I.MỤC TIÊU :
- HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và Tép.
* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng ôn . Tranh SGK truyện kể “Ngỗng và Tép ’’
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
cặp hỏi và trả lời trước lớp - Lắng nghe - 3 HS đứng thành hàng ngang trước lớp bịt mắt trước khi chơi - Cả lớp cổ vũ cho các bạn - HS khá, giỏi trả lời Tiết 5 SH ĐT Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 : TOÁN XĂNG TI MET. ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : HS nhớ xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài , xăng- ti – mét viết tắt là cm. HS biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Thước thẳng có độ dài là cm - Bảng con, phấn III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Bài mới : 25 phút 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm ) và dụng cụ đo - Hướng dẫn HS quan sát cái thước dùng để đo đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch số 0 - Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm - Từ vạch 1 đến vạch 2 là 2 xăng ti met và tương tự như trên với các số đo còn lại - Xăng ti met viết tắt là : cm - Viết lên bảng rồi chỉ vào và gọi HS đọc 2. Giới thiệu các thao tác đo - Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước + Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng + Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo cm + Viết số đo độ dài đoạn thẳng ( vào chỗ thích) 3. Thực hành : * Bài 1 : Viết cm - Yêu cầu HS viết 1 dòng cm - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số - Yêu cầu HS yếu điền số vào ô trống - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài, nhận xét, sửa chữa * Bài 3 : Đặt thước đúng ghi đ sai ghi s - Gọi HS giỏi nêu bài toán - Yêu cầu HS yếu lên bảng làm bài - Nhận xét uốn nắn * Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Giơ bảng ghi các số đo yêu cầu HS đọc - Về nhà làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau. - Nhìn vào vạch 0 - Dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói “ 1 xăng ti met” - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : ( cm) xăng ti met - Quan sát, lắng nghe - HS viết vào bảng con : cm - Viết vào vở : cm - 1 HS giỏi đọc - 3 HS lên bảng điền số, cả lớp làm bài vào vở 3 cm 4 cm 5 cm - 1 HS đọc - 3 HS làm bài, cả lớp làm vào vở - 4 HS viết số đo, cả lớp đo và ghi số đo vào vở - 3 HS đọc : 2 cm, 5 cm, 7 cm - Lắng nghe Tiết 2 + 3 : TIẾNG VIỆT BÀI 91 : OA - OE I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất . * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. -Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có oa, oe. Viết chữ đúng qui trình chữ . -Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của T Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Giơ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét cho tuyên dương B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới : a. Nhận diện vần : - Viết vần oa lên bảng - Yêu cầu HS yếu phân tích vần oa - Yêu cầu HS tìm ghép vần oa - Hướng dẫn HS đánh vần đọc oa - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần oa muốn có tiếng hoạ ta tìm thêm âm gì? Dấu gì ? - Âm h và dấu nặng đặt ở vị trí nào với vần oa ? - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng hoạ - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng hoạ * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ mới lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét uốn nắn * Vần : oe Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS yếu so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng : - Gọi HS giỏi đọc - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS Tiết 2 : 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Viết câu ứng dụng lên bảng : - Gọi HS giỏi đọc - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : -Yêu cầu HS mở vở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Trong tranh vẽ gì ? - Viết chủ đề luyện nói lên bảng + Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì ? + Hằng ngày em tập thể dục vào buổi nào ? + Tập thể dục đều sẽ giúp gì cho cơ thể ? -Yêu cầu HS yếu tìm tiếng có vần mới học - Gọi HS giỏi đọc lại toàn bài - Nhận xét uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Tìm đọc thêm các tiếng có vần mới - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, - Cả lớp viết : đón tiếp - Cá nhân, nhóm, lớp : đầy ắp, đón tiếp, - Lắng nghe - 2 HS vần oa : o - a - Cả lớp thực hiện ghép vần : oa - Cá nhân, nhóm, lớp : o - a - oa. oa - Lắng nghe - 1 HS: âm h, dấu nặng - Âm h đặt trước vần oa dấu nặng dưới a - Cả lớp thực hiện trên bảng cài : hoạ - Cá nhân, nhóm, lớp : h - oa - hoa - nặng hoạ.hoạ -Trả lời : hoạ sĩ - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : hoạ sĩ - oa - hoạ - hoạ sĩ -2 HS đọc : hoạ sĩ - oe - xoè - múa xoè - 2 HS so sánh : oa - oe - Cả lớp viết bảng con : oa hoạ, oe xoè - 2 HS đọc : Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ - Lắng nghe - 2 HS: khoa,hoà, choè, - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng mới HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : oa hoạ, hoạ sĩ, oe xoè, múa xoè - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS : đọc, tìm tiếng có vần mới : Hoa ban xoè cánh trắng. Lan tươi màu nắng vàng. Cành vàng khoe nụ thắm. Bay làn hương dịu dàng. - Lắng nghe - 2 HS đọc, cá nhân , nhóm, lớp đọc - Cả lớp thực hiện -Cả lớp viết : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Từng cặp TH LN với chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý nhất - Trả lời - Đại diện 2 HS nói trước lớp - 2 HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc : Sức khoẻ là vốn quý nhất - 1 HS: khoẻ - 1 HS : đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe - Cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 4 : THỦ CÔNG CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO. I. MỤC TIÊU : - HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút chì, thước kẻ, kéo - 1 tờ giấy vở HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS B. Bài mới : 25 phút 1. Giới thiệu các dụng cụ học thủ công Cho HS quan sát dụng cụ : Bút chì, thước kẻ, kéo một cách thong thả 2. hướng dẫn thực hành : * Hướng dẫn cách sử dụng bút chì - Mô tả : Bút chì gồm 2 bộ phận thân bút và ruột bút chì - Khi sử dụng : Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa - Khi sử dụng bút chì để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển * Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ - Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa - Khi sử dụng, tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 một đường thẳng, ta đặt thước trên giấy.. * Hướng dẫn cách sử dụng kéo - Mô tả. Kéo gồm hai bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có hai vòng - Khi sử dụng : Tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo 3. Thực hành : - Kẻ đường thẳng - Cắt theo đường thẳng. - Yêu cầu HS thực hành kẻ - Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành - Nhận xét sản phẩm của HS C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Về nhà thực hành kẻ cắt các đường thẳng vào giấy vở, giấy màu - Để đồ dùng học tập lên mặt bàn : Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở HS - Lấy thước kẻ, bút chì, kéo ra quan sát - Quan sát, lắng nghe - HS thực hành cầm bút chì và di chuyển bút chì. - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Thực hành kẻ đường thẳng trên giấy vở - Cắt theo đường thẳng vừa kẻ - để sản phẩm lên mặt bàn - Lắng nghe Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 92 : OAI - OAY I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy , từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. . * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. -Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có oai, oay. Viết chữ đúng qui trình chữ . -Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của T Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Giơ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét cho tuyên dương B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới : a. Nhận diện vần : - Viết vần oai lên bảng - Yêu cầu HS giỏi phân tích vần oai - Yêu cầu HS tìm ghép vần oai - Hướng dẫn HS đánh vần đọc oai - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần oai muốn có tiếng thoại ta tìm thêm âm gì? Dấu gì ? - Âm th và dấu nặng đặt ở vị trí nào với vần oai - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng thoại - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng thoại * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ mới lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét uốn nắn * Vần : oay Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS yếu so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng : - Gọi HS giỏi đọc - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS Tiết 2 : 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Viết câu ứng dụng lên bảng : - Gọi HS giỏi đọc, tìm tiếng có vần mới - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : - Yêu cầu HS mở vở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Trong tranh vẽ gì ? - Viết chủ đề luyện nói lên bảng + Hãy quan sát tranh và nói tên từng ghế + Giới thiệu với bạn nhà em có những loại ghế... -Yêu cầu HS yếu tìm tiếng có vần mới học - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Tìm đọc thêm các tiếng có vần mới - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : oa hoạ, hoạ sĩ, oe xoè, múa xoè - Cả lớp viết : múa xoè - Cá nhân, nhóm, lớp : sách giáo khoa, hoà bình - 2 HS vần oai : oa - i - Cả lớp thực hiện ghép vần : oai - Cá nhân, nhóm, lớp : oai - i - oai. oai - Lắng nghe - 1 HS: âm th, dấu nặng - Âm th đặt trước vần oai dấu nặng dưới a - Cả lớp thực hiện trên bảng cài : thoại - Cá nhân, nhóm, lớp : th - oai - thoai - nặng thoại . thoại -Trả lời : điện thoại - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : điện thoại - oai - thoại - điện thoại - 2 HS: oai - thoại - điện thoại - oay - xoáy - gió xoáy - 2 HS so sánh : oai - oay - Cả lớp viết bảng con : oai thoại, oay xoáy - 2 HS: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay - 2 HS: xoài, khoai, hoáy - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng mới HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : oai, thoại, diện thoại. Oay, xoáy, gió xoáy - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS : Tháng chạp là tháng trồng khoai. Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. Tháng ba cày vỡ ruộng ra. Tháng tư làm mạ mưa xa đầy đồng. - Lắng nghe - Cá nhân , nhóm, lớp đọc HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. - Cả lớp viết : oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Trả lời - Từng cặp TH LN với chủ đề : điện thoại, - Đại diện 2 HS nói trước lớp - 1 HS : khoẻ - 2 HS yếu đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc - 2 HS, nhóm, lớp đọc - Cả lớp đọc - Lắng nghe TIẾT 3 MĨ THUẬT Tiết 4 Môn : Âm Nhạc Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - HS biết giải toán và trình bày bài giải. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc và viết các độ dài - Kiểm tra việc làm bài của HS ở nhà - Nhận xét, tuyên dương II. Bài mới : * Bài 1 : - Yêu cầu HS quan sát tranh đọc bài toán -Gọi HS điền số vào tóm tắt GV, bài giải gồm có mấy phần? Cho HS làm bài và chữa. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : - Gọi HS giỏi đọc bài toán. - Yêu cầu HS yếu viết số vào tóm tắt, - Cho HS giải bài toán - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét, sửa sai * Bài 3 : - Yêu cầu HS quan sát tranh đọc tóm tắt bài toán đã cho - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét, sửa sai C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Gọi HS nêu các bước khi giải bài toán - Về nhà làm bài tập vào vở - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS : 5 cm, 6 cm, 9 cm, 7 cm - Cả lớp lấy vở để trên mặt bàn - Cả lớp quan sát, 1 HS giỏi đọc bài toán - 1 HS khá - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào Bài giải Trong vườn có số cây chuối là : 12 + 3 = 15 ( cây chuối ) Đáp số : 15 cây chuối 1 HS đọc - 1 HS điền số và phần tóm tắt Bài giải Trên tường có số tranh là : 14 + 2 = 16 ( bức tranh ) Đáp số : 16 bức tranh - Cả lớp quan sát,1 HS giỏi đọc - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở - 2 HS nêu - Lắng nghe Tiết 2 + 3 : TIẾNG VIỆT BÀI 93 : OAN - OĂN I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. . * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. -Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có oan, oăn. Viết chữ đúng qui trình chữ . II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Giơ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét cho tuyên dương B. Bài mới : 2. Dạy vần mới : a. Nhận diện vần : - Viết vần oan lên bảng - Yêu cầu HS yếu phân tích vần oan - Yêu cầu HS tìm ghép vần oan - Hướng dẫn HS đánh vần đọc oan b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần oan muốn có tiếng khoan ta tìm thêm âm gì? - Gọi HS giỏi trả lời - Âm kh đặt ở vị trí nào với vần oan - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng khoan - Yêu cầu HS phan tích đánh vần, đọc tiếng khoan * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ mới lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét uốn nắn * Vần : oăn Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS yếu so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng : phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS Tiết 2 : 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Viết câu ứng dụng lên bảng : - Gọi HS giỏi đọc, tìm tiếng có vần mới - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : -Yêu cầu HS mở vở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Trong tranh vẽ gì ? - Viết chủ đề luyện nói lên bảng + Ở lớp học sinh đang làm gì ? + Người học sinh như thế nào gọi là người học sinh ngoan và giỏi ? -Yêu cầu HS yếu tìm tiếng có vần mới học - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Tìm đọc thêm các tiếng có vần mới - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : oai thoại, điện thoại, oay xoáy, - Cả lớp viết : gió xoáy - Cá nhân, nhóm, lớp : quả xoài, khoai lang, - Lắng nghe - 2 HS vần oan : oa - n - Cả lớp thực hiện ghép vần : oan - Cá nhân, nhóm, lớp : oan - n - oan. oan - 1 HS trả lời : âm kh - Âm kh đặt trước vần oan - Cả lớp thực hiện trên bảng cài : khoan - Cá nhân, nhóm, lớp : kh - oan - khoan. khoan -Trả lời : giàn khoan - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : giàn khoan - oan - khoan - giàn khoan - 2 HS đọc : oan - khoan - giàn khoan - oăn - xoăn - tóc xoăn - 2 HS so sánh : oan - oăn - Quan sát - Lắng nghe - Cả lớp viết BC : oan khoan, oăn xoăn - 2 HS giỏi đọc : phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng - Lắng nghe - 2 HS: ngoan, toán, khoăn, xoắn - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng mới - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : oan khoan, giàn khoan, oăn xoăn tóc xoăn - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS: Khôn ngoan đối đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Lắng nghe - Cá nhân , nhóm, lớp đọc - Cả lớp thực hiện - Cả lớp viết : giàn khoan, tóc xoăn - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Trả lời - Từng cặp TH LN với chủ đề : Con ngoan, trò giỏi. - Đại diện 2 HS nói trước lớp - 1 HS : ngoan - HS giỏi đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe - Cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 4 :THỂ DỤC Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - HS biết giải bài toán và trình bày bài giải. Biết thực hiện cộng trừ, các số đo độ dài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi HS lên bảng giải bài toán 3 - Nhận xét, tuyên dương II. Bài mới : 25 phút * Bài 1 : - Yêu cầu HS giỏi đọc bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết An có tất cả mấy quả bóng ta làm phép tính gì ? + Lấy mấy cộng mấy ? - yêu cầu HS viết số vào tóm tắt bài toán - Gọi 1 HS yếu lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : - Gọi HS giỏi đọc bài toán - Yêu cầu HS yếu tóm tắt, rồi giải bài toán - 1 HS giỏi lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, sửa sai * Bài 4 : Tính ( theo mẫu ) - Gọi 2 HS giỏi lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở - Hướng dẫn HS làm theo mẫu - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài * Bài 5: Giải baì toán theo tóm tắt GV, cho HS đọc tóm tắt và giải C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Gọi HS nêu các bước khi giải bài toán - Về nhà làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng giải - Cả lớp lấy vở để trên mặt bàn - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - An có 4 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ. - An có tất cả mấy quả bóng? HS trung bình nêu 1 em Tóm tắt Có : bóng xanh Thêm : bóng đỏ Có tất cả : quả bóng ? Bài giải Số quả bóng của An có tất cả là : 4 + 5 = 9 ( quả bóng ) Đáp số : 9 quả bóng - 1 HS điền số và phần tóm tắt Tóm tắt Có : 5 bạn nam Thêm : 5 bạn nữ Có tất cả : bạn ? Bài giải Số bạn nam và số bạn nữ có tất cả là : 5 + 5 = 10 ( bạn ) Đáp số : 10 bạn HS làm vào vở- 2 em lên bảng chữa. a)2cm + 3cm = 5cm b)6cm – 2cm = 4cm 7cm + 1 cm = 5cm – 3cm = 8cm + 2cm = 9cm – 4cm = HS khá, giỏi thực hiện vào vở, 1 em đọc to - 2 HS nêu Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC EM VÀ CÁC BẠN ( T2 ) I. MỤC TIÊU : - HS bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, vui chơi và được kết giao bạn bè. - HS nhớ được cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi - Bước đầu thấy được vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. * HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi. **GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. -Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - 3 bông hoa, phần thưởng cho 3 HS - Bút chì giấy vẽ, bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết” III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Hãy kể những việc em biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo - Nhận xét, đánh giá II. Bài mới : 25 phút * Khởi động : Cho cả lớp hát bài * Hoạt động 1 : Đóng vai - Chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm đóng một tình huống cùng học cùng chơi với bạn - Nêu các tình huống - Gọi lần lượt các nhóm lên bảng đóng vai + Nếu bạn ngã thì mình sẽ đỡ bạn dạy + Hai bạn đang ngồi cùng học bài + Hai bạn đang chơi nhảy dây - Thảo luận : Em cảm thấy khi nào : + Em được bạn cư xử tốt ? + Em cư xử tốt với bạn ? - Kết luận : Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 2 : HS vẽ tranh về chủ đề bạn em - Nêu yêu cầu vẽ tranh - Vẽ bức tranh về chủ đề bạn em - Theo dõi giúp đỡ HS vẽ - Yêu cầu HS trưng bày tranh - Treo trên bảng 4 bức tranh vẽ đẹp - Nhận xét khen vẽ của các nhóm Kết luận : - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao bè bạn. - Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Muốn có nhiều bạn em cần phải làm gì ? - Qua bài học các cần phải biết cư xử tốt với bạn để có bạn cùng học cùng chơi - 2 HS kể - Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết - Thảo luận nhóm 4 chuẩn bị đóng vai - Các nhóm đóng vai trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm đôi - 2 Cặp trình bày trước
Tài liệu đính kèm: