Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 20

 I. Mục tiêu:

 - Ôn 2 động tác thể dục đã học. Học động tác chân.

 - Điểm số hàng dọc theo tổ.

 II. Địa điểm, phương tiện:

 - Trên sân trường hoặc trong lớp học.

III. Các hoạt động cơ bản:

 

doc 24 trang Người đăng phuquy Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả để có phép tính đúng:
11 + 8 = , 13 + 5 = 
14 + 5 = , 12 + 3 = 
 19, 18, 19, 15.
 - Nhận xét.
 - Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
 - Chuẩn bị que tính.
- Hát 
 - 4 HS lên làm.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp
- Học sinh làm bài.
- Đổi vở sửa bài.
- HS: nhẩm kết quả trước rồi nối.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa ở bảng lớp.
- Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức nhau.
- Lớp hát 1 bài.
- Kết thúc bài hát, đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Häc vÇn
VÇn ich – ªch
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ich, ªch, tê lÞch, con Õch.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 166, 167.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: cuèn s¸ch, viªn g¹ch, c©y b¹ch ®µn, s¹ch sÏ, kªnh r¹ch.
- Đọc SGK.
 - Viết: cuốn sách
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần ich:
- GV yêu cầu HS ghép âm i với ch.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ich. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng lÞch.
 - GV: phân tích tiếng lÞch
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh tờ lịch.
- GV ghi từ: tê lÞch
 b). Giới thiệu vần ªch:
- GV giới thiệu tranh con ếch. GV ghi tư:ø con Õch
- GV yêu cầu HS phân tích từ: con Õch
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng Õch
- GV yêu cầu HS phân tích vần ªch.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng Õch
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần ich, ªch
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
vë kÞch mịi hÕch
vui thÝch chªnh chÕch
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ ich, êch.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần ich vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng lÞch
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ich - lÞch - tê lÞch 
 - HS ghép từ con Õch
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ªch - Õch - con Õch
 - HS so sánh.
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 T«I lµ chim chÝch
 Nhµ ë cµnh chanh
 T×m s©u t«I b¾t
 Cho chanh qu¶ nhiỊu 
 Ri rÝch, ri rÝch
 Cã Ých, cã Ých.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Chĩng em ®I du lÞch 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Lớp ta ai được đi du lịch với gia đình?
 - GV: Khi đi du lịch các con thường mang những gì?
 - GV: Con thích đi du lịch nơi nào?
 - GV: Kể tên những chuyến du lịch con đã được đi?
 - GV: Con gì báo hiệu mọi người thức giấc?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần ich, ªch.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần ich, ªch vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
 Häc vÇn
¤n tËp
 I.Mục đích – yêu cầu:
 - Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng c, ch.
 - Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 76 dến bài 82.
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 168,169.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: con Õch, tê lÞch, vë kÞch, vui thÝch, mịi hÕch, chªnh chÕch.
- Đọc SGK.
 - Viết: con ếch, tờ lịch.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động1: Ôn các vần vừa học.
Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống các vần đã học ở tiết trước. 
 - Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh.
c. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài.
 - Giáo viên đặc câu hỏi rút ra các từ ứng dụng
 th¸c n­íc chĩc mõng Ých lỵi
 - Giáo viên sửa lỗi phát âm
d. Hoạt động 4: Tập viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng: thác nước
 - Nêu tư thế ngồi viết
 - Giáo viên hướng dẫn viết.
 - Học sinh đọc toàn bài ở lớp
 * Nhận xét
 - Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - Học sinh làm theo yêu cầu
 - Học sinh luyện đọc
 - Học sinh nêu
 - Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
 - Học sinh viết 1 dòng
 - Học sinh đọc
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì ? 
 - GV ghi câu ứng dụng. 
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b).Kể truyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
 - Giáo viên treo từng tranh và kể.
 - Giáo viên huớng dẫn nêu ý nghĩa câu chuyện.
c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần ôn.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo.
 - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời. 
 - HS lên gạch chân tiếng có vần vừa ôn.
 - Học sinh luyện đọc cá nhân,
 tổ, lớp. 
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS quan sát tranh và nghe GV kể.
 - Học sinh nêu nội dung từng tranh.
 - Học sinh kể theo nhóm.
 - HS nêu. 
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
§¹o ®øc
LƠ phÐp v©ng lêi thµy gi¸o, c« gi¸o (tiết 2)
 I.Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.
 - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ hoặc chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái.
 - Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.
 II.Chuẩn bị : 
 1. GV: - VBT ĐĐ, Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	 - Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
 2. HS : - vở BTĐĐ.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
 - Hãy sử lý tình huống:
 + Gặp cô giáo ở ngoài đường.
 + Đưa sách vở cho cô giáo.
 - Nhận xét bài cũ 
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : (10’) bài tập 3
 - Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3.
 - Cho cả lớp trao đổi.
 - Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo.
 - Cho học sinh nhận xét: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo?
 * Hoạt động 2: (10’)
 - Thảo luận theo nhóm (bài tập 4)
 - Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu:
 + Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo?
 - Tổ chức cho các em thảo luận.
 - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
 * Hoạt động 3: (5’) Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề.
4. Củng cố –dặn dò:
 - Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu thơ cuối bài.
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 - Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS.
- Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh trao đổi nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
- Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài.
Tù nhiªn - x· héi
An toµn trªn ®­êng ®i häc
 I. Mục tiêu:
 Sau giờ học học sinh biết :
 - Tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học.
 - Quy định đi bộ trên đường, khi đi bộ ở thành phố thì đi trên vĩa hè, sang đường khi có đèn tín hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. Ở những nơi không có vĩa hè thì đi sát lề đường bên phải.
 - Biết đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình.
 - Có ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Các hình bài 20 phóng to.
 - Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi.
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập .
 III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1 . Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Cảnh ở thành phố có những gì?
- Hãy kể những cửa hiệu có trong tranh?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Giới hiệu bài: 
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
 Mục tiêu: Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học.
- Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu:
Điều gì có thể xãy ra?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?
* Hoạt động 2: (8’) Làm việc với SGK: 
 Mục tiêu: Học sinh nhận biết được quy định về đường bộ
 - GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:
 + Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
 + Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
 + Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
 + Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa?
 - Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
* Hoạt động 3: (8’) Trò chơi : “Đi đúng quy định”.
 Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện các quy định về trật tự ATGT.
- Hướng dẫn chơi:
- Thực hiện trò chơi:
- Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn.
- Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
 4. Củng cố – Dặn dò : 
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Nhận xét. Tuyên dương.
 - Học bài, xem bài mới. Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nhắc lại tựa bài học.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình.
- Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay.
- Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô
- Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
- Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
- Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần.
- Học sinh thực hiện trò chơi.
- Học sinh nêu tên bài.
- Học sinh nhắc nội dung bài học.
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Häc vÇn
VÇn op - ap
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: op, ap, häp nhãm, mĩa s¹p.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 4, 5.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: th¸c n­íc, chĩc mõng, Ých lỵi.
- Đọc SGK.
 - Viết: thác nước, ích lợi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần op:
- GV yêu cầu HS ghép âm o với p.
- GV yêu cầu HS phân tích vần op. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng häp.
 - GV: phân tích tiếng häp
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh họp nhóm.
- GV ghi từ: häp nhãm
 b). Giới thiệu vần ap:
- GV giới thiệu tranh múa sạp. GV ghi tư:ø mĩa s¹p
- GV yêu cầu HS phân tích từ: mĩa s¹p
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng s¹p
- GV yêu cầu HS phân tích vần ap.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng s¹p
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần op, ap 
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
con cäp giÊy nh¸p
®ãng gãp xe ®¹p
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ op, ap.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc. 
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần op vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng häp
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: op - häp - häp nhãm 
 - HS ghép từ mĩa s¹p
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ap - s¹p – mĩa s¹p
 - HS so sánh.
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 L¸ thu kªu xµo x¹c
 Con nai vµng ng¬ ng¸c
 §¹p trªn l¸ vµng kh«. 
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Chãp nĩi, ngän c©y, th¸p chu«ng. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Chỉ vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông?
 - GV: Chóp núi là nơi nào của ngọn núi?
 - GV: Kể tên một số đỉnh núi em biết?
 - GV: Ngọn cây ở vị trí nào trên cây?
 - GV: Còn tháp chuông thì sao?
 - GV: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần op, ap.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần op, ap vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
To¸n
PhÐp trõ d¹ng 17-3 
 I. Mục tiêu:
 Học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 3. Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10.
Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác. Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1. Bảng, que tính.
2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. Que tính, bảng con, hộp chữ rời.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
 30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tính. 14 + 2 + 1 = 11 + 2 + 3 =
 15 + 3 + 1 = 12 + 3 + 4 =
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Học bài phép trừ dạng 17- 3
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17-3
 - Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời).
 - Tách thành 2 nhóm.
 - Lấy bớt đi 3 que rời.
 - Số que tính còn lại là bao nhiêu?
 - Ta có phép trừ: 17 – 3 = 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tính và đặt tính.
 - Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột với 7.
 - Viết dấu trừ ở giữa.
 - Kẻ vạch ngang.
 - Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị.
 - 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 - Hạ 1, viết 1.
 - Vậy 17 trừ 3 bằng 14.
 * Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1: Tính.
 12 15 16 15 13
- - - - -
 1 2 4 1 2
 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
 Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ vừa học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
 - GV nhận xét tiết học.
- Hát 
 - 4 HS lêên làm.
- Học sinh lấy 17 que tính.
- Học sinh tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời.
- Học sinh cũng lấy bớt theo.
- HS: 14 que tính.
17
- 3
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính.
- 17 – 3 = 14.
- Học sinh nhắc lại cách tính.
- Học sinh làm ở vở bài tập.
- Nhắc lại cách tính và thực hiện phép tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Học sinh làm bài và chữa bài.
- HS làm bài và chữa bài.
Thđ c«ng
GÊp mị ca l« (tiÕt 2)
 I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu.
 - 1 tờ giấy màu hình vuông.
 2. Học sinh:
 - Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa.
 b) Bài mới:
 * Học sinh thực hành: (30’)
 - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy và gợi ý để học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp.
 - Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và
Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)
Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.
Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.
Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5
Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.
Lật H8 ra 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 203cotlop 1haiqv.doc