Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 2, 3, 4

I./ MĐYC :

- Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn).

- Hiểu ND : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu hỏi.

II./ ĐDDH :

- Tranh minh họa bài học SGK.

- Bảng phụ viết câu HD luyện đọc.

III./ Các HĐDH :

 

doc 53 trang Người đăng phuquy Lượt xem 3274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 2, 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài học, b.phụ viết đoạn thư HD đọc
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) HD luyện đọc
GV theo dõi sửa phát âm, giải nghĩa từ
GV đọc bức thư
c) Tìm hiểu bài
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước K?
Câu 1
Câu 2
Câu 3 
Câu 4
NDC:
Liên hệ
d) HD đọc diễn cảm
GV chọn 1 đoạn đọc mẫu
e) Củng cố, dăn dò:
- NX tiết học
- Y/c HS đọc lại bài
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn (2,3 lượt)
- HS đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1
- Không, chỉ biết qua đọc báo
- Vài em nêu, NX
- HS làm việc theo cặp, nêu – NX
- HS đọc thầm bài và nêu:
(Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian, lời chào hỏi
Những dòng cuối ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn,hứa hẹn, kí tên)
- 3 em nối tiếp đọc bài
- HS nêu:T/c của một bạn nhỏ biết cảm thông với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn.
- HS lắng nghe
- HS đọc theo cặp, vài em thi đọc - NX
TOÁN
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I./ MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về hàng và lớp
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng và lớp như bài học, phiếu BT4
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) HD đọc, viết số
GV dưa bảng phụ để HS nhìn và viết ra bảng số 342 157 413
HD đọc theo lớp 342 157 413 (đọc từ trái sang phải) 
GV viết 1 vài số khác
c) Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
d) Củng cố, dăn dò:
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT
- HS viết và nhìn bảng đọc số
- HS dựa vào tách lớp và đọc
- HS đọc phần chú ý SGK
- HS lên tách lớp và đọc
- HS viết số vào vở, vài em lên viết và đọc
- Vài em đọc, NX
- HS làm vào vở đổi chéo KT, vài em lên sửa – NX
- HS thảo luận nhóm, trình bày - NX
KHOA HỌC 
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO
I./ MỤC TIÊU
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Xác định nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK, phiếu học tập.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo
* Mục tiêu: Nêu tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
* Cách tiến hành:
+ Làm việc theo cặp
+ Cả lớp
- Nói tên nhứng ăn giàu chất đạm
- Kể tên những thức ăn chứa chất đạm mà em ăn hằng ngày
- Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
( Tương tự với chất béo)
+ Kết luận:( SGK tr.12,13)
c) Hoạt động 2:Xác dịnh nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
* Mục tiêu: Phân loại “thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật”.
* Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và phát phiếu HT
-KL: (Như mục tiêu)
d) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT
- HS làm việc theo cặp nêu tên những thức ăn chứa chất đạm và chất béo có trong hình.
- HS nêu, nhận xét bổ sung.
- Vài HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng.
- HS làm việc theo nhóm, trình bày- NX
CHÍNH TẢ 
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe viết lại đúng bài thơ. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Luyên viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, hỏi/ ngã)
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu BT2a
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b)HD nghe – viết
GV đọc bài thơ
Bài thơ nói về điều gì?
Tìm những từ dễ viết sai
Cách trình bày bài thơ lục bát ntn?
GV đọc cho HS viết bài
GV đọc cho HS dò bài
GV chấm 1số bài, NX
c) HD làm BT2a
d) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT, học thuộc bài thơ
- 1,2 em đọc bài
- HS nêu, NX
- HS viết bài
- HS đổi chéo dò bài
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS làm vào VBT
- 2 nhóm lên thi đua, NX
Thứ ba, ngày . tháng  năm .
LTVC 
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ :tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Bước dầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ghi nhớ ở bảng phụ.
- Phiếu BT phần nhận xét và luyện tập.
- Từ điển tiếng Việt.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Phần nhận xét
GV chia nhóm và phát phiếu thảo luận
NX :- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
Ghi nhớ :
(GV giải thích rõ thêm cho HS hiểu)
c) Bài tập:
- BT1 :
- BT2 :
GV giới thiệu sơ lược về ý nghĩa của Từ điển
- BT3 :
d) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT
- HS đọc ND các yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm, trình bày- NX
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ 1 tiếng gọi.
- Từ dùng để biểu thị sự vật, HĐ,đặc điểm,..( biểu thị ý nghĩa) và dùng để cấu tạo nên câu.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS làm theo cặp, trình bày - NX
- HS tra từ điển và nêu - NX
- HS đọc Y/c và mẫu
- Vài em nối tiếp đặt câu, NX
ÂM NHẠC
BÀI 3
( Giáo viên chuyên soạn – giảng)
TOÁN 
LUYỆN TẬP (T.12)
I./ MỤC TIÊU
- Giúp HS biết đọc, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá của từng chữ số.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- BT1 ở bảng phụ, phiếu BT4.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b)HD làm bài
Bài 1
Bài 2
Bài 3(a,b,c)
Bài 4 ( a,b )
d) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT
- HS làm trong SGK , 2 em lên sửa, NX
- HS đọc số
- HS làm vào vở ,vài em lên viết, NX
- Hoạt động nhóm, trình bày, NX
KĨ THUẬT
 KHÂU THƯỜNG ( 2tiết)
I./ MỤC TIÊU:
- HS biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường.
- Biết cách phâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn kuyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh quy trình
- Vật liệu và dụng cụ khâu
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) HĐ1: HD quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu mẫu và giải thích khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn.
c) HĐ2 : HD thao tác kĩ thuật
Cầm vải, cầm kim, giữ an toàn khi thao tác khâu
GV treo tranh quy trình
d) HĐ3: Thực hành
GV q.sát HD thêm
e) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS thực hành thêm ở nhà
- HS quan sát mặt phải, trái và đặc điểm của đường mũi khâu thường rồi nêu NX.
- HS quan sát và nêu các bước khâu thường: vạch dấu đường khâu, khâu các mũi khâu theo đường kẻ dấu
- HS nhắc lại quy trình khâu
- HS thực hành
- HS trình bày SP’ và NX, đánh giá SP’
KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện) đã nghe, đã học có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa con người với con người.
- Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài bài.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số truyện sưu tầm viết về lòng nhân hậu
- Bảng lớp viết đề bài
- Gợi ý ở bảng phụ.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) HDHS kể chuyện
c) Thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
d) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c tập kể lại câu chuyện, CB bài ở tuần 4.
- HS đọc gợi ý
- HS suy nghĩ và nêu tên câu chuyện mình sẽ kể
- HS đọc thầm lại gợi ý ở bảng phụ
- HS kể theo cặp
- HS thi kể trước lớp
Đánh giá, NX câu chuyện
Tuyên dương
Thứ tư, ngày  tháng  năm .
TẬP ĐỌC 
 NGƯỜI ĂN XIN
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết thông cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- Y/c đối với HS khá giỏi trả lời thêm câu hỏi 4.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài học
- Đoạn văn HD luyện đọc ở bảng phụ.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc( chia làm 3 đoạn)
Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ
GV đọc diễn cảm bài văn
c) Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
NDC : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
d) HD đọc diễn cảm
GV đọc mẫu từ “Tôi chẳngông lão”.
e) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c tập kể lại câu chuyện. 
- HS đọc nối tiếp 2,3 lượt
- HS đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn1 rồi nêu
- 1 em đọc đoạn 2
HS thảo luận nhóm và nêu - NX
(cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông và muốn giúp đỡ ông)
- HS đọc thầm đoạn 3 và nêu - NX
( ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động)
- HS nêu ,NX (HS khá giỏi nêu)
(cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn và sự đồng cảm).
- HS nêu ,NX
- 3 em nối tiếp đọc bài
- Hs đọc phân vai theo cặp, vài cặp thi đọc – NX.
MỸ THUẬT
VẼ MỘT SỐ CON VẬT QUEN THUỘC
( Giáo viên chuyên soạn – giảng )
TOÁN 
LUYỆN TẬP (T.13)
I./ MỤC TIÊU
- Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số
- Nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- BT1 ở bảng phụ, phiếu BT4.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b)HD làm bài
Bài 1
Bài 2(a,b)
Bài 3(a)
Bài 4 
HD mẫu
Số 1000triệu còn gọi là 1 tỉ 
 1tỉ viết là :1 000 000 000
Bài 5: HD về nhà làm
c) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT
- HS đọc số và nêu giá trị của chữ số theo y/c - NX
- HS làm vào vở ,vài em lên viết, NX
- HS đọc số liệu và trả lời - NX
- HS đếm thêm 100 triệu 
...900tiệu,1000triệu
HS đọc số và NX số 1tỉ gồm .
Sau đó HS làm vào SGK, vài em đọc-NX
- HS quan sát và lắng nghe
TẬP LÀM VĂN 
KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước dầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- PBT ghi nội dung BT1,2,3
- VBT
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b)Phân nhận xét
- BT1,2
GV phát phiếu BT1,2
- BT3
Ghi nhớ:
c) Luyện tập
BT1:
BT2:
BT3:
d) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT, học thuộc ghi nhớ.
- Vài em nêu, NX
- HS đọc y/c BT1,2 và bài TĐ “Người ăn xin” và làm phiếu BT theo nhóm, trình bày - NX
(+ Ý nghĩ: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói
 Cả tôi nữa, tôi cũng 
+ Lời nói: “- Ông đừng giận ”
+ cậu bé là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người).- HS nêu lại.
- Vài em đọc nội dung bài
- HS phát biểu, NX
Cách1:t/g dẫn trực tiếp nguyên văn lời nói của ông lão.
Cách2: (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão
- Vài HS đọc
- HS trao đổi theo cặp và nêu, NX
- HS đọc thầm và nêu, NX
- HS làm việc theo nhóm, trình bày - NX
LỊCH SỬ 
 NƯỚC ÂU LẠC
I./ MỤC TIÊU
- Nắm được một cách sơ lược cuộc k/c chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
- Y/c HS khá giỏi : Biết nhữõng điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt, so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước VL – ÂL, biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Hình SGK, Phiếu BT.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b)Hoạt động1: Làm việc cá nhân
KL: Cuộc sống của người Aâu Việt và người Lạc Việt có điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
c) Hoạt động2:
GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
d) Hoạt động3: 
- Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nước Aâu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
Ghi nhớ : (SGK tr.17)
e) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT
- HS đọc SGK và làm phiếu BT về điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Aâu Việt.
- HS nêu lại
- Hs xác định trên lược đồ nơi đóng đô của nước Aâu Lạc và so sánh với nơi đóng đô của nước Văn Lang
-HS đọc SGK và thảo luận, địa diện nêu - NX
- Vài HS nêu lại
Thứ năm, ngày . tháng .năm .
TOÁN 
 DÃY SỐ TỰ NHIÊN ( T.14)
I./ MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vẽ sẵn tia số ở bảng phụ.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b)Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
GV y/c HS nêu vài số đã học rồi ghi bảng
VD: 1; 5; 15; 54; 158; 368; 9;  và nói đây là các số tự nhiên.
GV hướng dẫn viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
VD: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6;7; 99;100; 
GV nêu tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé tạo thành Dãy số tự nhiên.
GV ghi 1 vài VD để HS nhận biết về dãy số tự nhiên.
GV cho HS quan sát tia số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
c) Giới thiệu 1số đặc điểm của dãy số tự nhiên
GV chỉ vào dãy số tự nhiên và hỏi:
Thêm 1 vào bất cứ STN nào thì kết quả ra sao? dãy số tự nhiên sẽ ntn?
Điều đó chứng tỏ có số tự nhiên lớn nhất không? VD.
Bớt 1 ở bất kì số nào( khác 0)thì ta được gì?
Số tự nhiên nào bé nhất?
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn kém nhau máy đơn vị? VD.
d) Thực hành
Bài 1,2
Bài 3
Bài 4 (a)
e)Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS ghi nhớ về dãy số tự nhiên, làm VBT 
- HS nêu
- HS nhắc lại
- HS viết lên bảng
- HS nhắc lại
- HS quan sát dãy số tự nhiên rồi trả lời
- Vài HS nhìn SGK nêu lại.
- HS làm SGK, đổi chéo KT, NX
- HS làm SGK, 3 em lên sửa, NX
- HS làm SGK, 2 nhóm cử đại lên thi điền, NX
LTVC 
 MRVT NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Từ điển TV; BT2,3 ở bảng phụ
- VBT
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) HD làm bài
BT1:
HDHS tìm trong từ điển
GV giải nghĩa 1số từ để các em hiểu.
BT2:
GV giải nghĩa 1số từ để các em hiểu(hoặc cho các em tra từ điển).
BT3:
BT4: (GV gợi ý giúp HS hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ, thành ngữ ).
e) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ và làm VBT.
- HS đọc y/c sau đó làm việc theo nhóm, trình bày - NX
- HS đọc y/c và làm vào VBT
- 2 nhóm lên thi phân loại từ vào bảng cho phù hợp - NX
- HS làm theo cặp, trình bày, NX
- HS phát biểu, NX
KHOA HỌC 
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I./ MỤC TIÊU
- Kể tên và nêu được vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK, phiếu HT.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) HĐ1: Trò chơi thi kể những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
* Mục tiêu:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
* Cách tiến hành:
GV chia nhóm và phát phiếu HT và gợi ý thảo luận
c) HĐ2 :Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Cách tiến hành:
- Kể tên một số vi-ta-min, chất khoáng mà em biết và nêu vai trò của vi-ta-min đó.
Nhóm thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng có vai trò gì đối với cơ thể?
- Tại sao phải ăn các thức ăn chứa chất xơ
- Hằng ngày chúng ta phải uống bao nhiêu nước? Vì sao phải uống đủ nước?
* Kết luận: (SGK tr.15)
d) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT
- HS quan sát hình, thảo luận và làm vào phiếu theo nhóm, trình bày - NX
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc TV
Chứa chất vi-ta-min
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ
- HS nêu, NX bổ sung
- 1,2 HS đọc
THỂ DỤC
BÀI 5
( Giáo viên chuyên soạn – giảng )
ĐỊA LÍ 
 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I./ MỤC TIÊU:
Học xong bài HS biết :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa váo tranh, ảnh, số liệu tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí VN
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của 1số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) HĐ1: Làm việc cá nhân
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn so với đồng bằng ntn?
- Kể tên 1số dân tộc ít người
- Xếp thứ các dân tộc(SGK) theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao
- Người dân ở vàng cao đi lại bằng gì? Vì sao?
c) HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Bản làng thường nằm ở đâu?Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao DT ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
(Hiện nay nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói).
d) HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Nêu 1số HĐ trong chợ phiên
- Kể tên 1số hàng hóa bán ở chợ
- Kể tên 1số lễ hội
- Trang phục truyền thống của các dân tộc
c) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS làm VBT
- HS quan sát và dựa mục bạn cần biết nêu
- HS quan sát tranh ( mục2) và trao đổi theo nhóm, trình bày.
- HS quan sát tranh ( mục3) và trao đổi theo nhóm đôi. Vài em trình bày, NX
- Vài HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng.
Thứ sáu, ngày . tháng  năm 
TẬP LÀM VĂN 
 VIẾT THƯ
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết gợi ý và đề văn.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Phần nhận xét
GV nêu câu hỏi (sgk)
c) Ghi nhớ
d) Luyện tập
- GV đưa ra gợi ý để HS dựa vào làm bài
- GV nhận xét và chấm 1số bài.
e) Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Y/c HS hoàn thành bức thư.
- 1,2 em đọc bài Thư thăm bạn
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
- HS đọc đề, đọc gợi ý
- HS làm bài
- Vài HS đọc thư, NX
TOÁN :
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I./ MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu BT3
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định
2. Bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) HD nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (Như SGK)
Chẳng hạn:
Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở h

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 4.doc