Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017

Tiết 7

 TIẾNG VIỆT

LUẬT CHÍNH TẢ VỀ VIẾT HOA

I. Mục tiêu

 Củng cố cho học sinh nhận biết cách viết hoa đầu câu, viết tên người, tên địa lí ở nước ta, vận dụng đọc được bài và viết chính tả.

II. Các hoạt động dạy học

Đối tượng HS chuẩn Đối tượng HS trên chuẩn

Việc 1: a. Ghi bảng:

Ở Sa Pa thỉnh thoảng có tuyết.

Bạn Minh học rất giỏi.

Những chữ nào được viết hoa?

Tại sao khi viết tên người chúng ta lại phải viết hoa?

Việc 2: Viết vở luyện viết

Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ

 G, Gạo chợ nước sông1 dòng

- Nhận xét bài viết, đánh giá

Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ, dặn dò

đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh.)

Ở Sa Pa, Bạn Minh

Khi viết hoa tên người là tên riêng.

Viết vở luyện viết “ Gần trưa . rõ rệt”

* 1. Điền vào chỗ chấm uân hay uât

 Mùa x., sản x.

2. Viết 1 câu chứa tiếng có vần uân?

ĐA

1. xuân, xuất

2. Mùa xuân hoa đào nở rất đẹp.

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên có gì giống nhau(đều có rễ ,thân ,lá ,hoa)
.Các loại câycó gì khác nhau?(Khác nhau về hình dạng ,kích thước)
.Các loài động vật giống nhau ở điểm gì?(có đầu ,mình và cơ quan di chuyển
Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố bạn cây gì ? con gì ?” 
MT : HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con đã học.
 -HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
GV hướng dẫn HS cách chơi :
-Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây (hoặc một con cá)ở sau lưng.
HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì thì đặt câu hỏi(đúng/sai) để hỏi các bạn dưới lớp. HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoán cây, con vật.
Kết thúc trò chơi : GV tuyên dương một số học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng.
-GV gọi một số HS lên chơi thử
®HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt được nhiều câu hỏi :
+Cây đó có thân gỗ phải không?
+Đó là cây rau cải à ?
+
+Con đó có 4 chân phải không ?
+Con đó biết gáy phải không ?
+Con đó có cánh phải không ?
+...
-HS chơi cả lớp.
Hoạt động 3 : Hỏi đáp cách phòng chống muỗi khi ngủ.
MT : Học sinh biết cách tránh muỗi khi ngủ.
Các bước tiến hành:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt ?
Giáo viên kết luận : Khi đi ngủ chúng ta cần mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.
HS tự suy nghĩ câu trả lời và trình bày trước lớp cho các bạn và cô cùng nghe.
Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi đốt.
Khi ngủ cần dùng hương xua muỗi để tránh muỗi đốt.
4. Củng cố - dặn dò
Em vừa học bài gì?
-Các loại cây (cây rau, cây hoa, cây gỗ) có những điểm gì giống nhau và khác nhau.
-Các loại động vật (con mèo, con gà, con muỗi)giống và khác nhau ở điểm nào?
-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoạt động tốt.
-Dặn HS về sưu tầm nhiều tranh về động vật hoặc thực vật, gom lại và dán vào một quyền để làm bộ sưu tập về thiên nhiên. HS nào có bức tranh đẹp, sưu tập được nhiều sẽ được cất vào tủ ĐDHT của lớp hoặc treo lên tường lớp học.
-Dặn HS chuẩn bị bài : “Trời nắng, trời mưa”
Tiết 7 
	TIẾNG VIỆT
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ VIẾT HOA
I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh nhận biết cách viết hoa đầu câu, viết tên người, tên địa lí ở nước ta, vận dụng đọc được bài và viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS chuẩn
Đối tượng HS trên chuẩn
Việc 1: a. Ghi bảng: 
Ở Sa Pa thỉnh thoảng có tuyết.
Bạn Minh học rất giỏi.
Những chữ nào được viết hoa?
Tại sao khi viết tên người chúng ta lại phải viết hoa? 
Việc 2: Viết vở luyện viết
Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ
 G, Gạo chợ nước sông1 dòng
- Nhận xét bài viết, đánh giá
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò
đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh.)
Ở Sa Pa, Bạn Minh
Khi viết hoa tên người là tên riêng.
Viết vở luyện viết “ Gần trưa ... rõ rệt”
* 1. Điền vào chỗ chấm uân hay uât
 Mùa x.........., sản x.......
2. Viết 1 câu chứa tiếng có vần uân?
ĐA
1. xuân, xuất
2. Mùa xuân hoa đào nở rất đẹp.
Tiết 8 
 TOÁN
LUYỆN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 ( cộng không nhớ)
I. Mục tiêu
Nắm được cách cộng số có hai chữ số.
 Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100
II. Đồ dùng 
Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 1 Tập 2 bài 1, 2, 3 tr 35
III. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS chuẩn
Đối tượng HS trên chuẩn
1. Khởi động
2. Ôn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1, 2 trang 35
b. Kiểm tra, chữa bài.
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài
- Đáp án đúng
1.
 52 73 
+ + 
 4 5 
 92 S 78 Đ 
 35 43 
+ + 
 24 35 
 59Đ 77S 
2.
46+33 49 +20
 49
+ +
33 20
 79 69
3+54 92+7
 3 92
+ +
 54 7
 57 99
3. Củng cố - Dặn dò
- NX giờ học
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 
1,2, 3 trang 35
3. 89
Nối theo mẫu
56+23
50+7 7
69+10
 57
8+71
 79
86+3
35+32
 67
40+177
63+4
Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017
Tiết 1 + 2 
TIẾNG VIỆT
Tiết 3 + 4 : MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VÂN
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu
Bài trước các em học bài gì?
Ta phải viết hoa trong những trường hợp nào?
Hôm nay các em học mối liên hệ giữa các
 vần.
Luật chính tả về viết hoa
Viết hoa chữ đầu của tiếng đầu câu. – Viết hoa tên người, Viết hoa tên địa lí, viết hoa trong phiên âm tên người và tên địa lí, Viết hoa để tỏ sự tôn trọng.
Việc 1: Mối quan hệ giữa các vần
1. Các vần đã học
- Em hãy kể các vần đã học?
nhận xét
2. Làm tròn môi âm / a/
Muốn làm tròn môi a ta làm thế nào?
Âm đệm này được viết bằng chữ gì?
Phân tích vần oa
3. Làm tròn môi âm / an/
Muốn làm tròn môi an ta làm thế nào?
Âm đệm này được viết bằng chữ gì?
Phân tích vần oan
Bốn kiểu vần khác nhau
- Vần chỉ có âm chính
- Vần chỉ có âm đệm và âm chính
- Vần chỉ có âm chính và âm cuối
- Vần có âm đệm âm chính và âm cuối.
4. Tổng kết
- 4 mẫu vần
Ba, Oa, an, oan
Nhận xét
a - oa
Thêm âm đệm vào phía trước
chữ o
 oa - o - a - oa
Thêm âm đệm vào phía trước
chữ o
 oan - o - an - oan
Việc 2. Đọc 
Ò ... ó... o...
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ 
Dùng hiệu lệnh 
2. Đọc bằng mắt
Dùng hiệu lệnh đọc cả bài
3. Đọc to 
Thơm lừng, nhọn hoắt, bát ngát
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu ( GV đọc)
HD đọc to, ngắt hơi đúng nhịp thơ, diễn cảm.
2. Đọc nối tiếp
Đọc câu – Đoạn 
3. Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đáp
- Em hãy kể tên các sự vật có trong bài thơ?
- mỗi sự vật đều thay đổi khi tiếng gà gáy cất lên
H đọc nhỏ
H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. ( o )
H đọc , nhóm , lớp đọc.
Lớp theo dõi
2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo)
2 H đọc + lớp
Đọc theo nhóm dãy bàn 
Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh)
Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm)
quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu con trâu, đàn sao, ông trời
HS trả lời
Việc 2: Viết
1. Viết bảng con HD viết chữ Gh viết hoa
Viết từ ứng dụng: Cầu Ghép, Ghi lòng tạc dạ. Viết mẫu 
2. Viết vở Tập viết trang 16
Gh cỡ chữ nhỡ 2 dòng
Gh cỡ chữ nhỏ 2 dòng
Cầu Ghép, Ghi lòng tạc dạ. 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Chấm bài , nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Ò... o... o.. " Ò ... o .... nảy mầm"
1. Viết bảng con
Giục, tròn xoe, nhọn hoắt
2. Nghe – Viết
 Đọc cho H viết
Đọc lại bài
- Chấm bài. Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con 
Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh)
Nghe – viết
H soát bài.
Tiết 3
ÂM NHẠC
GVBM DẠY
Tiết 4
TOÁN
Bài 114 : LUYỆN TẬP (156 )
I. MỤC TIÊU  
Giúp HS :
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (không nhớ). Tập đặt tính rồi tính.
- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng
- Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
1.ổn định lớp : ( 2’ )
Hát
2.Kiểm tra bài cũ  (4 ’)
Bµi 3: 
Tãm t¾t: 
Lớp 1A : 35 cây
Lớp 2A : 50 cây
Cả hai lớp :.... cây ?
Gọi HS lên bảng làm BT
Bài giải:
Cả hai lớp trồng được số cây là:
35+50=85 ( cây )
Đáp số: 85 cây
Nhận xét
Lên bảng làm
Nhận xét
3. Bài mới:
Bài 1: Tính
 47 51 40
+ + +
 22 35 20
 69 86 60
Giới thiệu bài, ghi đề:
Hướng dẫn H làm bài tập
Khi tính theo cột dọc ta chú ý điều gì ?
 80 12 8
+ + +
 9 4 31
 89 16 39
Nhận xét chấm điểm
đọc yêu cầu bài
Khi tính theo cột dọc ta chú ý viết các số thẳng cột dọc.
2 H lên bảng làm
Nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm
30+6=36 60+9=69
40+5=45 70+2=72
52+6=58 82+3=85
6+52=58 3+82=85
HS nêu cách làm bài, làm bài rồi chữa bài
Bài 3: Tóm tắt: 
Bạn gái: 21 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Tất cả ... bạn ?
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Số bạn lớp em có tất cả là:
21+14=35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
Nhận xét, sửa sai
đọc bài 
Bạn gái: 21 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Tất cả ... bạn ?
Bài 4: vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8cm
Dùng thước đo để xác định một độ dài là 8cm
 Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8cm.
 8cm
Nhận xét, sửa sai
đọc bài 
Cho HS nêu lại cách tính nhẩm
- Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tiết 5 
ĐẠO ĐỨC
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 1. HS hiểu:
Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
Cách chào hỏi, tạm biệt
Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt
Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em
 2. HS có thái độ:
Tôn trọng, lễ độ với mọi người
Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng
 3. HS có kĩ năng, hành vi:
Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng
Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Vở bài tập Đạo đức 1
Điều 2 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em
Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai
Bài hát “ Con chim vành khuyên” (Nhạc và lời : Hoàng Vân).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Hoạt động của T
Hoạt động của học H
2'
1. Ổn định lớp
Hát con chim vành khuyên
3'
2. Bài cũ
Bài trước các em học bài gì?
Chào hỏi và tạm biệt
6'
3. Bài mới
Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: HS làm bài tập 2.
GV chốt lại:
Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.
HS làm bài tập
HS chữa bài tập
Cả lớp nhận xét, bổ sung
6'
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 3).
GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận bài tập 3.
GV kết luận:
 Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
8'
Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1
GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm (một nhóm đóng vai tình huống 1, một số nhóm đóng vai tình huống 2)
GV chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống
HS thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai
HS thảo luận, rút kinh nghiệm về cách đóng vai của các nhóm
6'
Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ
GV nêu yêu cầu liên hệ
GV khen những học sinh đã thực hiện tốt bài học và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt.
H tự liên hệ
2’
4. Nhận xét- dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò: Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng”
Tiết 6 
TIẾNG VIỆT
 LUYỆN MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
I. Mục đích, y/c
 Củng cố cho học sinh nhận biết kể 4 loại vần: Vần chỉ có âm chính, Vần có âm đệm và âm chính, vần có âm chính và âm cuối, Vần có âm đệm âm chính và âm cuối. Nắm chắc cấu tạo vần vận dụng viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS chuẩn
Đối tượng HS trên chuẩn
Việc 1: a. Ghi bảng: 
Việc 2: Viết vở ô li
Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ
 Gh, Cầu Ghép, Ghi nhớ công lao 1 dòng
Nhận xét bài viết, đánh giá
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò
1. Điền cau hay cao 
Buồng ...... nhiều quả.
Anh Hùng ....... hơn chị Thơm.
2. Viết câu có chứa vần ao
ĐA 
1. Buồng ...cau... nhiều quả.
Anh Hùng ..cao..... hơn chị Thơm.
2. Cây phượng ở sân trường em rất cao.
3. Viết vở luyện viết
Gh, Cầu Ghép, Ghi nhớ công lao 1 dòng
Tiết 7 
MĨ THUẬT 
GVBM DẠY
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Tiết 1+2 
TIẾNG VIỆT
Tiết 5 + 6 : VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
	Hoạt động của T	
Hoạt động của H
Mở đầu
Bài trước các em học bài gì?
Bài hôm nay các em sẽ học viết đúng chính tả. 
Mối liên hệ giữa các vần.
Việc 1: Luật chính tả theo âm và theo nghĩa
1. Luật chính tả theo âm 
- Một chữ có thể ghi mấy âm?
- Một âm có thể ghi mấy chữ?
nhận xét
Một chữ chỉ ghi được một âm. một âm có thể ghi bằng một , hai , ba, bốn con chữ.
2. Luật chính tả theo nghĩa
Khi viết chính tả chúng ta cần phải căn cứ vào nghĩa để viết đúng phụ âm đầu , phụ âm cuối và thanh.
Một chữ có thể ghi 1 âm, âm a ghi a
Một âm có thể ghi 2, 3 chữ . chữ /C/ c, k, q. âm iê ghi bằng iê, yê, ia, ya
Nhận xét
Đọc phân biệt tập ba trang 29
Việc 2. Đọc 
Người ăn xin
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ 
Dùng hiệu lệnh 
2. Đọc bằng mắt
Dùng hiệu lệnh đọc cả bài
3. Đọc to 
Đỏ hoe, giàn giụa, run rẩy, lão
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu ( GV đọc)
HD đọc to, ngắt giọng giữa các cụm từ, ở vị trí dấu câu, ngắt đoạn, đọc diễn cảm.
2. Đọc nối tiếp
Đọc câu 
3. Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đáp
Hình dáng ông già ăn xin như thế nào?
Cậu bé đã làm gì khi ông già chìa tay xin 
?
Khi không có tiền để cho người ăn xin cậu bé đã làm gì và nói gì với ông già? 
Tại sao người ăn xin lại cảm ơn cậu bé? 
Tình cảm của cậu bé dành cho người ăn xin là tình cảm gì?
Khuyến khích tình yêu thương, sự chia sẻ, của các em đối với người già, người có hoàn cảnh khó khăn.
H đọc nhỏ
H thực hiện tiếng cuối bài đọc to (ông)
H đọc, lớp đọc.
Lớp theo dõi
2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo)
2 H đọc + lớp
Đọc theo nhóm dãy bàn 
Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh)
Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm)
Mắt đỏ hoe nước mắt giàn giụa, môi tái nhợt, quần áo tả tơi.
Lục túi tìm nhưng không có tiền cho ông già.
Cậu nắm tay ông và xin ông đừng giận vì cậu không có gì cho ông cả. 
Vì người ăn xin nhận được tình cảm và tấm lòng của cậu bé.
Trả lời theo ý H.
Việc 3: Viết
1. Viết bảng con HD viết chữ Gi viết hoa
Viết từ ứng dụng: Bắc Giang, Giàu nứt đố đổ vách.
Viết mẫu 
2. Viết vở Tập viết trang 17
Gi cỡ chữ nhỡ 2 dòng
Gi cỡ chữ nhỏ 2 dòng
Bắc Giang 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Giàu nứt đố đổ vách. 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Chữa bài , nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Người ăn xin " Từ đầu đến thế nào"
1. Viết bảng con
Đọc đỏ hoe, giàn giụa
2. Nghe – Viết
 Đọc cho H viết
Đọc lại bài
- Chữa bài. Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con 
Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh)
Nghe - viết
H soát bài.
Tiết 3 
MĨ THUẬT
GVBM DẠY
Tiết 4
TIẾNG VIỆT
Luyện viết Hai Bà Trưng
I- Môc tiªu:
- LuyÖn viÕt bµi: Hai Bà Trưng
RÌn kÜ n¨ng viÕt s¹ch ®Ñp kh«ng tÈy xo¸.
II- §å dïng d¹y häc:
- Vë « li
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
GV đọc cho HS viết bài
Tiết 5 
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh nhận biết phân biệt c/ k/ q, l/n, tr/ch, d/v, n/ng, ?/~. Vận dụng đọc, viết được bài.
II. Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
1. Đọc
Ca, kê, qua
Trở về/ chở về, dô ra/ vô ra, tan lễ/ tang lễ, ngả/ngã, nghỉ /nghĩ
- Nhận xét, đánh giá
Đọc bài Người ăn xin
2. Hỏi đáp
 Hình dáng ông già ăn xin như thế nào?
Cậu bé đã làm gì khi ông già chìa tay xin ?
Khi không có tiền để cho người ăn xin cậu bé đã làm gì và nói gì với ông già? 
Tại sao người ăn xin lại cảm ơn cậu bé? 
Tình cảm của cậu bé dành cho người ăn xin là tình cảm gì?
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ 
- Học sinh đọc thầm
- Đọc đồng thanh, cá nhân
- Đọc theo tổ, lớp đọc đồng thanh,
Nhận xét
Mắt đỏ hoe nước mắt giàn giụa, môi tái nhợt, quần áo tả tơi.
Lục túi tìm nhưng không có tiền cho ông già.
Cậu nắm tay ông và xin ông đừng giận vì cậu không có gì cho ông cả. 
Vì người ăn xin nhận được tình cảm và tấm lòng của cậu bé.
Tiết 6
TOÁN
LuyÖn tËp
I. MôC tiªu : 
Gióp HS :
- Cñng cè vÒ lµm tÝnh céng c¸c sè trong ph¹m vi 100 (kh«ng nhí). TËp ®Æt tÝnh råi tÝnh.
- TËp tÝnh nhÈm (trong tr­êng hîp phÐp céng ®¬n gi¶n) vµ nhËn biÕt b­íc ®Çu vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng
- Cñng cè vÒ gi¶i to¸n vµ ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng.
II. §å DïNG D¹Y – HäC : 
Vë bµi tËp tr¾c nghiÖm To¸n 1 tËp 2
III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y – HäC chñ yÕu :
Đối tượng HS chuẩn
Đối tượng HS trên chuẩn
1. Khởi động
2. Ôn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 4, 5 trang 36
b. Kiểm tra, chữa bài.
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài
- Đáp án đúng
4. a KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 34+5 lµ
C. 39
b, KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 45cm+ 33cm lµ
A. 8cm 
c, KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 21+25 lớn hơn số nào?
A.45 
5.
Bµi gi¶i
Cã tÊt c¶ sè chiÕc ®iÒu hoµ lµ:
 12+17= 29 ( chiÕc) 
 §¸p sè: 29 chiÕc 
3. Củng cố - Dặn dò
- NX giờ học
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 
4, 5, 6 trang 36
6. Nèi mçi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ ®óng:
37cm
23cm+ 25cm
34cm+ 32cm
48cm
12cm+ 77cm
12cm+ 25cm
66cm
24cm+ 13cm
40cm+ 8 cm
89cm
60cm+ 6cm
53cm+ 36cm
Tiết 7 
THỂ DỤC (GVBM DẠY)
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
Tiết 1 
THỂ DỤC 
GVBM DẠY
Tiết 2 + 3
TIẾNG VIỆT
Tiết 7 + 8 : VIẾT ĐÚNG CÁC ÂM ĐÂU TR/ CH
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu
Bài trước các em học gì?
Hôm nay chúng ta học tiếp viết đúng các âm đầu tr/ch
Viết đúng chính tả.
Việc 1: Viết đúng âm đầu tr/ch theo nghĩa
1. Phân biệt tr/ch
Đọc to các từ trùm khăn, chùm quả, học trò, cây trò.
Đọc trốn đi/ chốn ở, quả chanh/ bức tranh, 
Che ô/ cây tre
2. Luật chính tả phiên âm
 Em hãy nhắc luật chính tả phiên âm tên người nước ngoài?
Đọc A - ten, Xô – crát, Ơ – clít
H đọc CN + Đt
H giở SGK 31 đọc to 1. Em phân biệt 
3 H lên bảng viết lớp viết bảng con
Luật chính tả phiên âm tên người nước ngoài viết hoa chữ cái tiếng đầu tiên giữa các tiếng có gạch nối.
1 H viết bảng lớp viết bảng con.
Nhận xét
Việc 2. Đọc 
Con bù nhìn (tr 30)
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ 
Dùng hiệu lệnh 
2. Đọc bằng mắt
Dùng hiệu lệnh đọc cả bài
3. Đọc to 
Bù nhìn, nhằm nhò, lũ
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu ( GV đọc)
HD đọc chú ngắt nghỉ hơi dúng dấu phẩy, dấu chấm và giọng đọc. 
2. Đọc nối tiếp
Đọc câu 
3. Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đáp
Em đã nhìn thấy con bù nhìn bao giờ chưa?
Em thấy con bù nhìn ở dâu? Trông nó như thế nào?
Người nông dân làm con bù nhìn để làm gì?
Bạn thứ nhất nói gì về con bù nhìn của bố bạn ấy?
Bạn thứ hai nói gì về con bù nhìn của bố giỏi như thế nào?
Hai bạn đều tự hào về bố và muốn khoe với bạn con bù nhìn do bố mình làm ra.
H đọc nhỏ
H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. ( ngoái)
H đọc, lớp đọc.
Lớp theo dõi
2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo)
Đọc theo nhóm dãy bàn 
Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh)
Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm)
H trả lời theo ý của H
1 H đọc 1 câu đầu
... đuổi hết lũ quạ ra khỏi cánh đồng.
1 H đọc 1 câu đầu
....lũ quạ sợ phải mang trả lại số bắp ngô chúng ăn cắp từ năm ngoái.
Việc 3: Viết
1. Viết bảng con HD viết chữ H viết hoa
Viết từ ứng dụng: Đồng Hới, Há miệng chờ sungViết mẫu 
2. Viết vở Tập viết trang 18
H cỡ chữ nhỡ 2 dòng
H cỡ chữ nhỏ 2 dòng
Đồng Hới 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Há miệng chờ sung 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Chữa bài , nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Con bù nhìn " viết câu cuối"
1. Viết bảng con
Đọc lũ, trả, năm ngoái
2. Nghe – Viết
 Đọc cho H viết
Đọc lại bài
- Chữa bài. Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con 
Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh)
Nghe - viết
H soát bài.
Tiết 4 
TOÁN
Bài 115: LUYỆN TẬP( 157 )
I. MỤC TIÊU  
Giúp HS :
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 
- Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản) và củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xăng ti mét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  
Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
1.ổn định lớp : ( 2’ )
Hát
2.Kiểm tra bài cũ  (4 ’)
Bài 3: 
Tóm tắt: 
Bạn gái: 21 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Tất cả ... bạn ?
Gọi HS lên bảng làm BT
Bài giài:
Số bạn lớp em có là:
21+14=35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
Nhận xét 
Lên bảng làm
Nhận xét
3. Bài mới:
Bài 1: Tính
 53 35 55
+ + +
 14 22 23
 67 57 78
Giới thiệu bài, ghi đề:
Hướng dẫn H làm bài tập
Khi tính theo cột dọc ta chú ý điều gì ?
 44 17 42
+ + +
 33 71 53
 77 88 95
Nhận xét chấm điểm
đọc yêu cầu bài
Khi tính theo cột dọc ta chú ý viết các số thẳng cột dọc.
2 H lên bảng làm
Nhận xét
Bài 2: Tính
20cm+10cm= 30cm
14cm+5cm= 30cm
32cm+12cm= 44cm
GV gọi HS nêu cách làm mẫu, chú ý viết tên đơn vị đo độ dài (cm)
30cm+40cm=70cm
25cm+ 4 cm=29cm
43cm+15cm= 58cm
HS nêu cách làm bài, làm bài rồi chữa bài
Bài 3: ( về nhà )
HD HS thực hiện ra giấy nháp các phép cộng để tìm kết quả, sau đó nối phép tính với kết quả đúng
32+17
16+23
39
49
47+21
688
37+12
26+13
27+41
Bài 4: Tóm tắt
Lúc đầu: 15cm
Bò tiếp: 14cm
Tất cả:  cm?
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài giải
Con sên bò tất cả là:
15+14=29 (cm )
Đáp số: 29 cm
Nhận xét, sửa sai
đọc bài 
Lúc đầu: 15cm
Bò tiếp: 14cm
Tất cả:  cm?
Nêu lại tóm tắt
1 H lên bảng giải bài
5.Củng cố - dặn dò: (2’ )
Cho H nêu lại cách tính nhẩm
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Phép trừ trong phạm vi 100
Tiết 5
THỦ CÔNG
CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC ( tiết 2)
I. Mục tiêu
 HS kẻ được hình tam giác. HS cắt dán được hình tam giác.
II. Chuẩn bị 
GV: Hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. Tờ giấy kẻ ô kích thước lớn.
HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy học có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. Bút chì, thước, kéo, hồ, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. Ổn định lớp
Hát
2. Bài cũ
Giờ trước các em học bài gì?
Cắt dán hình tam giác
3. Bài mới
GV giới thiệu bài, ghi đề:
HD HS quan sát và nhận xét
GV gợi ý bằng các câu hỏi
Hình tam giác có mấy cạnh ?
HS quan sát hình tam giác mẫu
3 cạnh
4. HD mẫu
GV ghim hình mẫu lên bảng và HD HS quan sát.
GV định hướng cho HS quan sát về hình dạng, kích thước của hình mẫu.
GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác có 3 cạnh, trong đó có 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài là 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 đỉnh của cạnh đối diện.
 GV làm thao tác mẫu từng động tác và dán để HS quan sát.
Quan sát
5. Thực hành
GV làm thao tác mẫu từng động tác của H để uốn nắn.
HS kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy vở HS có kẻ ô.
6. Củng cố dặn dò
 Chuẩn bị giấy màu để giờ sau cắt dán hình tam giác tiếp
Tiết 6 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU  
Giúp HS :
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 
- Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản) và củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xăng ti mét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Vở ô li 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Đối tượng HS chuẩn
Đối tượng HS trên chuẩn
Bài 1: Tính
 53 35 55
+ + +
 14 22 23
 67 57 78
 44 17 42
+ + +
 33 71 53
 77

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_29_CN_chi_can_in.doc