A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết đúng: oanh, oách, doanh trại, thu hoặch .
- Đọc đúng câu ứng dụng trong bài: Chúng em tích cực .KH nhỏ.
- Những lời tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về quân đội.
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
đỏ - Đi theo tín hiệu đèn xanh - Đường không có vỉa hè - Đi theo lề đường phía tay phải - HS chú ý nghe - Từng cặp HS quan sát tranh và TL - Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến. - HS chú ý nghe - Đi học trên đường bộ - HS trả lời - Đi đúng theo luật định - HS nghe và ghi nhớ Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 Học vần 203 + 204 oat - oăt A. Mục tiêu: - HS nhận biết cấu tạo của vần oat và vần oăt, so sánh chúng với nhau và với những vần khác đã học. - Đọc, viết được: Oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Đọc đúng các từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các con vật, đồ dùng trong nhà. - Trảnh ảnh về độ đoạt cúp bóng đá, vận động viên đang nhận giải thưởng. - Tranh ảnh về con đường có chỗ ngoặt. - Vật thể: Cái quạt giấy, quả khô đã quắt lại. - Phiếu từ có chứa các vần oat, oăt. C. Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Khoang tay, mới toanh. - Yêu cầu HS đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét cho điểm. III. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Học vần. Oat: a. Nhận diện vần. - Ghi bảng vần oat và hỏi. - Vần oat gồm những âm nào gép lại? - Hãy phân tích vần oat? - Hãy so sánh vần oat với oach. - Oat đánh vần như thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa. b. Tiếng từ khoá. - Yêu cầu HS ghép vần oat. - Muốn có tiếng hoạt ta phải thêm những gì? - Giáo viên ghi bảng hoạt. - Hãy phân tích tiếng hoạt? - Tiếng hoạt đánh vần NTN? - Cho HS sinh xem đoạn băng hoạt hình và hỏi: - Chúng ta xem gì? - GV ghi bảng hoạt hình. - GV chỉ theo và không theo thứ tự: Oat, hoạt, hoạt hình cho HS đọc. Oắt: - Cấu tạo: Vần oắt gồm 3 âm ghép lại là o, ă, t. - So sánh oắt với oát. Giống: Bắt đầu bằng o kết thúc = t. Khác: Oắt có ă ở giữa. Oát có a ở giữa. - Đánh vần: o - á - tờ - oắt. Chờ - oắt - choắt - sắc - choắt. Loắt choắt. - Đọc trơn: oắt - choắt- loắt choắt. c. Đọc từ và câu ứng dụng. - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần và phân tích tiếng có vần. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ. d. Viết: - Giáo viên hướng dẫn viết mẫu. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. đ. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc lại. + GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết. - Một vài HS lên bảng. - Vần oat có 3 âm ghép lai đó là âm o, a, t. - Vần oat có âm o đứng đầu và âm a đứng giữa và vần t đứng sau. Giống: Bắt đầu bằng oa. Khác: oat kết thúc bằng t. Oach kết thúc bằng ch. - O - ă - tờ - oát. - Thêm âm h trước vần oat đứng sau, dấu nặng dưới ă. - HS sử dụng bộ đồ để ghép. - Tiếng hoạt có âm h đứng trước vần oát đứng sau, dấu nặng dưới ă. - Hờ - oat - hoat - nặng - hoạt. - HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp. - Xem phim hoạt hình. - HS đọc trơn, CN, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS tìm, 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần. - 1 vài em đọc lại. - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. - 1 vài em đọc lại. - HS đọc đồng thanh. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Luyện đọc bài vừa học. - GV chỉ TT và không theo TT cho HS đọc. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Luyện đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ cảnh gì? - Con gì đang leo trèo trên cây? GV: Sóc là 1 con thú nhỏ rất nhanh nhẹn có đuôi dài đẹp. - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. b. Luyện viết. - GVHD viết vần oát oắt , loắt choắt. - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. - GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. c. Luyện nói theo chủ đề, - Các em có thích xem phim hoạt hình không? - Hãy kể những gì mà em biết về phim hoạt hình cho cả lớp nghe. + Gợi ý: - Em đã xem những bộ phim hoạt hình nào? - Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình? - Em thất những nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào? - Gọi HS lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét khuyến khích học sinh. IV. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bài. - Ôn lại bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tranh vẽ các con vật trong rừng, hổ sóc. - HS chỉ sóc. - HS đọc trơn CN, nhóm lớp. - HS tìm: Hoạt. - HS viết bài theo mẫu. - Có ạ! - HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - 2 HS lần lượt đọc trong SGK. Toán 90 : Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: + Đọc, viết, đếm các số đến 20 + Phép cộng trong phạm vi 20 + Giải toán có lời văn B- Đồ dùng dạy - học: - 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4cm; 7cm; 12cm - GV nhận xét, cho điểm. III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT Bài 1: - Cho HS nêu Y/c của bài - HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1 đến 20 theo TT vào ô trống. Các em có thể điền theo cách mà mình cho là hợp lý nhất. - GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn 2 bộ số - GV gọi HS nhận xét + Có ai làm còn (thừa) số nào chưa viết không? + Có ai còn ô trống chưa viết được số nào không ? + Ai có cách viết khác của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: - Gọi HS nêu nhiệm vụ HD: các em cộng nhẩm phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kq' đó cộng với số tiếp theo sẽ được kq' cuối cùng. + Chữa bài: - Gọi 1HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Cho HS đọc bài toán - GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng. - Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề. - Đề bài cho biết gì ? - Đề bài hỏi gì ? - Cho HS tự giải và trình bày bài giải - GV NX, chữa bài IV- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được tặng danh hiệu "Nhà toán học". - Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn nhất ? số nào là số bé nhất ? - Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó ? - Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên trái haybên phải số đó ? - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài. - 3 HS lên bảng - Dưới lớp vẽ trong nháp - Điền số từ 1 - 20 vào ô trống - HS làm bài theo HD - Dưới lớp đọc miệng cách làm và kq' - 2 HS đọc - Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ - Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu cái. - HS làm vở, 1 HS lên bảng. - HS nghe và trả lời thi - Số 20 - Số 0 - Bên trái số đó - Bên phải - HS nghe và ghi nhớ Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010 Học vần 205 + 206 ôn tập A. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng các vần: oe, oa, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oách, oát, oắt đã học từ bài 91 đến bài 96 và các từ chứa các vần nói trên. - Biết ghép các vần nói trên với các âm và tranh đã học để tạo thành tiếng, từ. - Biết đọc đúng các từ và câu có chứa các vần trong bài. - Nghe câu chuyện "Chú gà trống khôn ngoan" nhớ được tên các nhân vật chính, nhớ được các tình tiết chính của câu chuyện được gợi ý bằng các tranh minh hoạ. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ các phiếu từ, từ bài 91 đến bài 96. - Bảng ôn trong SGK. - Tranh minh họa truyện kể "Chú gà trống khôn ngoan". C. Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức: Hát, Kiểm tra sĩ số II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Ôn bài. a. Đọc vần: - Cho học sinh đọc các vần trên bảng theo thứ tự, không theo thứ tự. - Gọi học sinh lên chỉ vần theo lời đọc của giáo viên. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. b. Ghép vần. - Yêu cầu HS đọc các âm ở cột dọc thứ nhất. - Hãy đọc các âm ở cột thứ hai. - Hãy ghép các âm ở các cột để tạo thành vần đã học. - HS đọc lại vần vừa ghép. - GV nhận xét chỉnh sửa. c. Đọc câu ứng dung. ? Bạn nào có thể đọc được từ ứng dụng trong bài. - Yêu cầu HS đọc lại - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần ôn tập trong bài. - GV giải nghĩa từ ứng dụng. d. Đọc viết từ ứng dụng. - GV hướng dẫn HS viết các từ ứng dụng. Ngoan ngoãn, khai hoang - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS. + Trò chơi: HS tìn tiếng có vần vừa ôn tập. - GV nhận xét. - Học sinh đọc CN, nhóm, lớp. - Học sinh lần lượt lên chỉ. - 1HS đọc 0. - HS đọc: a, e, i - HS lần lượt ghép vần. - HS đọc cá nhân, lớp nhóm. - 1-2 HS đọc. - HS đọc cá nhân, lớp nhóm. - HS ghạch chân tiếng có vần ôn tập trong bài. - HS tập viết trên bảng con. - 2 HS lên bảng viết. - HS chơi thi giữa các tổ. Tiết 2 3. Luyện đọc. a. Luyện đọc. + Đọc lại bài tiết 1. - GV nhận xét chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV treo tranh và hỏi. ? Tranh vẽ gì. GV: Đoạn thơ ứng dụng nói về vẻ đẹp của hai loại hoa này. Cả lớp nghe cô đọc mẫu. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần trong đoạn thơ. b. Luyện viết. - Hướng dẫn học sinh viết các từ khai hoang, ngoan ngoãn vào vở tập viết. ? Khi viết bảng em cần chú ý gì? + Lưu ý học sinh nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - GV theo dõi và uốn lắn HS yếu. c. Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan. - GV kể mẫu 2 lần theo tranh. Đoạn 1: Con cáo nhìn lên cây và thấy gì? Đoạn 2: Con cáo đã nói gì với gà trống? Đoạn 3: Gà trống đã nói gì với cáo? Đoạn 4: Nghe gà trống nói xong, cáo đã làm gì? ? Vì sao cáo lại như vậy. - GV theo dõi và HD thêm HS còn lúng túng. IV. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại vần đã ôn và đọc các từ trong trò chơi. - GV nhận xét giờ học. - Ôn lại bài đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng. - HS đọc cá nhân, lớp nhóm. - Tranh vẽ hoa đào hoa mai. - HS đọc cá nhân, lớp nhóm. - HS tìm gạch chân chữ hoa. - Ngồi ngay ngắn lưng thẳng, không tì ngực vào bàn. - HS tập viết trong vở. - HS chú ý nghe. - HS kể lại câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý học sinh. - HS thực hiện theo HD. - HS nghe, ghi nhớ. Toán 91: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20 - Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20 - Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước. - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, sách HS - Đồ dùng chơi trò chơi C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức lớp: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm BT2 - Cho HS nhận xét của HS trên bảng - GV nhận xét, cho điểm III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - HS nêu nhiệm vụ - Khuyến khích HS tính nhẩm rồi đánh viết kết quả phép tính. - GV gọi 3,4 HS chữa bài - GV kiểm tra và chữa bài Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn các em phải so sánh mấy số với nhau. - GV viết nội dung bài lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ. - Cho HS đổi nháp KT chéo - GV KT và nhận xét. Bài 4: - Cho HS đọc bài toán, quan sát TT bằng hình vẽ. - GV treo bảng phụ có sẵn tom tắt - Hướng dẫn: Nhìn hình vẽ em thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào ? Lưu ý: Nếu HS không nói được GV phải nói và chỉ vào hình vẽ cho HS nhận ra. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn - GV kiểm tra và chữa bài. IV- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi. - Nhận xét chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - HS lên bảng làm - Tính - HS làm bài theo hướng dẫn - HS khác nhận xét. a- Khoanh tròn vào số lớn nhất 14, 18, 11, 15 b- Khoanh tròn vào số bé nhất 17, 13, 19,10 - 4 số - HS làm bài trong sách - 2 HS lên bảng chữa - Vẽ ĐT có độ dài 4 cm - 1 HS nhắc lại - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp - Có độ dài = độ dài tổng các đoạn AB và BC. - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài Bài giải Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm) Đ/s: 9cm - HS chơi thì theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010 Học vần 207 + 208: uê - uy A. Mục tiêu: - HS nhận biết được cấu tạo vần uê, uy và so sánh chúng với nhau. - HS đọc và viết đúng các vần vần, từ: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Đọc đúng các từ câu ứng dụng. - Phát triển lời nói theo chủ đề tàu hoả, tàu thuỷ B. Đồ dùng dạy học: - 1 cành hoa huệ, 1 vài loại huy hiệu, cây vạn tuế, mô hình tàu thuỷ - Tranh ảnh vẽ các phương tiện giao thông: Máy bay, ô tô, tàu thuỷ C- Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: Khai hoang, ngoan ngoãn. -Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV nhận xét cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệubài. 2. Dạy vần. Vần uê: a. Nhận diện vần. - GV ghi bảng uê và hỏi. - Vần uê do mấy âm ghép lại, đó là những vần nào? - Hãy so sánh vần uê với ua. - Uê đánh vần như thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa. b. Tiếng từ khoá. - HS gài vần uê - huệ. - GV ghi bảng Huệ. - Hãy đánh vần từ huệ. .- GV giơ bông huệ và hỏi. - Đây là bông hoa gì? - Ghi bảng: Bông huệ. Uy: - Cấu tạo: tương tự vần uê. - Vần uy do hai âm ghep lại đó là u và y. - So sánh uy với uê. Giống: Bắt đầu bằng u kết. Khác: uy kết thúc bằng y Uê kết thúc bằng ê. - Đánh vần: U - y - uy Hờ - uy - huy - hiệu. c. Đọc từ và câu ứng dụng. - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần và phân tích tiếng có vần. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc lại. c. Viết: - Giáo viên hướng dẫn viết mẫu. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa đ, Củng cố: -Y/c HS đọc lại bài + GV nhận xét tiết học - 2HS lên bảng viết. - 1 vài em. - Vần uê do 2 âm ghép lại đó là âm u và ê. Giống: Bắt đầu bằng u. Khác: uê kết thúc bằng ê ua kết thúc bằng a. - u - ê - uê - Hờ - u - ê - uê - nặng - huệ. - Bông huệ. - HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp. - HS thực hiện theo HD. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS tìm, 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần. - 1 vài em đọc lại. - HS đọc đồng thanh. - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. - HS đọc đồng thanh. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Luyện đọc bài vừa học. - GV chỉ TT và không theo TT cho HS đọc. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc từ dòng thơ. - Cho HS đọc liền hai dòng thơ, đọc cả đoạn thơ. - Lưu ý: Nghỉ hơi ở cuối những dòng thơ. - Cho HS thi đọc giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc hai dòng thơ. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. b. Luyện viết. - GVHD viết vần uê; uy, bông huệ, huy hiệu vào bài tập. - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. - GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. c. Luyện nói theo chủ đề: Tầu thuỷ, tầu hoả, xe máy, ô tô. - GV treo tranh và hỏi. - Tranh vẽ gì? - GV: Hôm nay chúng ta sẽ nói về các phương tiện giao thông. - Lớp chúng mình đã đã được đi tầu gì? - Ai được đi ô tô? - Ai đã được đi tàu thủy? - Ai đã được đi tàu hoả? - Ai đã được đi máy bay? + GV giao việc? - Em đã được đi phương tiện nào? - Đi vào dịp nào, với ai? - Phương tiện đó hoạt động ở đâu? - Nêu một số điểm về hình dáng, kích thước, màu sắc của phương tiện đó? - Em có phương tiện đó không? Vì sao? - GV kiểm tra kết quả thảo luận của học sinh. - GV nhận xét bổ xung. IV- Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét giờ học. - Ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài sau. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS chỉ chữ theo lời đọc của giáo viên. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - HS nối tiếp nhau đọc theo yêu cầu. - HS nhận xét về cách đọc của bạn: Phát âm, ngắt hơi ở cuối dòng. - HS tìm và gạch chân: Xuê - HS viết bài theo mẫu. - Tranh vẽ Tầu thuỷ, tầu hoả, xe máy, ô tô. - HS trả lời. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS ghi nhớ. Toán 92: Các số tròn chục A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục - Biết so sánh các số tròn chục. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ HS: 9 bó que tính C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng 15 + 3 = 8 + 2 = 19 - 4 = 10 - 2 = - Yêu cầu HS nêu các bước giải toán - GV nhận xét cho điểm III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Hai mươi còn được gọi là bao nhiêu ? - Vậy còn số nào là số tròn chục nữa? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2- Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90) a- Giới thiệu 1 chục: - GV lấy 1 bó 1 chục que tính theo yêu cầu và gài lên bảng. ? 1 bó que tính nay là mấy chục que tính? - GV viết 1 chục còn được gọi là bao nhiêu? - GV viết số 10 vào cột số ? Ai đọc được nào ? - GV viết "Mười" vào cột đọc số b- Giới thiệu 2 chục (20): - Cho HS lấy 2 bó que tính theo yêu cầu - GV gài 2 bó que tính lên bảng ? 2 bó que tính này là mấy chục que tính ? - GV viết 2 chục vào cột chục. ? 2 chục còn gọi là bao nhiêu? - GV viết số 20 vào cột viết số ? Ai đọc được nào ? - GV viết 20 vào cột đọc số c- Giới thiệu3 chục (30): - HS lấy 3 bó que tính theo yêu cầu . - GV gài 3 bó que tính lên bảng gài ? 3 bó que tính làm mấy chúc que tính? - GV viết 3 chục vào cột chục trên bảng. - GV nêu: 3 chục còn gọi là bao nhiêu + GV viết bảng : - Số 30 cô viết như sau: Viết 3 rồi viết 0 ở bên phải ở số 3. d- Giới thiệu các số 40, 50,90 (tương tự như số 30) 3- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV lật bảng phụ ghi sẵn bài 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: ?Bài yêu cầu gì ? - Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại? - Lưu ý HS: Mỗi ô trống chỉ được viết 1 số. - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: ? Bài yêu cầu gì ? - Gợi ý cách so sánh: Dựa vào kết quả bài tập 2 để làm bài tập 3: + Chữa bài: - Gọi HS viết và đọc kết quả theo cột - GV hỏi HS cách so sánh 1vài số - Nhận xét, cho điểm. 4- Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10. - GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11. Cho HS tìm số nào là số tròn chục - Trong các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60 , 70, 80, 90, chữ số 0 không thuộc hàng chục nào ? ? Các chữ số còn lại thuộc hàng nào ? - Nhận xét chung giờ học ờ: Tập viết lại các số vừa học - HS lên bảng làm BT 15 + 3 = 18 8 + 2 = 10 19 - 4 = 15 10 - 2 = 8 - 1, 2 HS nêu - Hai chục - HS lấy ra bó 1 chục que tính - 1 chục que tính - Mười - Mười - HS thực hiện lấy 2 bó Q.tính - 2 chục que tính - Hai mươi - Hai mươi - HS lấy 3 bó que tính - 3 chục que tính - 3 - 4 HS nhắc lại - HS viết vào bảng con - Viết theo mẫu - HS làm trong sách, lần lượt lên bảng chữa. - Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống - 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70,80, 90, 100. - 100, 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,10 - Diền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS làm bài theo hướng dẫn - HS khác nhận xét. 40 60 80 > 40 60 < 90 - HS đọc ĐT - Số 20 - Hàng đơn vị - Hàng chục - HS nghe và ghi nhớ Tự nhiên xã hội 23: Cây Hoa A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được nơi sống và tên các bộ phận của 1 số cây hoa - Nắm được ích lợi của hoa 2- Kĩ năng: - Biết được 1 số cây hoa và nơi sống của chúng - Biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. - Nói được ích lợi của hoa 3- Thái độ: - ý thức chăm sóc các cây hoa, không bẻ cành, hái hoa ở mọi công cộng. B- Chuẩn bị: - HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp - Hình ảnh các cây hoa ở bài 23 - Phiếu kiểm tra C- Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức: Hát I- Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao chúng ta nên ăn những rau? ? Khi ăn rau cần chú ý gì ? II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Quan sát cây hoa: + Mục đích: HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa, phân biệt được các loại hoa. + Cách làm: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện - Hướng dẫn HS quan sát cây hoa mà mình mang đến lớp ? - Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa ? - Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ? Bước 2: KT kết quả hoạt động - Gọi HS nêu yêu cầu trên. + GVKL: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có những loại hoa khác nhau mỗi loại hoa có mầu sắc, hương thơm, hình dánh khác nhau.có loại hoa có mầu sắc đẹp, có loại hoa lại không có hương thơm, có loại vừa có hương thơm lại vừa có mầu sắc đẹp. 3- Làm việc với SGK: + Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK. Biết ích lợi của việc trồng hoa + Cách làm: - Chia nhóm 4 HS, giúp đỡ và kiểm tra hành động của HS. - Gọi từng nhóm lên hỏi và trả lời ? Trong bài có những loại hoa nào ? ? Em còn biết những loại hoa nào nữa không? ? Hoa dùng để làm gì ? 4- Trò chơi với phiếu KT: + Mục đích: HS so sánh hiểu biết về cây hoa + Cách làm: Chia lớp thành 2 đội dán 2 phiếu KT lên bảng trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất đội đó sẽ thắng. + Nội dung phiếu: Điền = - Cây hoa là loại thực vật - Cây hoa khác cây su hào - Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa - Lá của cây hoa hồng có gai. - Thân cây hoa hồng có gai - Cây hoa để trang trí, làm cảnh - Cây hoa đồng tiền có thân cứng + GV nhận xét và tuyên dương đội nhất IV- Củng cố - dặn dò: ? Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa ? GV: Cây hoa có những ích lợi. Vì vậy chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng. - Nhận xét chung giờ học ờ: Chăm sóc cây hoa - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng. - Lựa chọn rau sạch, rửa sạch - HS làm việc CN - Cây hoa gồm: Rễ, thân lá và hoa. - Ai cung thích ngắm hoa vì nó vừa thơm lại vừa có mầu sắc đẹp - HS quan sát nhóm 4, 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời - Hoa hồng, huệ, đồng tiền - HS trả lời - Hoa để trang trí cho đẹp, làm nước hoa, làm thuốc - 1 vài HS trả lời - HS nghe và ghi nhớ Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Học vần 209 + 210: ươ - uya A- Mục tiêu: - HS nhận diện vần ươ và vần uya, so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu. - HS đọc đúng, viết đúng: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - HS đọc đúng các từ ứng dụng: thủa xưa, hươ tay, giấy pơ, huya, phéc, mơ, tuya. - Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh vè voi huơ vòi, đêm khuya. - Tranh ảnh về cảnh thầy đồ thời xưa, cảnh bà con nông dân ra đồng, cảnh trầu về chuồng. - Vật thật, giây pơ, tuya, phéc, mơ - tuya. C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm chữ bị mất" - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng - GV nhận xét và cho điểm III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Trực tiếp) 2- Dạy vần: Vần uơ: a- Nhận diện vần: - Ghi bảng vần uơ và hỏi. ? Vần uơ do mấy âm tạo nên? đó là những âm nào ? ? Hãy phân tích vần uơ ? ? Hãy so sánh vần uơ với uê ? ? Vần uơ đánh vần như thế nào - GV theo dõi, chỉnh sửa ? b- Tiếng và từ khoá: - Yêu cầu HS gài uơ - huơ. -
Tài liệu đính kèm: