Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được cấu tạo số 11, 12

 - Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số

II. ĐỒ DÙNG:

- Bộ mô hình học toán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 35 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và viết các số đã học
II. Đồ dùng: - Bảng gài, 4 bó que tính và các que tính rời, phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
GV NX, cho điểm
-2 HS đọc các số từ 0 – 15; 15 – 0 và kết hợp phân tích số
II.Bài mới
1.GTB
2.Nội dung
a.Giới thiệu số 16
Giới thiệu trực tiếp- ghi tên bài
-GV gài lên bảng 1 bó que tính và 6 que tính rời
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV viết số 16 vào cột viết số rồi hướng dẫn: Viết từ trái đphải, viết chữ số 1 rồi đến chữ số 6 ở phải chữ số 1
-GV nêu: Số 16 có 2 chữ số là số 1 và số 6 viết liền nhau. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị
+ Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
GV viết 1 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị
GV đọc và viết vào cột viết số: mười sáu
-2 HS nhắc lại
-HS lấy 1 bó que tính rồi lấy tiếp 6 que tính nữa
-HS TL
-HS tập viết số 16 vào bảng con
-2 HS nhắc lại
-3 HS TL
-HS đọc: CN- tập thể
b.Giới thiệu các số 17, 18, 19
-Qui trình tương tự. Lưu ý
+HD HS lập số mới bằng cách lấy thêm 1 que tính
+Đọc số 17 là: mười bảy
+Các số đó đều có 2 chữ số
3.Luyện tập
Bài 1: Viết số
-GV HD làm
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở đ chữa
Bài 2: Điền số
-GV hướng dẫn
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm miệng
Bài 3: 
Tương tự
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm miệng
Bài 4: (Trò chơi)
-GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương
-1 HS nêu yêu cầu
4.Củng cố –Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau: Hai mươi- Hai chục
-1 HS nêu yêu cầu
-3 HS lên bảng làm
 Tự nhiên xã hội
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (T2)
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS biết
 - Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh vẽ như bài 10, sưu tầm tranh, ảnh giới thiệu các nghề truyền thống.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
- Hôm trớc con đã được quan sát cảnh ở đâu? vì sao con biết?
- Nơi con ở là nông thôn hay thành phố?
- NX cho điểm
- CNTL
- CNTL
II. Bài mới:
1. GTB:
2. Các hoạt động.
a. HĐ 1: Làm việc theo nhóm với “SGK”
b. Trò chơi:
- GT trực tiếp ị ghi tên bải
- Yêu cầu học sinh mở “SGK” trang 40 và HĐ theo nhóm qua câu hỏi gợi ý sau:
1. Hãy kể những gì bạn nhìn thấy trong bức tranh.
2. Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu?
3. Qua hai nơi sống: Một là ở nông thôn. Hai là ở thành phố thì bạn sẽ chọn nơi nào? Vì sao?
4. Bạn đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi bạn sống? Kể về các ngành nghề ở địa phương mình.
- GVHD QS giúp học sinh khai thác nội dung bài.
- Gọi một số học sinh lên trả lời theo câu hỏi trên.
ịGV KL: Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố. Dù ở nông thôn hay thành phố các con đều phải có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương mình
- Yêu cầu học sinh hát, đọc thơ có nội `dung về chủ đề quê hương, đất nớc
- Nhắc lại tên bài học.
- HS mở SGK
- Từng nhóm phỏng vấn lẫn nhau
- CN TL
III. Củng cố – Dặn dò
- NX tiết học.
- Về xem lại bài và vẽ một bức tranh tả về cuộc sống xung quanh mà nơi em đang sinh sống.
 Thủ công
Gấp mũ ca lô ( tiết 1)
I. Mục tiêu.
	- HS biết cách gấp cái mũ ca nô bằng giấy
 - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo
II. Chuẩn bị: 	- GV: bài mẫu, quy trình hướng dẫn, giấy mầu lớn
	- HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công, bút chì...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài gấp ví 
II- Bài mới:
a- Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Đưa vật mẫu để học sinh quan sát 
- Học sinh quan sát 
- Cho một học sinh đội để cả lớp quan sát và nêu tác dụng của mũ
b-Hướng dẫn mẫu
 H1,2 H3
-Giáo viên hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô (treo tranh vẽ các bước gấp )
-Học sinh quan sát từng bước gấp 
+Bước 1:Tạo giấy hình vuông
+Bước 2:Gấp đôi thành hình tam giác (H2 , H3)
+Bước 3:Gấp đôi H3 đường dấu
Gấp một phần cạnh bên phải sao cho mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh chạm vào đường dấu (H4 ,H5)
+Bước 4: Gấp một lớp giấy (H5) đến (H6)
-Gấp vào trong đường vừa gấp lên (H7)đến (H8)
-Làm tương tự( H6,7,8) đến (H9,10)
c-Họcsinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh thực hành tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở học sinh .
-Học sinh thực hành
3-Dặn dò :
 Tập gấp theo các bước nhiều lần 
 Chuẩn bị bài sau :Gấp mũ vào giấy mầu
Thể dục
Bài thể dục -Đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Thực hiện hai động tác tương đối chính xác ở mức cơ bản đúng.
	- Yêu cầu điểm số theo hàng dọc đúng, rõ ràng.
II. Chuẩn bị 
- Vệ sinh sân tập, GV chuẩn bị còi, kẻ sân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nôi dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Cho HS khởi động: giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng, đi thường hít thở sâu
II. Phần cơ bản
1. Học động tác vươn thở, tay
- Nêu tên tư thế, làm mẫu và giải thích:
-Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, hai tay giơ lên cao chếch chữ V lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa, mắt nhìn lên cao.Hít sâu bằng mũi.
- Nhịp 2:Đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng( tay trái để ngoài) thở mạnh bằng miệng.
- Nhịp 3 : Như nhịp 1( hít vào)
- Nhịp 4: Về TTĐCB ( thở ra)
 + 5, 6,7 ,8 như 1, 2,3, 4 nhịp 5 bước chân phải.
- Cho HS tập luyện, GV sửa sai
2.Ôn 2 động tác thể dục đã học
- GV nêu lại tên động tác 
- Cho HS tập luyện. Nhận xét, tuyên dương
3. Điểm số hàng dọc theo tổ
-ChoHS tập hợp, dóng hàng dọc. 
- Cho HS luyện tập theo từng hàng.
* Trò chơi: Chạy tiếp sức
- Nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi, GV quan sát, nhắc nhở.
III. Kết thúc
- Trò chơi hồi tĩnh
- Đứng- vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. 
-Dặn dò, nhận xét 
1’
2’
1-2’
1-2’
4- 5lần
3-4 lần
5 – 7’
7’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
*************
*************
*************
*************
 ã
 * * * *
 * * * * 
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
*************
************* 
************* ã
*************
*************
************* 
************* ã
*************
Hướng dẫn học
Làm bài tập tiếng việt: bài 77
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần ăc, âc.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b.Ghép và đọc các từ ngạc nhiên giấc ngủ
 bậc thang thóc giống
2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: gặt, chặt, giặt, thất, phật, trật...
 Bài 2: Điền vào chỗ trống :
 - Với các tiếng cho sẵn, YC HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 ruộng bậc thang nhấc đá
 bắc cầu mắc áo
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng mặc hay bậc.
- HĐ nhóm 2: 
- HS thảo luận và nêu câu
- GV ghi bảng
VD: Bé mặc quần áo mới đi xem hội.
 Bài 4 : Chép: Cá mắc câu vì tham mồi.
 - GV H.dẫn HS viết chữ hoa C
 - HS viết theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Toán
Tiết 74: Luyện tập 13, 14, 15 
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố về: 
 + Đọc viết các số 13, 14, 15
 + Nhận biết số chục số đơn vị trong mỗi số. Ghi nhớ các số đó có hai chữ số
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1:+HS nêu yêu cầu
 +HS tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
 + HS viết vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần
 + HS đổi vở chữa bài cho bạn
 + Bài 2:
- GV nêu YC. HS quan sát hình vẽ
- HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình
 - HS điền số vào ô trống. GV nhận xét .
 +Bài3:- HS nêu yêu cầu của bài
 - HS đếm số con vật ở mỗi tranh, rồi nối với số đó
 +Bài 4: - GV nêu yêu cầu. 
 - HS viết số theo thứ tự từ 0 đến 15
 - HS đếm các số đã nêu
 - HS phân tích số chục số đơn vị trong mỗi số đó 
 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
 - GV nhận xét đánh giá
III. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡngToán
Tiết 75:Luyện tập 16, 17, 18, 19
I. Mục tiêu
 - HS nắm chắc cấu tạo số, đọc đúng, viết đúng các số 16, 17, 18, 19
 - Thực hành làm bài tập.
II. các hoạt động dạy và học
 HS đọc viết các số vào bảng 16, 17, 18, 19.
 - Các số đó được viết bằng mấy chữ số?
 - Nêu số chục số đơn vị trong mỗi số?
 Bài 1:- GV nêu YC. 
 - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng.
 - Các số viết theo thứ tự lớn dần: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
 - Các số viết theo thứ tự bé dần: 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10
 - GV nhận xét và cho điểm
 Bài 2: 
 - GVnêu YC. Hướng dẫn HS làm
 - HS làm bài theo nhóm tổ vào phiếu bài tập. 
 - GV nhận xét kết quả của các tổ 
 + HS nêu được số liền trước, liền sau của số đã cho
 + HS trình bày: Số liền trước của số 11 là 10
 Số liền trước của số 18 là 17
 Số liền sau của số 12 là 11
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu của bài
 - GV chuẩn bị trò chơi
 + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 4 em
 + GV nêu cách chơi và luật chơi
 + HS chơi 
 + GV nhận xét đánh giá trò chơi. 
III. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 80
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần iêc, ươc.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b. Ghép và đọc các từ: xanh biếc, bữa tiệc, ngược dòng, bước chân.
2. Làm bài tập 
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: thiếc, tiếc, việc, bước, cước, ngược.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ut hay ưt
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Rước đèn bày tiệc
 Nước vò xiếc voi
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng đò hay xiếc.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
VD: Cô giáo dẫn chúng em đi xem xiếc.
 Bài 4: Chép: Đất nước, xanh biếc.
- GV hướng dẫn viết chữ Đ
 - HS viết vào vở theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
Hướng dẫn học
Tiết 76: Luyện tập hai mươI, hai chục
I. Mục tiêu
 - Nhận biết số lượng hai mươi, 20 còn gọi là 2 chục 
 - Đọc và viết được số 20
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
Đọc số
Viết số
Chục
Đơn vị
Mười
10
1
0
Mười một
..
Mười chín
Hai mươi
20
2
0
 Bài 1: Viết theo mẫu
 - GV treo bảng phụ, HS điền
 - HS làm bài. 1 HS làm bảng. GV nhận xét và cho điểm. 
 Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống
- GV nêu YC. HS làm bài: 14 gồm 10 và 4 
 - GV quan sát, giúp đỡ thêm HS
- GV nhận xét kết quả
 Bài 3. Viết theo mẫu
 - GVnêu YC. 
 - Hướng dẫn HS làm bài: Số liền sau của 10 là 11
 - Cho HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét kết quả 
 Bài 4. GV cho HS làm theo cặp điền số vào ô trống
 - Mời một số cặp trình bày
 - GVnhận xét 
 III. Củng cố và dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Âm nhạc
 ôn :Bầu trời xanh
I. Mục tiêu
 - HS học thuộc và hát đúng giai điệu của bài hát.
 - HS yêu thích âm nhạc. 
II. các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát theo nhóm
- GV tổ chức cho từng nhóm ôn lại bài hát đã học.
- HS nêu tên bài hát
- Nhóm hoặc cá nhân biểu diễn hát bài hát
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc các động tác phụ hoạ đơn giản.
- GV nhận xét
2. Hoạt động2: Biểu diễn bài hát
- Mỗi nhóm cử đại diện một em thi hát với nhóm bạn
- HS biểu diễn
- GV nhận xét đánh giá
- Một vài em xung phong biểu diễn bài hát kết hợp vỗ tay, đệm theo phách , hoặc với động tác phụ hoạ đơn giản.
 - GV nhận xét tuyên dương
3. Hoạt động3:Thi giữa các nhóm
- GV nêu yêu cầu của cuộc thi
- Hình thức bốc thăm thứ tự thi
- Các nhóm lần lượt theo thứ tự bốc thăm biểu diễn
- Các nhóm khác quan sát , nhận xét, bổ xung
- Bình chọn bạn biểu diễn hay nhất 
4. Củng cố dặn dò 
- Lớp hát bài
- GV nhận xét giờ học
Bồi dưỡng thể dục
Ôn: Bài thể dục, TC vận động
I.Mục tiêu:
 - HS được rèn luyện thân thể qua một số tư thế cơ bản
 - Nắm được cách chơi các trò chơi: mà HS thích
II. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
 -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học.
 - HS đứng vỗ tay và hát: chú bộ đội 
 - Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập một vài động tác khởi động
2. Phần cơ bản
 * HĐ1: Ôn theo nhóm
 - GV nêu yêu cầu
 - Chia lớp thành 4 nhóm
 - Nhóm điều khiển các bạn ôn
 - HS ôn theo nhóm 
 1. Đứng đưa 2tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang. 
 2. Đứng đưa 2 tay chếch chữ V, đứng đưa tay cao thẳng hướng.
 3. Đứng kiễng gót 2 tay chống hông
 4. Đứng đưa 2 tay chống hông chân dang ngang
 5. Đứng đưa 1 chân ra sau( trước) tay chống hông
 6. Tập phối hợp( 1 số động tác)
 * Cho HS chơi trò chơi: Chạy tiếp sức. Chuyền bóng
+ GV nêu tên trò chơi. HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi
+ HS chơi theo tổ. 
- Khi có hiệu lệnh HS thực hiện cách chơi
+ GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi
+ Bình chọn tổ chơi tích cực nhất
3. Phần kết thúc
 - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh
- Đứng vỗ tay và hát: Cháu yêu chú bộ đội 
- GVnhận xét giờ học.
B ồi dưỡng Tiếng Việt
Bài 78: uc - ưc
II. Mục tiêu
 - Luyện đọc, viết đúng các tiếng , từ, câu chứa vần có âm c ở cuối. 
 - Rèn kỹ năng đọc viết cho HS.
II. Các hoạt động dạy và học 
1. Hoạt động 1: Ôn tập
- GV cho HS đọc lại bài trong SGK
- HS đọc bài trong nhóm và đọc cá nhân. GV nhận xét
2. Hoạt động 2: Luyện đọc
 - GV ghi bảng: uc, ưc 
- YC HS đánh vần , đọc trơn, phân tích.
 - Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng
- HS đọc cá nhân , nhóm ,lớp + kết hợp phân tích
- GV nhận xét
- Đọc câu
 H. dẫn HS đọc một số câu, phân tích, gạch chân vần ôn:
 + Buổi tối, Lan thường học thuộc bài rồi mới đi ngủ.
 + Chiều chiều, khi đi học về, Lan thường cùng ông ra vườn bắt sâu và vun đất vào các gốc cây.
 + Trời mùa thu xanh ngắt một màu. 
 - GV mời một số nhóm đôi lên đọc( 1 em chỉ- 1 em đọc)
 - Luyện viết vở
 - GV hướng dẫn HS viết vào vở cái cuốc trước sau
 xanh biếc thước dây
3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
Tham quan (kể chuyện, xem phim tư liệu ) di tớch 
lịch sử văn húa của quờ hương đất nước 	
I. Yờu cầu giỏo dục :	
+ Giỳp HS :
- Hiểu rừ về nội dung của di tớch lịch sử văn húa của quờ hương đất nước mỡnh .
II.Nội dung và hỡnh thức :
a, Nội dụng :
- Giỳp HS hiểu về di tớch lịch sử và ý thức bảo vệ cỏc di tớch đú .
b, Hỡnh thức :	
- Thảo luận, trao đổi, tự liờn hệ .
III. Chuẩn bị hoạt động :	
- Chuẩn bị một số cõu hỏi .
- Một số tỡnh huống .
IV. Tiến hành hoạt động :	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
TG
* Khởi động : 
- Cho cả lớp hỏt .
1. Giới thiệu nội dung bài học .
* Đưa ra một số cõu hỏi 
- Chia nhúm, yờu cầu HS thảo luận và trả lời .
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp .
- Nhận xột, tuyờn dương những HS trả lời tốt .
* Nờu một số tỡnh huống .
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và đúng vai 
- Gọi cỏc nhúm lờn đúng vai trước lớp .
- Nhận xột, khen ngợi .
- Tổng kết giờ học .
- Cả lớp hỏt 
- Lắng nghe
- Cỏc nhúm thảo luận và trả lời
 - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả , cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung .
- Cỏc nhúm thảo luận
- Cỏc nhúm lờn đúng vai trước lớp .
3 phỳt
35 phỳt 
2 phỳt
Sinh hoạt tập thể
Đọc báo tại lớp
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Làm quen với báo Nhi đồng, mở mang hiểu biết cho học sinh kiến thức, kĩ năng.
- Học sinh ham mê đọc và tìm hiểu sách báo
II. Chuẩn bị
	- GV chuẩn bị nội dung bài báo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Nội dung hoạt động
Hđ1: Nghe đọc báo Đội
* Nghỉ giữa tiết
b.Hđ2; Tìm hiểu nội dung bài báo
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
- GV giới thiệu một số bài báo đã chọn lọc.
- GV đọc cho hs nghe
* Cho lớp hát tự do
- GV nêu câu hỏi với nội dung của từng bài báo.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung giáo dục của từng bài
- GV khuyến khích học sinh đọc và làm theo báo Đội.
- Liên hệ thực tế về ý thức của HS về việc đọc và làm theo báo Đội.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- GV nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe
* Hát
- Lắng nghe
- HS trả lời
 - HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS liên hệ
- Chú ý
Rèn chữ
 Rèn chữ: ăc - âc
I , Mục tiêu :
- Ôn luyện về vần ăc - âc 
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II , Dạy – Học :
1, KTBC:
 Gv cho hs nêu bài vừa học .
2, Bài mới :
 Gv GT :
 Gv viết các nét cơ bản lên bảng cho hs đọc lại .
 Gv hỏi :
 Muốn viết vần ăc ta phải viết các nét nào ?
 Viết vần ăc cần nét nào ?
- GV cho 1số hs lên bảng viết vần ăc
 - Hd hs viết vở vần ăc
- Gv theo dõi uốn nắn cho hs yếu chậm . 
GV làm tương tự với vần âc
3, Củng cố – dặn dò :
 Gv nx tiết học .
 Dặn dò hs về nhà ôn lại bài 
Hs TL:
Hs lần lượt lên bảng đọc .
TL:
-Hs viết bài .
Rèn chữ
 Rèn chữ: ôc - uôc
I , Mục tiêu :
- Ôn luyện về vần ôc - uôc 
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II , Dạy – Học :
1, KTBC:
 Gv cho hs nêu bài vừa học .
2, Bài mới :
 Gv GT :
 Gv viết các nét cơ bản lên bảng cho hs đọc lại .
 Gv hỏi :
 Muốn viết vần ôc ta phải viết các nét nào ?
 Viết vần ôc cần nét nào ?
- GV cho 1số hs lên bảng viết vần ôc 
 - Hd hs viết vở vần ôc 
- Gv theo dõi uốn nắn cho hs yếu chậm . 
GV làm tương tự với vần uôc
3, Củng cố – dặn dò :
 Gv nx tiết học .
 Dặn dò hs về nhà ôn lại bài 
Hs TL:
Hs lần lượt lên bảng đọc .
TL:
-Hs viết bài .
Bồi dưỡng Mĩ thuật
ÔN: Vẽ gà
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết hình dáng, các bộ phận của gà trống, gà mái, biết cách vẽ con gà.
 2. Kĩ năng: Vẽ đợc 1 con gà, vẽ mầu theo ý thích
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh con gà trống, gà mái
III. Các HĐ dạy học:
GV
1. Kiểm tra bài cũ: Bút vẽ, màu,giấy
2. Bài mới:
a) Giới thiệu con gà:
Giới thiệu hình ảnh các loại gà
So sánh đặc điểm con gà trống và gà mái?
? Con gà gồm những bộ phận nào?
b) Hướng dẫn cách vẽ:
Vẽ con gà như thế nào ?
GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính.
Vẽ các chi tiết.
c) Thực hành:
Vẽ vừa với phần giấy quy định.
3. Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét 1 số bài vẽ
HD về nhà quan sát con gà
Chuẩn bị cho bài sau
HS
Con gà trống: màu lông sặc sỡ, mào đỏ, đuôi dài, cong, cánh khỏe, chân to, cao, mắt tròn, mỏ vàng, chân đi oai vệ.
Con gà mái: mào đỏ, lông sẫm, đuôi và chân ngắn.
Đầu, mình, đuôi, chân
Vẽ đầu, mình, chân, đuôi.
HS theo dõi
HS vẽ các bộ phận, vẽ thêm các hình ảnh.
Sinh Hoạt lớp 
tuần 19
I. Mục tiêu : - Sơ kết thi đua tuần 19
 - Đề ra hướng phấn đấu tuần 20
 - Vui chơi văn nghệ 
II. Chuẩn bị : Sổ thi đua, các tiết mục văn nghệ
III. Các hoạt động chủ yếu :
TG
Nội dung
Hình thức tổ chức
3’
ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
- Giới thiệu nội dung sinh hoạt 
GV: Giao việc, quan sát
Quản ca điều khiển
10’
Sơ kết thi đua:
Nhận xét chung :
*Ưu đlểm:
- Đi học đúng giờ, nếp xếp hàng ra vào lớp bước đầu đi vào nề nếp. 
- Nếp sinh truy bài đầu giờ đã ổn định.
- Nếp htập trên lớp và chuẩn bị bài ở nhà một số HS thực hiện tốt. 
*Tồn tại:
- Chữ viết của đa số HS chưa đẹp,làm bài còn ẩu.
-Tinh thần học tập có nhiều bạn còn rụt rè chưa hăng hái xây dựng bài.
- Nhiều em chưa có thói quen học bài và chuẩn bị bài ở nhà, giữ gìn VSC còn yếu.
Bình bầu thi đua
- Tổ xuất sắc
- Cá nhân tiêu biểu
Lớp trưởng tổng kết thi đua Lớp phó ghi kết quả. Cả lớp đóng góp ý kiến
Lớp trưởng nêu tình hình chung
Lớp trưởng điều khiển
Cả lớp biểu quyết
Thứ ngày tháng năm 20
Tiếng Việt
 Bài 79 : ôc, uôc
I. Mục tiêu:
-HS nhận biết được cấu tạo vần: ôc, uôc; tiếng mộc, đuốc.
-Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc đúng từ. 
-Đọc được từ, câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ từ mới
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC: Bài 78
-GV NX - Cho điểm
-GV NX, sửa sai
-4 HS đọc bài trong SGK
-Cả lớp viết bảng: trục, lúc
II. Bài mới
1. GTB
2. Nội dung
a. Nhận diện vần ôc
-GV GT trực tiếp đghi tên bài
-GV gắn vần ôc lên bảng
-Có vần ôc muốn có tiếng mộc làm thế nào?
-Giới thiệu tranh để bật ra từ khoá: thợ mộc
2 học sinh nhắc lại
-Phân tích, so sánh: ôc- uc
-Đánh vần, đọc trơn, ghép vần ôc
-Ghép tiếng mộc
-Đánh vần, đọc trơn tiếng mộc
-Phân tích, đọc trơn từ: thợ mộc
-Đọc lại: ôc- mộc- thợ mộc
b. Nhận diện vần uôc
Qui trình tương tự.
 So sánh: ôc- uôc
c. Đọc từ ứng dụng
-GV gắn từ ứng dụng lên bảng
-GV gạch chân những từ học sinh nêu và giải thích
-HS đọc, tìm tiếng có vần mới 
-Luyện đọc: cá nhân, tập thể
d. Viết bảng con
-GV hướng dẫn viết. Lưu ý nét nối
-Học sinh viết bảng con
3. Luyện tập
-Học sinh đọc lại bài trên bảng
a Luyện đọc câu ứng dụng
-GV đọc mẫu câu ứng dụng
-HS đọc tìm tiếng chứa vần mới
b. Luyện viết vở. 
-HS học sinh viết bài trong vở
-Học sinh viết vở
c. Luyện nói
GV đặt câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ những ai?
-Bạn trai trong tranh đang làm gì?
-1 học sinh đọc tên bài luyện nói
-Thái độ của bạn như thế nào?
-Con đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?
-Khi nào ta phải uống thuốc
-Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì?
-Trường con đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa?
-Con hãy kể cho bạn nghe xem con đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào?
4. củng cố – Dặn dò
-Tìm thêm từ có vần ôc, uôc
-Về đọc lại bài
-Chuẩn bị bài sau: Bài 80
Thứ ngày tháng năm 20 
Tiếng Việt 
Bài 80 : iêc, ươc
I. Mục tiêu:
-HS đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : xiếc, múa rối, ca nhạc
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh ảnh biểu diễn xiếc, múa rối, ca nhạc
 -Bộ chữ học vần
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I. KTBC: Bài 79: 
ôc, uôc
-Học sinh viết bảng:
+Tổ 1, 2: con ốc, thuộc bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 L1 chuan Kien thuc.doc