Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
I.Mục tiêu:
- Học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Hiểu ý nghĩa truyện.
- Biết cách đổi giọng để phân biệt lời của người mẹ, người con, cụ già và lời người dẫn truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC
2. Bài mới:
* HĐ 1: Giới thiệu bài.
*HĐ2. GV kể chuyện
*HĐ3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
*HĐ4. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện
3. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS kể lại chuyện “Trí khôn”
- Nhận xét – ghi điểm
Giới thiệu – ghi đầu bài
- GV kể với giọng diễn cảm (lần 1)
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
Người dẫn chuyện: Chậm rãi, cảm động
Người mẹ: mệt mỏi, yếu ớt.
Cụ già: ôn tồn.
Lời cô bé: ngoan ngoãn,lễ phép khi trả lời cụ già,giọng hốt hoảng khi đếm các cánh hoa.
Gợi ý:
Tranh 1: - Vẽ cảnh gì?
- Người mẹ ốm nói gì với con?
Tranh 2,3,4: tiến hành tương tự
Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
Em học tập điều gì?
*Chuyện bông hoa cúc trắng tượng trưng cho lòng hiếu thảo của cô bé đối với mẹ.
- NX tiết học
- Về nhà tập kể lại chuyện cho mọi người trong gia đình nghe. 1 HS kể lại chuyện
HS quan sát tranh + nghe kể
HS suy nghĩ + trả
lời
HS trả lời
Người dẫn chuyện: Chậm rãi, cảm động Người mẹ: mệt mỏi, yếu ớt. Cụ già: ôn tồn. Lời cô bé: ngoan ngoãn,lễ phép khi trả lời cụ già,giọng hốt hoảng khi đếm các cánh hoa. Gợi ý: Tranh 1: - Vẽ cảnh gì? - Người mẹ ốm nói gì với con? Tranh 2,3,4: tiến hành tương tự Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? Em học tập điều gì? *Chuyện bông hoa cúc trắng tượng trưng cho lòng hiếu thảo của cô bé đối với mẹ. - NX tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện cho mọi người trong gia đình nghe. 1 HS kể lại chuyện HS quan sát tranh + nghe kể HS suy nghĩ + trả lời HS trả lời Rút kinh nghiệm bổ sung: Chính tả Ngôi nhà I. Mục tiêu: -Chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 -Làm đúng bài tập chính tả -Nhớ quy tắc chính tả K + e, ê, i II. Đồ dùng: -Bảng phụ chép bài chính tả III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I.KTBC: GV kiểm tra vở của một số HS phải viết lại các lỗi của tiết trớc -Nhận xét II.Bài mới 1.HD HS tập chép +Đọc bài viết +Tìm tiếng khó viết +Viết bảng con +Chép bài: +Chữa bài: -GV treo tranh bảng phụ GV gạch chân -GV đọc từ -Nhắc nhở t thế, cách trình bày bài viết -GV đọc thong thả. Dừng lại + đánh vần chữ khó viết -GV chữa một số lỗi phổ biến -Chấm một số vở -Học sinh đọc -Học sinh tìm -Học sinh viết bảng con -Học sinh chép bài vào vở -Học sinh cầm bút chì- HS chỉ và soát lôi, gạch chân chữ sai 2.HD HS làm bài tập a.Điền iêu- yêu GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài Nhận xét Chú ý khi nào viết iêu hoặc yêu HS chữa miệng và điền b.Điền c- k? GV nêu yêu cầu Nhận xét -Cả lớp đọc thầm yêu cầu -Làm bài vào vở -Chữa bài c.Quy tắc chính tả: (k + i, e, ê) Từ bài tập 2, yêu cầu HS nêu lại quy tắc khi nào thì viết bằng k?, c? 3- 4 HS nêu lại quy tắc + nêu ví dụ III. Củng cố-Dặn dò -Nhận xét bài viết của HS -Về nhà học thuộc quy tắc chính tả. Bạn nào viết xấu, viết lại bài -Học sinh thực hiện Rút kinh nghiệm bổ sung: TOÁN Giải bài toán có lời văn (Tiếp theo) I- Mục tiêu: *Giúp HS - Củng cố về kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn (Bài toán về phép trừ) -Tìm hiểu bài toán: Bài toán đã cho ta biết những gì? Bài toán đòi hỏi phải tìm gì? - Giải bài toán II- Đồ dùng: - Tranh vẽ như SGK III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- KTBC:5 Điền dấu: (, = )? 74...76 19...15 +4 43...39 17 . 12 + 7 - Nhận xét- đánh giá - 2 HS làm bài - Nhận xét 2- Bài mới:33 a- Giới thiệu bài: b- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Tóm tắt: Có: 9 con gà Bán: 3 con gà Còn lại: .. con gà? Bài giải: Số gà còn lại là: 9 - 3 = 6 (con gà) Đáp số: 6 con gà Giới thiệu – ghi đầu bài - Cho HS quan sát tranh và đọc đề toán: + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Ghi tóm tắt + Muốn biết nhà An còn mấy con gà ta làm thế nào? - Gọi 1 học sinh nêu phép tính. - Hướng dẫn học sinh trình bày bài vào vở +Em thấy cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì giống và khác với cách giải bài toán có lời văn đã học? - Nếu bài toán “hỏi tất cả.” thì thực hiện tính gì? - Nếu bài toán “hỏi còn lại.” *Nếu thêm vào hay gộm lại thì thực hiện phép tính cộng . *Nếu bớt đi thì lại sử dụng phép tính trừ. - Quan sát tranh - đọc đề toán - HS trả lời c- Luyện tập: Bài 1: Tóm tắt: Có: 8 con chim đậu Bay đi: 2 con Còn lại: .... con chim? Bài giải: Số chim còn lại là: 8-2 = 6 (con chim) Đáp số: 6 con chim - Cho HS đọc bài toán. - Hướng dẫn phân tích đề – tóm tắt - Nhận xét - đánh giá - Đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Đọc bài làm – Nhận xét Bài 2: Tóm tắt: Có: 8 quả bóng Đã thả: 3 quả Còn lại: .... quả bóng? - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và giải tương tự bài 1. Bài giải An còn lại số quả bóng là: 8 - 3 = 5 (quả bóng) Đáp số: 5 quả bóng - Tự tóm tắt vào giải bài toán - Nhận xét Bài 3: Tóm tắt: (tiết HDH) Đàn vịt có: 8 con ở dưới ao: 5 con Trên bờ: ... con? - Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét- KL: Bài giải Trên bờ có số con vịt là: 8 - 5 = 3 ( con vịt) Đáp số: 3 con vịt - HS làm bài - Nhận xét 3- Củng cố- Dặn dò:2. - Các bước giải bài toán có lời văn? - Phần bài giải phải ghi những gì? - Nhận xét tiết học - HS trả lời Rút kinh nghiệm bổ sung: Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Biết cách chào hỏi, tạm biệt - Có thái độ: Tôn trọng, lễ độ với mọi người. - Có kĩ năng, hành vi biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp. - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II. Đồ dùng: -Tranh vẽ trong SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 4’ Em cần nói cảm ơn khi nào? Em cần nói xin lỗi khi nào? Nói cảm ơn, xin lỗi để làm gì? GV nhận xét – đánh giá 3 học sinh trả lời 2.Bài mới: 33’ * HĐ 1: Thảo luận theo cặp Giới thiệu – Ghi đầu bài - Hướng dẫn HS thảo luận trong từng tranh có những ai? - Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ? - Các bạn đã làm gì khi đó? - Noi theo các bạn em cần làm gì? * Kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, cần nói lời tạm biệt khi chia tay - Mở SGK quan sát tranh bài 1 - Thảo luận theo nội dung câu hỏi - Theo từng tranh các nhóm lên trình bày ý kiến - Nhận xét – bổ sung * HĐ 2: Trò chơi sắm vai - Giao cho từng cặp HS thể hiện chào hỏi hay tạm biệt với đối tượng cụ thể. - Bạn bè, bác hàng xóm, cô nhân viên bưu điện... - Quan sát – nhận xét rút ra kết luận. - Đối với những người khác nhau, các em cần nói cho phù hợp, chào hỏi nhẹ nhàng, không được gây ồn -Học sinh thảo luận theo sự phân công của giáo viên. - Đại diện 1 số nhóm lên biểu diễn. -Học sinh lắng nghe 3- Củng cố- Dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Tập sắm vai theo BT1 -Thực hiện tốt: chào hỏi và tạm biệt -Học sinh thực hiện Rút kinh nghiệm bổ sung: Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tập đọc Quà của bố I. Mục tiêu: Giúp hs 1.Học sinh đọc trơn được toàn bài; Chú ý: Phát âm đúng tiếng có âm đầu l và từ khố. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2.Ôn các vần: oan, oat -Tìm tiếng trong bài có vần oan – oat -Nói câu chứa tiếng có vần oan- oat 3.Hiểu được từ ngữ về phép, vũng vàng , ND bài tình cảm của bố đối với con , 4 .Biết hỏi đáp tự nhiên về nghề nghiệp của bố mẹ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài dạy III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I.KTBC KT bài: Ngôi nhà Bạn nhỏ nhớ những gì ở ngôi nhà của bạn nhỏ ? NX- Ghi điểm 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài II.Bài mới HĐ1.GTV HĐ2.Luyện đọc. a.GV đọc mẫu GV đọc chậm rãi, tình cảm nhấn giọng một số từ ngữ ở khổ thơ 2 b.HS luyện đọc -Luyện đọc tiếng, từ -Bài TĐ có mấy câu? -Đó là những câu nào? - YC HS tìm tiếng khó đọc -GV viết từ khó - HS luyện đọc: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng- Giải thích từ: +Về phép:Về nghỉ một thời gian theo qui đinhcủa nơi công tác +Vững vàng: (Chắc chắn )Cầm chắc tay súng +Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa đất liên HS tìm- Nêu Học sinh luyện đọc -Luyện đọc câu: Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài -NX Học sinh đọc -Luyện đọc đoạn, bài Bài có mấy khổ thơ? Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ -NX HS đọc từng khổ, cả bài HĐ3.Ôn vần: oan, oat Tìm tiếng trong bài có vần oan? -Yêu cầu đọc bài 2 (Y/c 2) -Nhìn tranh đọc câu mẫu GV NX Học sinh: ngoan Học sinh đọc Học sinh nối tiếp nhau đọc câu Tiết 2 HĐ4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a.Tìm hiểu bài -Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài 1.Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? GV giảng kết hợp tranh 2.Bố gửi cho bạn nhỏ những quà -Cá nhân đọc Học sinh đọc khổ thơ 1 Học sinh đọc khổ thơ 2, 3 gì? -Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 1, 2 học sinh đọc cả bài b. Học thuộc lòng GV cho học sinh học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần Học sinh học thuộc lòng c.Thực hành luyện nói -Nêu chủ đề luyện nói: Nghề nghiệp của bố -Quan sát tranh SGK như là gợi ý về nghề VD: HS 1: Bố bạn làm ngề gì? HS 2:Bố mình là bác sĩ. Hoặc:-Bố bạn có phảI là hoãI không? - Bạn có thích của bố mình không? - Lớn lên bạn có muốn làm hoạ sĩ không? --Học sinh đọc yêu cầu -Đọc câu mẫu -2 học sinh thực hành hỏi - đáp theo mẫu III. Củng cố – Dặn dò: -Gọi 1-2 HS đọc thuộc bài thơ-GV nhận xét tiết học -Khen học sinh đọc tốt -Chuẩn bị bài sau: Vì bây giờ mẹ mới về Học sinh thực hiện Rút kinh nghiệm bổ sung: TOÁN Luyện tập I- Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn - Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi các số đến 20 II- Đồ dùng: -Bảng phụ III - Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- KTBC:5 - Điền dấu >, < , = 15... 10 + 7 18 . 15 + 2 12 + 6. 17 - Nhận xét- Cho điểm 3 học sinh lên bảng 2- Bài mới:33 a- Giới thiệu bài: b- Luyện tập: Tóm tắt: Có : 15 búp bê Bán: 2 búp bê Còn lại: . búp bê? Bài giải: Số búp bê còn lại là: 15 - 2 = 13 (búp bê) Đáp số: 13 búp bê Giới thiệu - ghi đầu bài * Bài 1: - Cho HS đọc đề toán, đọc tóm tắt - HD HS viết tóm tắt vào vở - Ghi phần tóm tắt lên bảng Gọi 1 hs lên bảng viết số vào tóm tắt - Cho HS làm bài vào vở Gọi 1 em lên bảng chữa bài - Nhận xét - đánh giá - 1 Học sinh đọc đề - Điền số vào phần tóm tắt - Làm bài- đọc bài làm - Nhận xét Tóm tắt: Có: 12 máy bay Bay đi: 2 máy bay Còn lại: .... máy bay? * Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề toán - HDviết tóm tắt và giải bài toán vào vở - Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán - Nhận xét – cho điểm - 2 HS đọc đề bài - Ghi tóm tắt và làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. -2 -3 17 ---> ---> - 4 + 1 18 ---> ---> + 2 - 5 14 ---> ---> * Bài3: Điền số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở và đọc bài làm - Nhận xét - đánh giá * Bài 4: (tiết HDH) - Cho HS nhìn tóm tắt để đọc đề toán - 1HS đọc yêu cầu của bài - Làm bài -đọc bài làm - Nhận xét - 2 học sinh đọc đề Tóm tắt: Có: 8 hình tam giác Tô màu: 4 hình tam giác Không tô màu: ... hình tam giác? - YC HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - NX, KL: Bài giải Số hình tam giác không tô màu là: 8 - 4 = 4 ( hình ) Đáp số: 4 hình tam giác - Làm bài vào vở -1 học sinh lên bảng giải 3- Củng cố -Dặn dò:2 - Các bước giải bài toán có lời văn? - Các bước trình bày bài giải bài toán có lời văn? - Nhận xét tiết học - 1- 2 HS nêu - 2 HS nêu Rút kinh nghiệm bổ sung: Tự nhiên và Xã hội Con muỗi I. Mục tiêu: *Giúp HS. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Nơi sống của muỗi. Tác hại và cách diệt trừ muỗi - HS có ý thức tham gia diệt muỗi. * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm làm chủ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Con muỗi thật III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC:4’ 2. Bài mới:33’ a.Khởi động: b. Giới thiệu bài *HĐ1:Quan sát con muỗi Mục tiêu:HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con muỗi.Biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi. * HĐ2: thảo luận theo cặp Mục tiêu:HS biết nơi sống của muỗi và tập tính của con muỗi. Nêu một số tác hại của muỗi, cách diệt trừ muỗi.... 3. Củng cố – Dặn dò:3’ + Hãy chỉ và nói tên các bộ phận nên ngoài của con mèo. +Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. - Nhận xét- đánh giá - HS hát 1 bài - GV giới thiệu – ghi đầu bài - So với con ruồi, muỗi to hay nhỏ? - Cơ thể muỗi cứng hay mềm? - Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận của con muỗi? - Vòi muỗi dùng để làm gì? - Muỗi di chuyển như thế nào? * Kết luận: Muỗi là 1 loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống. - HS tập trung thảo luận theo các câu hỏi sau: + Muỗi sống ở đâu? + Lúc nào em nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị đốt nhất? + Bị muỗi đốt có hại gì? + Kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền? + Nêu 1 số cách phân biệt muỗi? + Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? * Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. GV tổng kết – Nhận xét tiết học Về nhà thực hiện diệt muỗi và phòng để không bị muỗi đốt. - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS trả lời HS lắng nghe. - HS thảo luận - Trình bày ý kiến của mình trước lớp - Nhận xét- bổ sung HS thực hiện. Rút kinh nghiệm bổ sung: Thủ công Cắt dán hình tam giác (T1) I. Mục tiêu: *Giúp HS. - Biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác - Học sinh cắt dán được hình tam giác theo hai cách - Rèn kĩ năng cắt dán cho hs. II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu - Kéo, hồ dán, giấy màu kẻ ô ly III. hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: +Nêu cách kẻ, cắt, dán hình vuông + Chấm 1 số bài - HS nêu -Nhận xét chung 2- Lên lớp: *HĐ1- Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu trực tiếp - Ghi đầu bài lên bảng -2 học sinh nhắc lại *HĐ2-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét -Giáo viên treo hình mẫu lên bảng, hướng dẫn học sinh quan sát hình dạng, kích thước của hình mẫu + có mấy cạnh + cạnh nào trùng với cạnh hình chữ nhật + cạnh đáy dài mấy ô Còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện Học sinh quan sát - HS trả lời -1 học sinh lên chỉ bảng - HS trả lời a, Cách1 b-Cách 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hướng dẫn cách kẻ +Cạnh đáy trùng với 1 cạnh của hình chữ nhật +Lấy điểm giữa của cạnh đối diện, được đỉnh thứ 2, 3. Nối điểm thứ 3 với 2 điểm vừa tìm được hình tam giác + Cắt dời hình tam giác +Dán hình thành sản phẩm - Học sinh quan sát - Giúp học sinh tiết kiệm được thời gian giấy màu - Học sinh quan sát mẫu *HĐ3 -Thực hành: Sau khi học sinh hiểu cách kẻ hình ,cắt dán theo 2 cách, giáo viên cho học sinh tập kẻ cắt ở giấy kẻ ô để chuẩn bị cho tiết sau -Học sinh thực hành trên giấy nháp 3- Củng cố- Dặn dò : - Nêu cách kẻ ,cắt dán hình tam giác - Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau, nhắc vệ sinh lớp học - Học sinh thực hiện Rút kinh nghiệm bổ sung: Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Tập đọc Vì bây giờ mẹ mới về I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Đọc trơn cả bài bài: chú ý đọc đúng các tiếng khó khóc oà , cắt bánh, hoảng hốt . -Nghỉ hơi đúng. Biết đọc câu có dấu ? 2.Ôn các vần: ưt, ưc - Tìm tiếng trong và ngoài bài có vần ưt- ưc -Ní câu chứa tiếng có vần ưt-ưc 3.Hiểu các từ ngữ, nội dung của bài. 4. Nói tự nhiên theo yêu cầu bài II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài dạy III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I.KTBC KT bài: Quà của bố +) Bố bạn nhỏ làm nghề gì ? ở đâu ? +)Bố gửi cho bạn nhỏ quà gì ? NX- ghi điểm Học sinh đọc bài Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 II.Bài mới HĐ1.GTB HĐ2.Luyện đọc a.GV đọc mẫu -GV đọc mẫu Chú ý :Giọng mẹ hoảng hốt khi con khóc Giọng mẹ ngạc nhiên khi hỏi: “Saokhóc”. Giọng con nũng nịu Học sinh theo dõi b.Học sinh luyện đọc -Luyện đọc tiếng - từ - Bài TĐ gồm có mấy câu? -Đó là những câu nào? -GV gạch chân từ khó Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt -HS đọc trơn -Giải nghĩa từ: Hoảng hốtlà mất tinh thần do nguy hiểm bất ngờ -HS nêu Học sinh luyện đọc -Luyện đọc câu: Yêu cầu đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết -NX Học sinh đọc -Luyện đọc bài: Yêu cầu đọc cả bài Nhận xét HS thi đọc cả bài: cá nhân, tập thể Nhận xét HĐ3.Ôn các vần ưt, ưc -Tìm tiếng trong bài có vần ưt: (đứt) -Tìm tiếng ngoài bài : ưt “ : ưc -Nói câu chứa tiếng có vần ưt hoặc ưc Yêu cầu quan sát tranh và đọc câu mẫu Học sinh đọc yêu cầu và trả lời Cho học sinh tìm từ trên bộ mô hình -Học sinh đọc -Học sinh đọc câu tìm được -Nhận xét Tiết 2 HĐ4.Tìm hiểu bài đọc a.Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc lại toàn bài Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài Học sinh đọc + trả lời câu hỏi ? Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? Yêu cầu đọc nhẩm toàn bài và trả lời: -Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời GV đọc diễn cảm bài đọc (lần 2) Nhận xét Yêu cầu đọc nhẩm toàn bài 1 học sinh đọc câu hỏi 1 học sinh khác trả lời Học sinh đọc phân vai -Người dẫn chuyện -Người mẹ -Cậu bé b.Luyện nói: GV nêuchủ đề Yêu cầu nhìn mẫu, thực hành hỏi - đáp theo mẫu Học sinh đọc yêu cầu của bài Nhiều cặp HS thực hành hỏi- đáp III.Củng cố- Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Khen HS đọc tốt.VN đọc lại bài -Chuẩn bị bài sau: Đầm sen Rút kinh nghiệm bổ sung: TOÁN Luyện tập I- Mục tiêu: *Giúp HS: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - Rèn cho hs tư duy khi giải toán. II- Đồ dùng: - Bảng phụ chữa bài tập 3 III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- KTBC:5 Điền số thích hợp vào ô trống + 3 - 5 + 3 + 4 16 ® ® ; 12 ® ® - Nhận xét - cho điểm -2 HS lên bảng -HS dưới lớp trừ nhẩm tại chỗ 2- Bài mới:33 a- Giới thiệu bài:. b- Luyện tập: Tóm tắt: Có :14 cái thuyền. Cho bạn: 4 cái thuyền. Còn :......cái thuyền? Bài giải Lan còn lại số cái thuyền là:14 - 4 = 10 ( cái thuyền) Đáp số: 10 cái thuyền - Giới thiệu- ghi đầu bài * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán, hoàn chỉnh tóm tắt trong SGK - Viết tóm tắt lên bảng - Gọi HS lên bảng làm bài. - NX, KL: - 2 HS nhắc lại -2 HS đọc đề -1 HS lên điền số vào tóm tắt -Học sinh trả lời - Làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm -HS khác nhận xét Tóm tắt: Có : 9 bạn Nữ : 5 bạn Nam : ....bạn ? * Bài 2: - Cho HS đọc bài toán. - YC tự tóm tắt và giải bài toán. - Nhận xét- đánh giá Bài giải Tổ em có số bạn nam là: 9 - 5 = 4( bạn) Đáp số: 4 bạn -1 - 2 HS đọc - Ghi tóm tắt và giải - 1 HS lên bảng chữa bài Tóm tắt: Bài giải Sợi dây còn lại dài là: 13 - 2 = 11 ( cm ) Đáp số: 11 cm * Bài 3: - Treo bảng phụ- Cho HS quan sát sơ đồ Hướng dẫn HS viết tóm tắt và giải toán vào vở. - Gọi HS chữa bài. - NX, KL. - Quan sát sơ đồ, đọc bài toán Tóm tắt: Có : 15 hình tròn. Tô màu: 4 hình tròn. Không tô màu:...hình tròn? 3- Củng cố - Dặn dò:2 *Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt. - Cho HS đọc tóm tắt. - YC dựa vào tóm tắt nêu bài toán. - NX, cho điểm - Nhận xét tiết học - HS đọc đề toán - Làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét Rút kinh nghiệm bổ sung: Hướng dẫn học Luyện đọc , viết I . Mục tiêu :*Giúp HS: -Đọc đúng, lưu loát, hay các bài tập đọc đã học trong tuần 27 + 28. - viết đúng đẹp một bài viết. - Nắm chắc luật chính tả. II. Hoạt động dạy học chủ yếu . Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1. Luyện đọc SGK *HĐ2 :Luyện viết . *HĐ3: Làm bài tập Bài 1 : Đúng ghi Đ sai ghi S. náo lức kổ lọ nỗ lực kì cọ lí lẽ kiên nhẫn nơ mơ kéo cưa Bài 2 : a, Điền g hay gh? ....ập ....ềnh ; ....ế ..ỗ; nhà ...a b,Điền r- d hay gi? ...ổ ...á; ...ã ...ò ; ...ỗ Tổ *HĐ4 .Củng cố- dặn dò: - GV làm một số phiếu có ghi tên các bài tập đọc. - Yêu cầu hs lên gắp thăm- đọc nội dung yêu cầu của phiếu rồi đọc bài - GV hướng dẫn hs đọc thuộc , đọc hay - Nhận xét- đánh giá - Hướng dẫn hs viết bài:Quà của bố - GV đọc thong thả cho hs viết bài - Chấm một số bài- nhận xét - Yêu cầu hs làm bài vào vở ô li . - GV quan sát sửa sai cho hs - Yêu cầu hs làm bài - GV quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và luyện viết. - HS lên gắp thăm đọc bài - Nhận xét - HS thực hành viết bài vào vở ô li - HS làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét Rút kinh nghiệm bổ sung: Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tập viết Tô chữ hoa: H, I, K I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tô các chữ hoa H, I, K - Viết đúng các vần uôi, ươi, iết, uyết. Từ ngữ: nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt binh , đúng cỡ, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo quy trình viết, dãn đúng khoảng cách. - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài như vở tiếng việt in, chữ hoa H, I, K. III. Hoạt động lên lớp Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Nhận xét bài viết hôm trước của HS. HS nghe -Viết bảng con - Yêu cầu HS viết bảng những chữ còn chưa đẹp. - Nhận xét - đánh giá. 2. Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài: GV treo bảng phụ, giới thiệu nội dung, yêu cầu. * HĐ 2: Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - HS quan sát. + Chữ H: GV gắn chữ H. + Chữ H gồm mấy nét? Đó là những nét nào? (Chữ H gồm 3 nét: nét 1 kết hợp 2 nét cơ bản, cong trái và lượn ngang; nét 2 kết hợp 3 nét cơ bản; nét khuyết dưới, khuyết trên và móc ngược phải; nét 3 là nét thẳng đứng) + Cao 2 đơn vị rưỡi (5 ly) - HS trả lời *Hướng dẫn: Vừa chỉ vừa nêu quy trình tô chữ H... - Quan sát, nghe cô hướng dẫn. - HS nêu cách tô: điểm đặt bút, điểm dừng bút Quan sát Viết trên không trung - Hướng dẫn viết bảng con - Viết chữ mẫu H Viết bảng - Nhận xét- đánh giá. + Chữ I, K hướng dẫn tương tự * HĐ 3: Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - GV giới thiệu vần, từ ứng dụng - Y/c HS đọc vần, từ ngữ ứng dụng: uôi, ươi, iết, uyết, nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt binh. - HS đọc - Nêu cách viết - Hướng dẫn viết bảng - HS viết bảng con *HĐ 4: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vở: - GV hướng dẫn HS tô, viết - HS tập tô, viết - GV quan sát, hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi đặc biệt là điểm đặt bút, dừng bút. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV chấm bài, nhận xét - Thu vở 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tuyên dương những HS viết đẹp, đúng - Dặn HS tiếp tục luyện viết phần B. Vào tiết hướng dẫn học - HS thực hiện Rút ki
Tài liệu đính kèm: