi bảng:
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn:
- GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? 
b. Hướng dẫn trình bày: 
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa vì sao ?
- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?.
c. Hướng dẫn viết từ khó: 
 - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng. 
 - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. 
 - GV nhận xét - sửa.
d. Viết chính tả.
* Đối với h/s khá các em trình bày sạch đẹp và viết đúng đoạn văn
- GV đọc cho HS viết bài, đọc cho HS soát lỗi..
e. Soát lỗi - chấm bài. 
 3.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2: (lựa chọn 2a)
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập 2a 
- GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS chữa bài
-Gv chốt cách làm đúng.
+ Cây trúc - chúc mừng
+ Trở lại - che chở
C. Củng cố dặn dò: 
 - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài đã học.
 - Nhận xét giờ học.
- Luyện viết những chữ còn viết sai .
- HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD: cái sắc, xuất sắc, đường xa, sa lầy
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1 HS đọc lại.
+ Kể về chuyện Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng
- Đoạn văn có 5 câu. 
- Tên riêng và chữ đầu câu
 - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. 
 - Tìm và nêu các chữ :uà tới, quây quanh , hồng hào, 
 - 2 HS lên bảng viết. 
 - Lớp viết lên bảng con. 
 - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. 
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 2 HS làm bảng lớp.
+ Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài, bổ sung.
- Cả lớp làm vở bài tập .
- HS nghe nhận xét, dặn dò
Hs biết phát âm và viết đúng các từ khó dễ lẫn
Thứ năm ngày 09 tháng 04 năm 2009
Tiết 1
nghe trả lời câu hỏi
I Yêu cầu cần đạt : 
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện qua suối(BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2)
* Đối với h/s khá giỏi: kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh
- TĐ: Giáo dục h/s yêu thích môn học này
II Đồ dùng dạy học : 
- Tranh vẽ trong SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2-4’
1-2’
25-30’
3-5’
A, KTBC
- gọi h/s trả lời câu hỏi bài tập 1 tuần 29
B, Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
- GV dùng tranh vào bài.
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- GV kể chuyện 3 lần.
+ Lần 1: Quan sát tranh trả lơì câu hỏi, GV kể song, dừng lại yêu cầu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
+ Lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Lần 3: Không cần tranh.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi.
+ Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
+ Có gì xảy ra với anh chiến sĩ?
+ Bác đã bảo anh chiến sĩ làm gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ?
- GV cho HS hỏi đáp theo câu hỏi SGK
 - HS nhận xét , bổ sung.
- GV bổ sung, chốt lại 
Bài 2: 
- GV nhắc HS viết câu trả lời cho câu hỏi d (bài tập 1)
- GV kiểm tra vở viết của HS - chấm, chữa bài.
- GVnhận xét , bổ sung.
3- Củng cố – dặn dò:
- Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình?
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà liên hệ thực tế qua bài học.
2 h/s trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và nói về tranh.
- 1 HS đọc 4 câu hỏi.
- HS trả lời.
- 3, 4 cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo 4 câu hỏi SGK.
- 1, 2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS nêu lại câu hỏi d
- 1 HS nói lại câu trả lời.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Biết sống vì người khác. Cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
- HS nghe dặn dò.
h/s nghe kể và trả lời được các câu hỏi
_______________________________
Tiết 2: toán 
viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
I.yêu cầu cần đạt:
- Biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại
* Đối với h/s khá giỏi: thực hiện được các bài tập nhan và đúng
- TĐ: H/s yêu thích môn học này
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi bài 1,3 .
II,CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HTĐB
2-4’
1-2’
10-15’
10-15’
2-4’
1.Kiểm tra:
 -Yêu cầu HS đếm các số từ 201 => 210, 321 => 332.
 - Chữa bài ở vở bài tập.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn HSviết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, các chục
 các đơn vị.
- GV đưa số 357hỏi: Số 357 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết:357 = 300 + 50 + 7.
300 là giá trị của hàng nào trong số 357?
70 là giá trị của hàng nào trong số 357?
5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết số 357 = 300 + 50 + 7chính là phân tích số này thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị.
-Tương tự yêu cầu HS phân tích số: 529, 736 thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị.
-Đưa các số: 820, 802 yêu cầu HS lên bảng phân tích số này, lớp l

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc 1.doc