Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm 2008

TuÇn 9

Th hai ngµy20 th¸ng 10 n¨m 2008

§¹o ®c

Tit kiƯm thi gi

- Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta học tập và làm việc.

- Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, làm việc gì xong việc nấy, sắp xếp thời gian hợp lí. Làm việc, học tập và nghỉ ngơi phù hợp.

- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.

- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, rứt điểm, không vừa làm vừa chơi.

- Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động trong nhóm.
- 10 HS tham gia kể chuyện.
- Hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
Luyện từ và Câu 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiªu: 
+ Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thộc chủ điểm ước mơ 
+ Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ. Ngữ kết hợp với từ ước mơ.
+ Hiểu ý nghĩa và cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV : + chuẩn bị từ điển, giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy – học
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
 Hoạt động cđa trß
1. Kiểm tra:(3’)
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài.(1’)
b.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:(5’)
Bài 2:(7’)
Bài 3: (7’)
Bài 4: (7’)
Bài 5:(6’)
3. Củng cố , dặn dò:
(2’)
+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
1. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
2. Lấy ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép?
* GV nhận xét và ghi điểm.
- GV nªu M§ YC cđa giê häc
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa
vói từ ước mơ.
H: Mong ước có nghĩa là gì? Đặt câu với từ mong ước
H: Mơ tưởng có nghĩa là gì?
+ Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó hoạt động nhóm.
* Từ đồng nghĩa với từ ước mơ
Bắt đầu bằng tiếng ước
Bắt đầu bằng tiếng mơ
Ưùơc mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ghép thích hợp.
+ Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
* Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
* Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
* Đánh giá thấp:ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc , ước mơ dại dột.
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho từng ước mơ đó.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa?
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ trong tình huống nào?
+ Gọi HS trình bày. GV kết luận về nghĩa đúng hoặc chưa đủ và tình huống sử dụng.
- Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước.
- Ước sao được vậy: đồng nghĩa với Cầu được ước thấy.
- Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường.
- Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái mình đang có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải là của mình.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học thuộc các tục ngữ, thành ngữ.
- Lần lượt từng HS lên bảng , lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
* Nếu cố gắng mong ước của bạnsẽ trở thành hiện thực.
- Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
- Các nhóm hoạt động để hoàn thành bài tập.
- 1HS đọc.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
- Viết vào vở và sửa bài.
- 1HS đọc.
- nhóm 2 bàn.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
* Tình huống sử dụng:
+ em được tặng thứ đồ chơi mà mình đang mơ ước. Em nói: Thật đúng là cầu được ước thấy.
+ Bạn em mơ ước đạt học sinh giỏi. Em nói: Chúc cậu ước sao được vậy.
+ Cậu chỉ toàn ước của trái mùa, bây giờ làm gì có loại rau ấy chứ.
+ Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết đấy.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: 
+ Giúp HS biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 
+ Biết vẽ đường cao của tam giác. 
II. Đồ dùng dạy học.
 GV vµ HS:Thước thẳng và ê ke .
III. Hoạt động dạy học.
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1. kiểm tra: (3’)
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài(1’)
b.HĐ1: Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.(7’)
b.HĐ2: Hứơng dẫn vẽ đường cao của tam giác.(7’)(
HĐ3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: (6’)
Bài 2: (7’)
Bài 3:(7’)
3. Củng cố, dặn dò: 
 (2’)
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn thêm ở tiết trước .
+ GV chữa bài và ghi điểm cho HS 
GV nªu M§ YC cđa giê häc
+ GV thực hiện các bước vẽ như SGK vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
+ Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
* GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
+ GV vẽ lên bảng tam giác ABC.
+ GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.
+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC.
* GV nêu: Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC .
+ GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
+ GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B đỉnh C của hình tam giác ABC.
H: 1 hình tam giác có mấy đường cao? 
* Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của bạn trên bảng và lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình 
* H: bài tập yêu cầu làm gì? 
H: Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua diểm nào của tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC? 
+ GV yêu cầu HS vẽ hình.
+ Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng, sau đó HS lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình.
+ GV nhận xét.
* Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng đi qua E, vuông góc với DC tại G.
 H: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình?
H: Những cạnh nào vuông góc với EG?
H: Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau?
H: Những cạnh nào vuông góc với AB?
H: Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau?
+ GV nhận xét tiết học.
+ Hướng dẫn HS làm luyện thêm về nhà.
+ 2 HS lên bảng thực hành, lớp theo dỡi nhận xét.
+ Theo dõi thao tác của GV.
+ HS dùng ê ke để vẽ.
+ 1 HS đọc sau đó 3 HS lên bảng vẽ 
+ HS nêu cách vẽ 
- Cã ba ®­êng cao
+ HS trả lới.
+ Đường cao AH là đường thẳng đi qua điểm A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC tại điểm H .
+ 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong 1 trường hợp, cả lớp thực hiện vẽ.
+ HS nêu các bước vẽ.
- HS vẽ hình vào vở. 
- HS nêu: ABCD, AEGH, EBCG.
- Các cạnh vuông góc với EG là: AB và DC.
- Các cạnh AB và DC song song với nhau.
- Các cạnh vuông góc với AB là: AD, EG, BC.
- Các cạnh AD, EG, BC Song song với nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thø t­ ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2008
Tập đọc 
 §iỊu ­íc cđa vua mi ®¸t
I.Mục tiªu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc : Mi –đát, Đi- ô-ni-dốt,pác-tôn, sung sướng,khủng khiếp.
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm,giữa các cụm từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp vớ nội dung bài và nhân vật 
- Hiểu các từ ngữ: Phép màu,quả nhiên, khủng khiếp, phán
- Hiểu các nội dung: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người
II.Đồ dùng dạy - học
 GV- Tranh minh hoạ trang 90 SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc 
III.Các hoạt động dạy- học
Néi dung
Hoạt động cđa thµy 
Hoạt đông cđa trß
1. Kiểm tra : (3’)
2. Dạy bài mới : 
a.Giới thiệu bài: (1’)
b.HĐ1: Luyện đọc
 (10’)
HĐ2: Tìm hiểu bài :
 (12’)
c.Luyệnđọc diễn cảm
 (10’)
3.Củng cố – dặn do:ø
 (3’)
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK 
* GV nhận xét –ghi điểm
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 H: Tại sao ông vua lại khiếp sơ ïkhi nhìn thấy thức ăn như vậy? Câu chuyện điều ước của vua Mi-đát sẽ cho các em hiểu rõ điều đó.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn của bài ( 3 lượt )
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy điều ước cho tôi được sống !
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu . chú ý giọng đọc 
 - Gọi HS đọc đoạn 1
 H: thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì ? 
 H: Vua Mi- đát xin thần điều gì ?
H: Theo em , vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy ?
H: Đầu tiên , điều ước được thực hiện như thế nào?
H: Nọâi đoạn 1 nói gì ?
* Ý 1:Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện 
H: Khủng khiếp nghĩa là thế nào? 
H: Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước?
H: Đoạn 2 nói điều gì?
* ý 2: Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước
- Gọi HS đọc đoạn 3 
H: Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn ?
H: Vua Mi- đát hiểu ra điều gì ?
H: Nêu ý đoạn 3?
*Ý 3: vua Mi- đát rút ra bài học quý 
*NDù : Những điều ước tham lam không bao giờ đem lại hanh phúc cho con người
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS đọc nhóm
- Thi đọc diễn cảm theo vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất – tuyên dương
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 3 hs thùc hiƯn
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
Đoạn 1: Từ đầu đến thế nữa
Đoạn 2: Tiếp đến được sống
Đoạn 3 còn lại 
- 1HS đọc
- Nhóm đôi
- Lớp theo dõi 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc 
- HS trả lời 
+ .. cho 1 điều ước 
+ .. xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào . thành vàng
+ Vì ông là người tham lam 
+ .. ông đụng thứ gì cũng biến thành vàng 
- HS trả lời 
- 2 em nêu lại 
- 1HS đọc đoạn 2 
- Khủng khiếp là rất hoảng sợ
- Vì nhà vua nhận ra 
- HS trả lời
- 2 HS nêu lại
- 1 HS đọc
- HS trả lời
+ Ôâng đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham
 + .. hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
- Vài em nêu 
- HS nêu lại
- 3HS đọc cả bài
- Các nhóm thực hiện
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiªu: 
+ Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
+ Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
+ Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV+ Tranh minh hoạ SGK.
 + Ý chính 3 đoạn viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1. Kiểm tra:(3’)
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài(1’).
b.HD HS lµm BT
Bài 1:(10’)
Bài 2 :(24’)
3. củng cố, dặn dò:
 (2’)
+ Gọi HS lể lại chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian và không gian.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
* Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu những hiểu biết của em về câu chuyện Yết Kiêu .
* GV: Câu chuyện kể về tải trí và lòng dũng cảm của Yết Kiêu, một danh tướng thời Trần, có tài bơi lặn, từng đánh đắm nhiều thuyền chiến của giặc Nguyên
+ Gọi HS đọc doạn trích theo phân vai. 1 em dẫn chuyện.
* Chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
H: Cảnh 1 có những nhân vật nào?
H: cảnh 2 có những nhân vật nào?
H: Yết Kiêu xin cha điều gì? 
H: Yết Kiêu là người như thế nào?
H: Cha Yết có đức tính gì đáng quý?
H: những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào?
* GV: khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
H: muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm như thế nào?
H: theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
* GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2:
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS kể từng đoạn chuyện.
- Yêu cầu 3 HS thi kể toàn chuyện
* Nhận xét bình chọn và ghi điểm.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào vớ.
- 2 HS kể chuyện, lớp theo dõi và nhận xét.
+ Yết Kiêu một chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, quyết tâm giết giặc cứu nước.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc theo phân vai.
- Nhân vật: Người cha và Yết Kiêu.
- Nhân vật Yết Kiêu và nhà Vua.
- Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc.
- Có lòng căm thù giặc sâu sắc.
- Ông có lòng yêu nước, động viên con đi đánh giặc.
- Diễn ra theo trình tự thời gian.
+ Giặc Nguyên sang sâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc. Sau khi cha đồng ý, yết Kiêu đến kinh đô thăng long yết kiến vua Trần Nhân tông.
- 1 HS đọc.
- Trình tự không gian.
- HS lắng nghe.
+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
+ Giữ lai các lời đối thoại:
- Con đi giết giặc ®ây, cha ạ!
- Cha ơi! Nước mất thì nhà tan
- Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
- Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.
- Mỗi HS kể một đoạn.
- 3 HS lên thi kể chuyện.
- HS nhận xét bạn kể.
Toán 
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
+ Giúp HS biÐt vÏ 1 dg th¼ng ®i qua 1 ®iĨm vµ // víi 1 ®­êng th¼ng cho tr­íc
II. Đồ dùng dạy – học
 GV+HS: Ê ke, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy – học
	Néi dung	
1.KT(1’)
2.GT bµi(1’)
3.VÏ ®­êng th¼ngCD ®i qua ®iĨm E vµ// víi AB cho tr­íc: (10’)
4.Thùc hµnh
Bµi1(8’)
Bµi2(8’)
Bµi3(10’)
5.Cđng cè-DỈn dß: 
 (2’)
Hoạt động cđa thµy
KT ®å dïng ht cđa hs
Nªu M§ YC cđa giê häc
* GV nªu bµi to¸n
- YC hs vÏ 1 ®g th¼ng AB vµ lÊy 1 ®iĨm E n»m ngoµi ®g th¼ng AB vµo vë
- YC HS vÏ ®g th¼ng MN ®i qua ®iĨm E vµ vu«ng gãc víi AB
- GV nh¾c l¹i trªn b¶ng tÜnh
- YC HS vÏ ®g th¼ng CD ®i qua E vµ vu«ng gãc víi MN
- GV nh¾c l¹i trªn b¶ng tÜnh
- Nªu: Víi c¸ch vÏ nh­ trªn ta vÏ ®­ỵc ®g th¼ng CD ®i qua ®iĨm E vµ // víi AB
NX + bỉ sung
* Gäi hs ®äc ®Çu bµi
Cho hs tù vÏ vµo vë
YC 1 hs vÏ trªn b¶ng
QS vµ NX c¸ch vÏ
* TiÕn hµnh t­¬ng tù B1
* TiÕn hµnh t­¬ng tù B1
- HƯ thèng bµi+NX giê häc
- DỈn hs chuÈn bÞ giê sau
Hoạt động cđa trß
- Thùc hµnh vµo vë + 1 em vÏ b¶ng
- Thùc hµnh vµo vë + 1 em vÏ b¶ng
- Thùc hµnh vµo vë + 1 em vÏ b¶ng
Nªu l¹i c¸ch vÏ
NhiỊu hs nh¾c l¹i
1 hs nªu:VÏ ®g th¼ng AB ®i qua M vµ
Tù vÏ vµo vë
1 em vÏ b¶ng
TiÕn hµnh t­¬ng tù B1
TiÕn hµnh t­¬ng tù B1
Lịch sử 
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu
+ Sau bài học HS nêu được:
- Sau khi Ngô Quyền mất , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đinh Bộ lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học
GV - Phiếu học tập cho HS
GV+HS: - Sưu tầm các tài liệu về Đinh Bộ Lĩnh.
III. Các hoạt động dạy học
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1. Kiểm tra: (3’)
2. Dạy bài mới:
a.GT bµi: (1’)
b.Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.(15’)
Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.(18)
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta? ( thời gian )
* GV nhận xét và ghi điểm.
- Nªu nd yc cđa giê häc
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
H: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
+ GV kết luận và nêu vấn đề: Yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một mối.
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn.
* GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
- HS lên trả lời , lớp theo dõi và nhận xét.
 + Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá cón quân thù thì lăm le ngoài bờ cõi.
- HS làm việc theo nhóm.
 Phiếu học tập
Đánh dấu x vào « trèng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?
 Ở Hoa Lư, Ninh Bình.
 Ở Đường Lâm, Hà Tây.
 Ở Mê Linh, Vĩnh Phúc.
2. Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
 Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho Đất nước.
 Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đát nước.
3. Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh?
 Vì ông là người tài giỏi.
 Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hoà bình cho đất nước.
4. Sau khi thống nhất đất nước ông làm gì?
 Trở về vùng Hoa Lư làm dân thường.
 Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, Đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cổ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
3. Củng cố, dặn dò:
 (3’)
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2008
¢m nh¹c 
(C« Thủ so¹n vµ d¹y)
Khoa học 
¤n tËp : con ng­êi vµ søc khoỴ
I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
HS có khả năng:
+Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
+ H ệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên của Bộ Y tế 
+ Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật
 II.Đồ dùng dạy –học
 - Phiếu học tập ,các mô hình rau,quả, con, giống bằng nhựa hay vật thậtvề các loại thức ăn
III.Hoạt động dạy –học
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1 .GT bµi: (1’)
2.HĐ1: Con người và sức khoẻ (20’)
H§ 2 : Trò chơi ô chữ kì diệu(16’)
3. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Nªu m® yc cđa giê häc
- GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm nội dung thảo luận
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp 
+ YC sau mỗi nhóm trình bày ,các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung trình bày 
* GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
+ GV phổ biến luật chơi 
+ GV cho HS chơi thử 
+ Tổ chức cho các nhóm HS chơi
- Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí
- Dặn HS về nhà vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện 1 trong 10 điều khuyên về dinh dưỡng và học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra 
- Các nhóm tiến hành thảo luận,sau đó lần lượt các nhóm trình bày 
+ NH1: Trình bày quá trình sống của con người phải lấy nhưỡng gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ NH2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng , vai trò của chúng đối với cơ thể người.
 + NH3: Gt về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh cách chăm sóc người thân bị bệnh.
+ NH4: GT những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
- HS chơi thử.
- HS tiến hành chơi để điền từng ô chữ, HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS đọc rồi thực hiện yêu cầu của GV.
LuyƯn tõ vµ c©u 
 §éng tõ
I .Mục tiªu: 
- HS hiểu được ý nghĩa của động từ 
- Tìm được động từ có trong câu văn, đoạn văn.
- Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói và viết 
II.Đồ dùng dạy - học
 GV- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 1 phần nhận xét.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
 - Tranh minh hoạ trang 94 SGK
III.Các hoạt động dạy-học
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b. NhËn xÐt(15’) 
c.Ghi nhớ : (2’)
d.LuyƯn tËp
Bµi1(6’)
Bài tập 2: (6’)
Bài 3:(6’)
3. Củng cố – dặn dß: (1’)
- Gọi HS đọc bài tập đã giao ở tiết trước. Yêu cầu HS đọc thuộc và tình huống sử dụng các câu tục ngữ 
- GV nhận xét và ghi điểm từng HS 
- GV nªu m® yc cđa giê häc
- Gọi HS đọc phần nhân xét 
- Yêu HS thảo luận trong nhóm để tìm ra các từ theo yêu cầu 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GV kết luận lời giải đúng 
* Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người , vật đó là động từ 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Vậy từ: bẻ, biến thành có phải là động từ hay không? vì sao?
- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái. 
* Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu 
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ , sau đại diện các nhóm lên dán phiếu trên bảng , các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ
* Gọi HS đọc yêøu cầu và nôi dung 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp.
- GV kết luận lời giải đúng.
a) đến- yết kiến-cho- nhận- xin – làm – dùi – có thể- lặn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 COT LOP 4 chuan KNKTKNSBVMTtuan 9.doc