Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 22 (Buổi sáng)

I. Mục tiêu

- HS đọc viết 1 cch chắc chắn cc vần đ học cĩ kết thc bằng m c, ch.

- Đọc đng từ v cu ứng dụng

- Nghe, hiểu v khể lại theo tranh truyện kể: Anh chng ngốc v con ngỗng vng.

 

doc 23 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 22 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 . 
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới: 	`
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Giới thiệu đơn vị đo độ dàivà dụng cụ đo độ dài. 
2.3 Thực hành 
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài
3cm, 9cm, 5cm, 1cm
Bài 2: 
a, Giải bài toán theo tóm tắt
Tóm tắt
Đoạn thẳng AB: 5cm
Đoạn thẳng CD: 4cm
Cả hai đoạn thẳng:.cm?
b,Vẽ đoạn thẳng AM và vẽ đoạn thẳng CD có độ dài nêu trong BTa
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 3cm, rồi vẽ đoạn thẳng OB dài 5cm để có đoạn thẳng AB dài 8cm.
3. Củng cố, dăn dò: 
- HS nhắc lại các bước giải 1 bài toán.
- HS quan sát thước thẳng có vạch chia thành từng xăngti mét. Sau đó GV giới thiệu cái thước đó.
GV cho hs dùng bút chì di chuyển từ vach 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch1 thì nói: 1 xăng timét. 
- GV giới hiệu thao tác đo độ dài: 3 bước
+ Đặt vach 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. 
+ Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo ( cm). 
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng( vào chỗ thích hợp ).
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở VBT 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
- HS lên bảng
- HS - GV nhận xét
- 2 HS lên vẽ
- HS - GV nhận xét 
- HS vẽ đoạn thẳng
- HS - GV nhận xét 
- GV theo dõi chấm, chữa bài.`
- GV cho HS đo độ dài 1 số đoạn thẳng.
- GV tuyên dương HS thực hành tốt - Về nhà tập đo đoạn thẳng . 
Học vần
Bài 91: oa - oe
I. Mục tiêu
- HS đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng dạy- học.Tranh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Dạy vần
* Vần oa
* Vần oe ( quy trình tương tự như vần oa) 
b, Đọc từ ngữ ứng dụng:
c, Hướng dẫn HS viết bảng con:
Tiết 2.
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: 
b. Luyện viết:
c .L uyện nói: 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng - HS viết vào bảng con.
- Gọi 1 số HS đọc bài thơ ứng dụng có trong bài.
- GV nhận xét,cho điểm.
+ Vần oa gồm nhữnh âm nào ghép lại với nhau?
+ So sánh vần oa, với vần on gióng và khác nhau chỗ nào?
- HS trả lời, so sánh rồi cài 
- GV chốt lại và hướng dẫn đánh vần oa: HS đánh vần: o- a - oa 
- HS đánh vần, đọc trơn: oa
+ Có vần oa muốn có tiếng họa ta phải thêm âm gì và dấu gì? đặt ở đâu? 
- HS cài vào bảng cài. - Đọc cá nhân - cả lớp đọc.
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc: hờ - oa - hoa- nặng - họa 
- HS đánh vần.
- GV giới thiệu từ khoá (qua tranh) rồi hướng dẫn HS đọc.
- HS đánh vần, đọc trơn.
+ Các em vừa học được vần mới nào? tiếng gì? từ gì?
 - Vần oe được tạo nên từ o và e
- So sánh vần oa với vần oe gíông và khác nhau chỗ nào?
 - GV ghi lên bảng: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh mẽ. Đọc HS khá 
- GV giới thiệu, giải thích rồi đọc mẫu.
- HS đọc cá nhân - đồng thanh . 
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết : oa, oe, họa sĩ, múa xòe. . 
- HS viết vào bảng con- GV theo dõi uốn nắn.
- HS đọc lại bài ở tiết 1. Cả lớp theodõi.
- GV treo tranh và giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- HS đọc đoạn thơ và tìm tiếng chứa vần mới.
- GV nhắc nhở HS cách viết.
- HS viết bài vào vở tập viết- GV theo dõi chấm bài.
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói.
- HS nhắc lại chủ đề luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất. 
- HS luyện nói cặp đôi theo gợi ý của GV
- HS xung phong nói trước lớp- cả lớp theo dõi.
- HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- Về nhà đọc lại bài.
Thứ tư, ngày 9 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Học vần
Bài 92: oai - oay
I. Mục tiêu
- HS đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng dạy- học.Tranh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Dạy vần
* Vần oai
* Vần oay ( quy trình tương tự như vần oai) 
b, Đọc từ ngữ ứng dụng:
c, Hướng dẫn HS viết bảng con:
Tiết 2.
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: 
b. Luyện viết:
c. Luyện nói: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc và viết bảng con : 
- Hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ 
- Hai em đọc đoạn thơ ứng dụng: Hoa ban 
- Nhận diện vần :
+ Vần oai gồm nhữnh âm nào ghép lại với nhau?
+ So sánh vần oai, với vần oa gióng và khác nhau chỗ nào?
- HS trả lời, so sánh rồi cài 
- GV chốt lại và hướng dẫn đánh vần oai : hs đánh vần: o- a - i- oai 
- HS đánh vần, đọc trơn: oai
+ Có vần oai muốn có tiếng thoại ta phải thêm âm gì và dấu gì? đặt ở đâu? 
- HS cài vào bảng cài. - Đọc cá nhân - cả lớp đọc.
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc: thờ - oai - thoai- nặng thọai. 
- HS đánh vần.
- GV giới thiệu từ khoá (qua tranh) rồi hướng dẫn HS đọc.
- HS đánh vần, đọc trơn.
+ Các em vừa học được vần mới nào? tiếng gì? từ gì?
 - Vần oay được tạo nên từ o và a, y.
- So sánh vần oai với vần oay gíông và khác nhau chỗ nào?
- GV ghi lên bảng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay. - HS khá đọc
- GV giới thiệu, giải thích rồi đọc mẫu.
- HS đọc cá nhân - đồng thanh . 
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết: oai, oay, điện thoại, gió xoáy . 
- HS viết vào bảng con - GV theo dõi uốn nắn.
- HS đọc lại bài ở tiết 1. Cả lớp theodõi.
- GV treo tranh và giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- HS đọc đoạn thơ và tìm tiếng chứa vần mới.
- GV nhắc nhở HS cách viết.
- HS viết bài vào vở tập viết- GV theo dõi chấm bài.
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói.
- HS nhắc lại chủ đề luyện nói: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- HS luyện nói cặp đôi theo gợi ý của GV
- HS xung phong nói trước lớp- cả lớp theo dõi.
- HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- Về nhà đọc lại bài.
...
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải. 
- Làm bài 1, 2, 3
II. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài 1: Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
Tóm tắt:
Có :...cây
Thêm :cây
Có tất cả:cây?
Bài 2: Trên tường có 12 bức tranh, người ta treo thêm 2 bức tranh nữa. Hỏi trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh?
Tóm tắt:
Có :...bức tranh
Thêm :bức tranh
Có tất cả:bức tranh?
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1 2
3. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại các bước giải 1 bài toán.
- HS đọc bài toán và quan sát tranh vẽ.
- HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- HS trả lời- GV ghi bảng. 
- HS viết phép tính - GV hướng dẫn : 
+ muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ? 
+ Ai nêu được phép cộng đó ? ( 12 + 3 = 15 ) – HS viết phép tính.
- HS viết đáp số: 15 cây chuối . 
- HS trình bày bài giải - 1 em lên bảng làm .
- HS khác nhận xét - GV chữa bài, ghi điểm	
- Tiến hành tương tự bài 1
- GV nhận xét chung
- HS về xem lại bài
Đạo đức
Bài 9: EM VÀ CÁC BẠN (T2).
I. Mục tiờu
- Bửụực ủaàu bieỏt ủửụùc: Treỷ em caàn ủửụùc hoùc taọp, vui chụi vaứ ủửụùc keỏt giao baùn beứ
- Bieỏt caàn phaỷi ủoaứn keỏt thaõn aựi, giuựp ủụừ baùn beứ trong hoùc taọp vaứ trong vui chụi
- Bửụực ủaàu bieỏt vỡ sao caàn phaỷi cử xửỷ toỏt vụựi baùn beứ trong hoùc taọp vaứ trong vui chụi
- ẹoaứn keỏt, thaõn aựi vụựi baùn beứ xung quanh
- GDKNS: Kú naờng giao tieỏp ửựng xửỷ vụựi baùn beứ (Hoaùt ủoọng 2.2)
II. Đồ dựng
buựt maứu
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Thực hành cùng học cùng chơi với bạn 
2.2 Vẽ tranh 
3. Củng cố, dặn dũ
+ Muốn có nhiều bạn em phải làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học	
- Giới thiệu bài :
- Các nhóm đóng vai tình huống 1, 3, 5, 6, của bài tập 3 
- Các nhóm thảo luận đóng vai. 
- Các nhóm trình bày – Lớp nhận xét .
- GVKết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và mình, em sẽ được các bạn yêu quí ,có thêm nhiều bạn. 
- GV nêu chủ đề vẽ bạn và em
- HS vẽ và trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp . 
- HS đọc ghi nhớ cuối bài .
- Về nhà tập vẽ tranh đẹp hơn.
Buổi chiều
Luyện Toán 
Luyeọn: GiảI toán có lời văn
I. Mục tiêu: 
- Giuựp HS cuừng coỏ về cách giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1. Khởi động 	
2. Hoạt động 2: HS nhắc lại các bước để giải bài toán có lời văn
2. Hoạt động 2: Làm bài tập
a. HS hoàn thành các bài tập còn lại trong VBT
b. Bài tập làm thêm
Bài 1: Đàn gà có 12 con gà mái và 3 con gà trống. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con?
Tóm tắt:
Có : 12 con gà mái
Có : 3 con gà trống
Có tất cả: con gà?
Bài 2: Lúc đầu lớp em có 16 bạn nữ, nay có thêm 2 bạn nữ. Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn nữ?
Tóm tắt:
Lúc đầu : 16 bạn nữ
Sau thêm: 2 bạn nữ
Có tất cả:.. bạn nữ?
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
An có : 13 quyển vở
Mẹ cho thêm: 4 quyển vở
An có tất cả :..quyển vở
HS khá giỏi
Nhìn tranh lập bài toán, rồi giải bài toán đó 
- GV vẽ bức tranh có nội dung
Cành trên có 7 quả cam, cành dưới có 6 quả cam
3. Củng cố, dặn dò
- HS hát
- HS lần lượt nhắc lại các bước để giải bài toán có lời văn
- GV theo dõi, nhắc HS
- HS tự làm bài
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS đọc bài toán
- HS đọc toám tắt
- GV hỏi:
+ muốn biết cả đàn gà có tất cả bao nhiêu con ta làm phép tính gì ? 
- HS làm bài vào vở ôli
- HS trình bày bài giải - 1 em lên bảng làm .
- HS khác nhận xét - GV chữa bài, ghi điểm	
- HS đọc yêu cầu
 - HS lên điền số vào tóm tắt
- HS giải vào vở ôli
- HS chữa bài
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc tóm tắt
- HS giải
- GV chữa bài
- HS nhìn tranh lập bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề toán
- GV sữa lỗi 
- HS giải
- GV chữa bài
- GV nhận xét chung
..
Luyện Viết
Luyện Viết: oai - oay
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết các tiếng có vần: oai, oay
II. Đồ dùng
Vở ô li
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1. Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2. Luyện viết các tiếng có vần: oai, oay(29’)
a. Hướng dẫn HS viết bảng con
+ củ khoai
+ quả xoài, 
+ khoai lang
+ hí hoáy
+ loay hoay. 
b. Hướng dẫn đọc lại các tiếng
c. Hướng dẫn HS viết vở ô li
3. Hoạt động 3. Chấm bài (5’)
4. Củng cố, dặn dò
- HS hát
- GV đọc lần lượt các tiếng
- HS nêu cấu tạo và vị trí các tiếng
- HS viết bảng con
- GV chú ý sửa sai cho HS
- HS viết được tiếng nào - GV viết lên bảng
- HS đọc lại (đồng thanh, dãy)
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ và đọc lại các tiếng viết trên bảng (cá nhân)
- GV yêu cầu HS mang vở ô li
- GV viết mẫu
- HS viết vở ô li
- GV quan sát uốn nắn một số HS yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét cụ thể từng em
- HS lắng nghe
- GV tuyên dương những em viết chữ, trình bày sạch đẹp
- Nhắc nhở một số em viết kém
- GV nhận xét chung tiết học
..
Tự học
Luyện đọc: oa - oe; oai - oay
I. Mục tiêu:
- Đọc được các âm, tiếng và từ ứng dụng của các bài: ôp - ơp, ep - êp, ip - up
II. Đồ dùng
SGK
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2.Hoạt động 2: Đọc lại bài: 
oa - oe; oai - oay (15’)
3.Hoạt động 3: Đọc thêm các tiếng và câu ứng dụng có liên quan (17’)
Mục tiêu: Mở rộng thêm các tiếng mới từ các âm đã học cho HS
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- HS hát
- HS đọc lại các âm đã học (đồng thanh, cá nhân)
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc sách 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho các em yếu
- GV hướng dẫn kĩ cho học sinh cách đọc bài có âm t-th
- GV gọi một số HS yếu đứng lên đọc và sửa lỗi cho các em.
- GV ghi bảng:
 oa oe 
khăn mùi soa, thoa kem chích choè, sức khoẻ
toa tàu, hoa hồng,. múa xoè, loé sáng,
 oai oay
củ khoai, thoai thoải loay hoay, gió xoáy
từ loại, uể oải, xoay tròn, .
- HS nêu cấu tạo của một số tiếng
- GV hướng dẫn đọc các tiếng mới
- GV đọc mẫu
- HS đọc trơn các âm mới (đồng thanh, các nhân) 
- GV chú ý sửa lỗi cho HS
- HS đọc các câu ứng dụng và tìm tiếng chứa vần mới học
- GV nhận xét chung
	Thứ năm, ngày 10 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán và trình bày bài toán có lời giải
- Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài
- Làm bài 1, 2, 4
II. Đồ dùng
Bảng phụ , sgk
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài1: An có 4 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ. Hỏi An có tất cả bao nhiêu quả bóng?
Bài 2,3 : 
Bài 4: Tính (Theo mẫu ).
2cm + 3cm = 5cm
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các bước giải 1 bài toán.
- GV hướng dẫn hs tự giải bài toán.
- HS đọc bài toán 
- HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt - GV ghi
 lên bảng. . 
- HS tự giải bài toán, trình bày bài giải – 1 em lên bảng làm .
- HS khác nhận xét - GV chữa bài , ghi điểm.
* Tiến hành tương tự - HS làm vào vở. 
- GV chấm, chữa bài. 
- HS nêu y/c: Tính ( Theo mẫu ) .
- GV hướng dẫn: GV viết bảng: 2 cm + 3 cm =  lên bảng.
- Hướng dẫn HS cộng 
- HS quan sát, theo dõi.
- Với phép trừ cũng thực hiện tương tự .
- HS làm bài – 1 em làm bảng phụ. 
- GV chữa bài, nhận xét .
- GV nhận xét chung
- HS về xem lại bài
.
Tự nhiên – xã hội .
Cây rau
I. Mục tiêu.
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau
II. Đồ dùng
 Các hình bài 22 (SGK), cây rau. 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Quan sát cây rau 
2.2 Làm việc với sgk 
2.3 Trò chơi: Đố bạn rau gì ? 
3. Củng cố - dặn dò.
- HS hát
B1 : 
- GV chia nhóm : Các nhóm qsát cây rau và trả lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến. 
+ Em thích ăn loại rau nào? 
B2:
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận (sgv) 
B1:
- Chia nhóm 2 em 
- GV quan sát H22, đoc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong sgk. 
B2: 
1 bạn hỏi - 1 bạn trả lời trước lớp . 
B3:
- HĐ cả lớp 
GV nêu câu hỏi :
+ Các em thường ăn loại rau nào? 
+ Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
+ Tại sao ăn rau lại tốt?
- GV kết luận: 
- GV nêu cách chơi và luật chơi - HS chơi . 
- GV nhận xét, tuyên dương .
- GV nhận xét giờ học .
 - Về nhà ôn lại bài.
.
Học vần
 Bài 93: oan - oăn 
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II. Đồ dùng
Tranh vẽ sgk, bộ đồ dùng tiếng việt 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Dạy vần
* Vần oan
* Vần oăn ( quy trình tương tự như vần oai) 
b, Đọc từ ngữ ứng dụng:
c, Hướng dẫn HS viết bảng con:
Tiết 2.
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: 
b. Luyện viết:
c. Luyện nói: Con ngoan, trò giỏi.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc - HS viết bảng con: quả xoài, loay hoay. 
- Hai em đọc đoạn thơ ứng dụng ( sgk ) 
+ Vần oan gồm nhữnh âm nào ghép lại với nhau?
+ So sánh vần oan, với vần oai giống và khác nhau chỗ nào?
- HS trả lời, so sánh rồi cài 
- GV chốt lại và hướng dẫn đánh vần oan : hs đánh vần: o- a - nờ- oan 
- HS đánh vần, đọc trơn: oan
+ Có vần oan muốn có tiếng khoan ta phải thêm âm gì ? đặt ở đâu? 
- HS cài vào bảng cài. Đọc cá nhân - cả lớp đọc.
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc: khờ - oan - khoan . 
- HS đánh vần.
- GV giới thiệu từ khoá (qua tranh) rồi hướng dẫn HS đọc.
- HS đánh vần, đọc trơn.
+ Các em vừa học được vần mới nào? tiếng gì ? từ gì?
 * oăn ( quy trình tương tự nh vần oan) 
- Vần oăn được tạo nên từ o và ă, n.
- So sánh vần oăn với vần oan gíông và khác nhau chỗ nào?
- GV ghi lên bảng: phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.HS khá đoc. 
- GV giới thiệu, giải thích rồi đọc mẫu.
- HS đọc cá nhân - đồng thanh . 
- Hướng dẫn HS viết bảng con: oan, oăn, tóc xoăn, giàn khoan.
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết . 
- HS viết vào bảng con- GV theo dõi uốn nắn.
- HS đọc lại bài ở tiết 1. Cả lớp theodõi.
- GV treo tranh và giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- HS đọc đoạn thơ và tìm tiếng chứa vần mới.
- GV nhắc nhở HS cách viết.
- HS viết bài vào vở tập viết- GV theo dõi chấm bài.
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói.
- HS nhắc lại chủ đề luyện nói : Con ngoan, trò giỏi.
- HS luyện nói cặp đôi theo gợi ý của GV
- HS xung phong nói trước lớp- cả lớp theo dõi.
- HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- Về nhà đọc lại bài.
...
Buổi chiều
Luyện toán 
Luyeọn: xăng-ti-met. đo độ dài
I. Mục tiêu: 
HS củng cố về các đọc, viết cm và các bài tập có liên quan
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Ôn tập về cm
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (24’)
a. HS hoàn thành các bài tập còn lại trong VBT
b. Bài tập làm thêm
Bài 1: Tính (theo mẫu)
5cm + 4cm = 9cm
7cm + 3cm = 
12cm + 4cm = ..
13cm + 5cm = ..
9cm - 3cm = 7cm
8cm - 5cm = ..
16cm - 6cm = .
17cm - 5cm = 
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau 
Đoạn thẳng AB : 3cm
Đoạn thẳng BC : 5cm
Cả hai đoạn thẳng: ..cm?
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau 
Đoạn thẳng DE : 3cm
Đoạn thẳng EG : 4cm
Đoạn thẳng DG : ..cm?
HS khá giỏi
Bài 4: 
a,Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cmcm, rồi vẽ đoạn thẳng BC dài 4cm.
b, Hỏi đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm
3. Củng cố, dặn dò
- GV đọc - HS viết
Ví dụ: 4cm, 3cm, 5cm, 8cm,..
- HS nhắc lại cách đo độ dài
Ví dụ: Để đo độ dài một quyển sách ta làm thế nào?
- HS tự làm bài
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp lên bảng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng
- GV nhận xét chung
.
Luyện Tiếng việt
Luyện: oan - oăn
I. Mục tiêu :
- HS đọc được các tiếng có vần oan, oăn
- HS viết được tiếng có vần oan, oăn 
- Làm được các bài tập có liên quan đến vần oan, oăn 
II. Đồ dùng: 
SGK, vở ô li, Vở BTTV 
III. Các hoạt động 
Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Luyện đọc lại bài SGK (10’)
Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc các âm vừa học
2 . Hoạt động 2. Làm bài tập liên quan đến vần oan, oăn
a. Hoàn thành các bài tập trong VBT
b. Bài tập làm thêm
Mở rộng thêm cho HS một số tiếng liên quan đến âm vừa học 
Bài 1: Nối
Bài 2: Điền vần oan hay oăn
Máy kh
Xtít
Vở t.
khoẻ kh..
Bài 3: HS đọc
- Đọc lại các từ có trong bài tập 1, 2
- Đọc thêm
+ hoan hô
+ soạn bài
+ loan tin
+ loăn xoăn
.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài trong SGK
- HS mở SGK đọc lại
- GV chú ý nhiều đến những em còn yếu
- HS hoàn thành các bài tập trong VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
 ốc
đoàn
kết
liên
hoan
xoắn
Đường dẫn lên đỉnh tháp
nước giếng khoan
Em thích học
hình xoắn ốc
Nhiều nơi vẫn còn dùng
môn toán
- GV yêu cầu HS lên bảng làm
- Các HS khác quan sát nhận xét
- GV nhận xét
- HS đọc - GV sửa lỗi
- HS tìm tiếng chứa vần iên, vần yên
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung
..
Tự học
Luyện : Nghe, đọc, viết
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng nghe, đọc, viết một số âm vần, từ ứng dụng từ 
II. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
1Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Nghe-viết
a, Luyện viết các vần
b, Luyện viết các từ ứng dụng
3. Hoạt động 3: Luyện đọc
4. Củng cố ,dặn dò
- HS hát
- GV đọc một số vần Ví dụ: oa, oe, oai, oay,
- HS viết bảng con
- GV uốn nắn
- GV đọc một số từ. Ví dụ: khoa học, lập loè, mũi khoan, tóc xoăn,
- HS viết bảng con
- GV uốn nắn
- HS đọc lại các âm, vần, từ vừa viết
- GV hướng dẫn thêm
- HS về nhà đọc lại các bài trong SGK từ đầu năm đến nay
- GV nhận xét chung
Thứ sáu, ngày 11 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Học vần
oang - oăng
I. Mục tiêu :
- HS ủoùc ủửụùc: oang, oaờng, vụừ hoang, con hoaỹng; tửứ vaứ ủoaùn thụ ửựng duùng.
- HS vieỏt ủửụùc: oang, oaờng, vụừ hoang, con hoaỹng
- Phaựt trieồn lụứi noựi tửù nhieõn theo chuỷ ủeà: Aựo choaứng, aựo len, aựo sụ mi.
II. Đồ dùng: 
Boọ ủoà duứng daùy hoùc Tieỏng Vieọt – Tranh minh hoaù, sửu taàm
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Dạy vần
* Vần oang
* Vần oăn ( quy trình tương tự như vần oai) 
b, Đọc từ ngữ ứng dụng:
c, Hướng dẫn HS viết bảng con:
Tiết 2.
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: 
b. Luyện viết:
c. Luyện nói: Aựo choaứng, aựo len, aựo sụ mi.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV ủoùc- HS vieỏt: oan, oaờn, giaứn khoan, toực xoaờn
- ẹoùc baứi ửựng duùng - noỏi tieỏp, tỡm tửứ
- GV giụựi thieọu baứi - ghi muùc
- Vaàn oang caỏu taùo nhử theỏ naứo? Neõu vũ trớ caực con chửừ?
 o trửụực, a giửừa, ng sau
- Gheựp tieỏng, ủaựnh vaàn: hụứ - oang -hoang - hoang
- QS tranh vụừ hoang - nhaọn xeựt
- Gheựp tửứ ủoùc : vụừ hoang 
* Daùy vaàn oaờng tửụng tửù vaàn oang
- So saựnh oang vaứ oaờng
- HS tửù tỡm vaứ gheựp caực tieỏng tửứ chửựa vaàn vửứa hoùc ụỷ baỷng caứi- ẹoùc.
- GV ghi tửứ ửựng duùng 
- HS Gaùch chaõn teỏng coự vaàn mụựi - ẹoùc: CN (noỏi tieỏp)
- GV giaỷi nghúa 1 soỏ tửứ 
- CN– ủoàng thanh 
- Hửụựng daón HS vieỏt ụỷ baỷng con
- GV vieỏt maóu neõu caựch vieỏt : oang, oaờng, vụừ hoang, con hoaỹng 
- HS vieỏt vaứo baỷng con laàn lửụùt: oang, oaờng, vụừ hoang, con hoaỹng
- GV chổnh sửỷa	
- HS ủoùc laùi toaứn baứi ụỷ T1 (CN– ủoàng thanh)
- ẹoùc caõu ửựng duùng : quan saựt tranh :Ruựt ra ủoaùn thụ ửựng duùng- Tỡm tieỏng, tửứ mụựi.
- ẹoùc: CN - nhoựm - ủoàng thanh 
- Hửụựng daón HS vieỏt vaứo VTV
- GV vieỏt maóu - HS vieỏt vaứo vụỷ TV oang, oaờng, vụừ hoang, con hoaỹng
- Theo doừi chaỏm baứi
- HS ủoùc teõn baứi: Aựo choaứng, aựo len, aựo sụ mi.
- Hửụựng daón HS noựi theo tranh - GV neõu caõu hoỷi
- HS luyeọn noựi trong N4
- HS noựi trửụực lụựp – nhaọn xeựt, boồ sung
- HS ủoùc laùi ụỷ SGK
- Thi tỡm tửứ, caõu coự tieỏng chửựa vaàn mụựi
- Veà luyeọn ủoùc baứi.
.
Thủ công
C

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc