I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Đọc được:ưu, ươu,trái lượ, hươu sao , từ và câu ứng dụng ; Viết được :ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ưu, ươu
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Vật mẫu: Trái lựu
-Tranh minh hoa: con hươu, hổ , báo , gấu, voi , câu ứng dụng
III.Các hoạt động dạy học :
h baûng con. Baøi 2: Hoïc sinh neâu YC baøi taäp. GV höôùng daãn hoïc sinh laøm vôû baøi taäp. Goïi hoïc sinh neâu keát quûa. Baøi 3: Hoïc sinh neâu YC baøi taäp. GV cho Hoïc sinh QS tranh roài neâu noäi dung baøi toaùn. Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp: ñieàn pheùp tính thích hôïp vaøo oâ vuoâng. Goïi hoïc sinh leân baûng chöõa baøi. 4.Cuûng coá – daën doø: Hoûi teân baøi. GV neâu caâu hoûi : Neâu troø chôi : Thaønh laäp pheùp tính. Nhaän xeùt, tuyeân döông 5.Daën doø : Veà nhaø laøm baøi taäp ôû VBT, hoïc baøi, xem baøi môùi. 5 – 2 4 , 5 – 1 1 5 – 1 3 , 5 – 4 2 Toaøn lôùp. Hoïc sinh QS traû lôøi caâu hoûi. Hoïc sinh neâu: Coù 1 boâng hoa, cho baïn Haïnh 1 boâng hoa. Coâ khoâng coøn boâng hoa naøo (coøn laïi khoâng boâng hoa). 1 – 1 = 0 Hoïc sinh ñoïc laïi nhieàu laàn. 3 que tính. Hoïc sinh ñoïc laïi nhieàu laàn. Gioáng nhau. Baèng khoâng. Coøn laïi 4 chaám troøn. 4 – 0 = 4 Boán tröø khoâng baèng boán. Laáy moät soá tröø ñi 0, keát quûa baèng chính soá ñoù. Hoïc sinh laøm baûng con. Hoïc sinh laøm bảng con Trong chuoàng coù 3 con ngöïa,chaïy ra khoûi chuoàng heát 3 con. Hoûi trong chuoàng coøn laïi maáy con ngöïa? Coù 2 con caù trong chaäu, vôùt ñi heát 2 con. Hoûi trong chaäu coøn laïi maáy con caù? Hoïc sinh laøm :3 – 3 = 0 (con ngöïa) 2 – 2 = 0 (con caù) Hoïc sinh neâu teân baøi Ñaïi dieän 2 nhoùm chôi troø chôi. Hoïc sinh laéng nghe. Tiết 2: Âm nhạc GV bộ môn dạy ****************** Tiết 3,4 Học vần ÔN TẬP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc đượccác vần có kết thúc bằng u / o , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. -Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Sói và Cừu 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS sống không nên kiêu ngạo ,mà phải hoà đồng với mọi người . *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh II.Chuẩn bị : -Tranh phóng to bảng chữ SGK . -Tranh minh hoạ sói và cừu III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Viết: mưu trí , bầu rượu , bướu cổ Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiéng có chứa vần ưu, ươu. GV nhận xét chung. 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi đề Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng. Gọi nêu âm cô ghi bảng. Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp. u o a au ao e eo â âu ê êu i iu ư ưu iê iêu yê yêu ươ ươu Gọi đọc các vần đã ghép. GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Gọi đọc từ : ao bèo , kì diệu.... GV theo dõi nhận xét Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự. Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp. Chỉnh sửa , giải thích Hướng dẫn viết từ :cá sấu, kì diệu GV nhận xét viết bảng con . 3.Củng cố tiết 1: Đọc bài. NX tiết 1 Tiết 2 *Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. GV theo dõi nhận xét. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn. Gọi học sinh đọc trơn toàn câu. GV nhận xét và sửa sai. *Luyện viết: Hướng dẫn HS viết từ cá sấu, kì diệu vào vở tập viết Theo dõi giúp đỡ HSviết còn chậm, lúng túng Thu chấm ¼ lớp, nhận xét * Kể chuyện theo tranh vẽ: “ Sói và cừu". GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "Sói và cừu". . Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ: Tranh 1, 2, 3 diễn tả nội dung gì? Câu chuyện có mấy nhân vật xảy ra ở đâu? T1: Sói đang làm gì? Trước khi chết cừu mong muốn điều gì? T2: Sói đã nghĩ và hành động ra sao? T3:Liệu cừu có bị ăn thị không? điều gì sẽ xảy ra? T4:Chuyện cho ta biết điều gì? Ý nghĩa câu chuyện: 4.Củng cố dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Lớp viết bảng con 1 em Học sinh nêu: , au, ao, eo, âu , êu , iu , ưu, ươu Nối tiếp ghép tiếng tiê Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp. Đọc cá nhân , nhóm , lớp Nghỉ giữa tiết Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Toàn lớp viết bảng con CN 6 em, đồng thanh. CN , đánh vần, đọc trơn tiếng. Nhóm, lớp Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT. Nghỉ giữa tiết Lớp viết vở tập viết Quan sát từng tranh , lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh. Sói bắt được cừu.... Có 3 nhân vật , xảy ra ở cánh đồng Lồng lộn tìm thức ăn thì gặp cừu.... Nghe anh hát 1 bài Con mồi không thể chạy thoát...rống lên Người chăn cừu nghe ....đánh cho một trận Sói chủ quan kiêu căng bị đền tội . Cừu thông minh bình tĩnh nên thoát chết Thảo luận nhóm 5 cử đại diện thi tài Các nhóm khác nhận xét bổ sung 1 em kể toàn chuyện Thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 7/11/2010 Ngày giảng : Thứ 4/10/11/2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau , phép trừ một số cho số 0 ; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học 2.Kĩ năng: Rèn cho HS làm thành thạo các phép tính trừ có hai số bằng nhau, các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học 3.Thái độ; Giáo dục HS yêu thích môn học *Ghi chú: Làm bài 1 (cột 1,2,3); bài 2; bài 3 (cột 1,2);Bài 4 ( cột 1,2); bài 5a II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh làm các bài tập: Bài 1: Tính: 1 – 0 = , 2 – 0 = 3 – 1 = , 3 – 0 = 5 – 5 = , 0 – 0 = nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh làm bảng con cột 1,2,3 Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài? Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài. Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ? Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu 1 bài: 5 – 3 2 2 = 2 Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh làm bài tập. Bài 5 a: Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi lớp làm phép tính Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. 3 + 2 = ? , 3 – 1 = ? 0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ? 1 + 4 = ? , 5 – 0 = ? 5.Dặn dò : Làm lại các bài tập đã làm sai Nhận xét giờ học 2 em lên làm hai cột. Lớp làm bảng con 2 dãy. . Học sinh lắng nghe. Nêu yêu cầu 2 em Mỗi dãy làm 1 cột Học sinh làm bảng con. Viết kết quả thẳng cột với các số trên. Làm vở ô li Thực hiện phép trừ từ trái sang phải. Hai lần. 2 em lên bảng , lớp bảng con 2 em nêu yêu cầu Tính kết quả rồi so sánh. Theo dõi Học sinh làm ở phiếu học tập cột1, 2 Nam có 4 quả bóng , bị đứt dây bay đi 4 quả bóng .Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quả bóng ? 3 em nêu: 4 – 4 = 0 (quả bóng) Học sinh nêu. Học sinh khắc sâu kiến thức. Thực hiện tốt ở nhà Tiết 2,3: Học vần: ON - AN I.Mục tiêu : SGV Bổ sung : HS nhận biết tiếng có chứa vần on, an trong các văn bản bất kì II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -tranh : mẹ con, nhà sàn, -Tranh minh hoa: , ï câu ứng dụng và phân luyện nói III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : viết: mưu trí , chú khướu, hươu nai Đọc bài vần ưu, ươu , tìm tiếng có chứa vần ưu, ươu trong câu ứng dụng ? GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì? Trong từ mẹ con có tiếng nào đã học? Trong tiếng con, có âm, nào đã học? Hôm nay học vần mới on GV viết bảng on 2.2. Vần on:. a) Nhận diện vần: phát âm Nêu cấu tạo vần on? So sánh vần on với vần oi. Yêu cầu học sinh tìm vần on trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. Phát âm mẫu: on Đánh vần: o- n - on -Giới thiệu tiếng: Ghép thêm âm c vào vần on để tạo tiếng mới. GV nhận xét và ghi tiếng con lên bảng. Gọi học sinh phân tích . c)Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. cờ - on - con Đọc trơn: con mẹ con GV chỉnh sữa cho học sinh. d)Hướng dẫn viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. Nhận xét chỉnh sữa *Vần an : ( tương tự vần on) - Vần an được tạo bởi âm a, n -So sánh vần an với vần on? Đánh vần: a - n - an sờ - an - san - huyền - sàn nhà sàn Hướng dẫn viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. Nhận xét chỉnh sữa Dạy tiếng ứng dụng: Ghi lên bảng các từ ứng dụng. Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Giải thích từ, đọc mẫu Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài Nhận xét tiết 1 Tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng GV nhận xét. - Luyện câu: Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng: Trong tranh có những gì? Tìm tiếng có chứa vần on , an trong câu Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vầnôn , an vào vở tập viết Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng. Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết. - Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh . Bạn em là những bạn nào?Bạn đó ở đâu? Em có quý bạn đó không? Em và các bạn thường chơi những trò gì? Em và các bạn thường giúp đỡ nhau công việc gì? Bố mẹ em có quý các bạn của em không? 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Hôm nay học bài gì? So sánh vần on và vần an giống khác nhau chỗ nào? Thi tìm tiếng có chứa vần on, an 5.Nhận xét, dặn dò: Về nhà đọc lại bài, viết bài vần on, an thành thạo xem bài mới ân, ăn Tìm tiếng có vần on, an trong sách báo. Nhận xét giờ học Viết bảng con 1 HS lên bảng mẹ con mẹ AÂm c Laéng nghe. Theo doõi vaø laéng nghe. Đồng thanh 2em +Giống:mở đầu bằng âm o +Khác:vần on kết thúc bằng n. Tìm vần on vaø cài trên bảng cài Laéng nghe. 6 em, nhoùm , lớp Ghép tiếng con 1 em Ñaùnh vaàn 4 em, ñoïc trôn 4 em, nhoùm , lớp 2 em. Lôùp theo doõi , viết định hình Luyện viết bảng con Nghæ 1 phuùt Gioáng : đều kết thúc bằng âm n Khaùc : vần an mở đầu bằng a Theo doõi vaø laéng nghe. Cá nhân, nhóm, lớp 2 em.. Toaøn lôùp. Viết định hình Luyện viết bảng con Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần on, an 1 em ñoïc, 1 em gaïch chaân 6 em, nhoùm 1, nhoùm 2. Cá nhân, nhóm, lớp 1 em. Ñaïi dieän 2 nhoùm 2 em. Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Quan sát tranh trả lời 2 em 6 em. Cá nhân, nhóm, lớp Ñoïc laïi. luyeän vieát ôû vôû tập viết Bé và bạn bè... Hoïc sinh traû lôøi theo höôùng daãn cuûa GV. Bạn trong lớp, bạn trong xóm ở gần nhà nhau Có nhảy dây Trong học tập , lao động Hs trả lời Lieân heä thöïc teá vaø neâu. 2 em ,Lớp đồng thanh Vân on , an 2 em Thi tìm tiếng trên bảng cài Laéng nghe ñeå thöïc hieän ôû nhaø. Tieát 4: Ñaïo ñöùc: THÖÏC HAØNH KYÕ NAÊNG GIÖÕA KYØ 1 I.Muïc tieâu : -Hoïc sinh oân laïi caùc baøi ñaõ hoïc trong thôøi gian vöøa qua nhö cö xöõ leã pheùp vôùi anh chò nhöôøng nhòn em nhoû, coù nhö vaäy anh chò em môùi hoaø thuaän, cha meï vui loøng.bieát theá naøo laø goïn gaùng saïch seõ ngaõn naép Bieát ñöôïc theá naøo laø nhöõng ñieàu caàn laøm cho ñuùng vaø nhöõng ñieàu khoâng neân laøm .Quyù troïng nhöõng baïn bieát vaâng lôøi anh chò, bieát nhöôøng nhòn em nhoû. II.Chuaån bò : -Tranh minh hoaï theo noäi dung baøi. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của hs 1.KTBC : Hoûi baøi tröôùc : Gia ñình em GV neâu caâu hoûi : Khi ai cho quµ baùnh em phaûi laøm gì? Neáu coù ñoà chôi ñeïp em laøm gì? GV nhaän xeùt KTBC. 2.Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi ghi đề Hoaït ñoäng 1 : GV ñöa ra tình huoáng : - Theá naøo laø aên maëc goïn gaøng , saïch seõ ? - Em haõy cho bieát baïn naøo trong lôùp hoâm nay aên maëc goïn gaøng saïch seõ ? - Vì sao em cho baïn laø goïn gaøng , saïch seõ ? Hoaït ñoäng 2 : - GV cho HS laáy saùch vở cuûa mình ra , nhaän xeùt xem mình ñaõ bieát yeâu quyù vaø giöõ gìn saùch vở , ñoà duøng hoïc taäp chöa ? - Muoán bieát giöõ gìn saùch vở , ñoà duøng hoïc taäp ta phaûi laøm nhö theá naøo ? Hoaït ñoäng 3: Lieân heä thöïc teá: ÔÛ nhaø caùc em thöôøng nhöôøng nhòn em nhoû nhö theá naøo? Trong gia ñình neáu em laø em nhoû thì em neân laøm nhöõng gì? Toùm laïi : Anh chò em trong gia ñình laø nhöõng ngöôøi ruoät thòt.Vì vaäy caàn phaûi thöông yeâu quan taâm, chaêm soùc laãn nhau.Anh chò phaûi bieát nhöôøng nhòn em nhoû, em nhoû phaûi kính troïng vaø vaâng lôøi anh chò. 3.Cuûng coá : Hoûi teân baøi. Goïi neâu noäi dung baøi. Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4.Daën doø :Hoïc baøi, xem baøi môùi. HS neâu teân baøi hoïc. Nhöôøng nhòn em, chia em phaàn hôn. Nhöôøng cho em chôi. Vaøi HS nhaéc laïi. - HS thaûo luaän nhoùm . - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy . - Caùc nhoùm khaùc goùp yù , boå sung . - HS vaø giaùo vieân nhaän xeùt . - Hoïc sinh laáy saùch vở , ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình ra vaø töï ñaùnh giaù , nhaän xeùt veà vieäc giöõ gìn . - HS khaùc nhaän xeùt . Nhöôøng ñoà chôi, nhöôøng quaø baùnh cho em. Vaâng lôøi anh chò. Hoïc sinh nhaéc laïi. Hoïc sinh neâu. Thöïc hieän ôû nhaø. Tiết 5: Tự nhiên xã hội GIA ĐÌNH I.Yêu cầu: 1 Kiến thức: Kể được với các bạn về ông,bà,bố,mẹ,anh,chị,em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS biết kính trọng , lễ phép với ông, bà, cha,nẹ, anh,chị, nhường nhịn em nhỏ 3.Thái độ: Giáo dục HS biết mọi người trong gia đình biết yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau để gia đình luôn hoà thuận. *Ghi chú: Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh bài gia đình theo như SGK. -Giấy vẽ, bút kẽ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. Nhận xét chung. 2.Bài mới: Cho học sinh khởi động bằng bài hát: “Cả nhà thương nhau”. GV nói: Gia đình là tổ ấm của chúng ta, ở đó có ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay sẽ nói về tổ ấm gia đình và các em sẽ được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn. Giới thiệu bài ,ghi đề bài. Hoạt động 1:Làm việc với SGK: MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em. Các bước tiến hành. Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em. Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? Bước 2: GV gọi đại diện 1 vài nhóm lên chỉ vào tranh và nêu nội dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Mỗi người đều có bố, mẹ và những người thân khác như: ông bà, anh, chị, em .Mọi người đều chung sống trong một ngội nhà gọi là gia đình. Những người trong gia đình cần yêu thương nhau, chăm sóc nhau, có như thế gia đình mới yên vui hoà thuận. Hoạt động 2:Em vẽ về tổ ấm của em. MĐ: Học sinh giới thiệu những người trong gia đình mình cho các bạn. Các bước tiến hành: Bước 1 : GV phát cho mỗi em 1 tờ giấy A4 và yêu cầu các em vẽ về gia đình mình. Bước 2 : GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình (chọn mỗi nhóm 2 bức tranh có nội dung sát hợp và vẽ đẹp nhất để giới thiệu thi đua giữa các nhóm). Gọi học sinh chỉ tranh và nói về gia đình tronh tranh đã vẽ. Các nhóm khác xem và nhận xét. Hoạt động 3: Đóng vai. MĐ : Giúp học sinh ứng xữ những tình huống thường gặp hằng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình đối với người thân trong gia đình. Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ các em cùng thảo luận và phân công đóng vai trong tình huống sau đây: Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó? Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bị mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì? Hãy nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh? Bước 2: Thu kết quả thảo luận: Giáo viên goị 2 cặp học sinh đại diện lên thể hiện tình huống của mình, các em khác nhận xét góp ý kiến. 3.Củng cố : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. 4.Dặn dò:. Hát đồng ca bài: Đi học về. Học sinh nêu tên bài. HS kể. Học sinh nêu. Học sinh hát: Cả nhà thương nhau. Học sinh nhắc đề Học sinh QS và trả lời: theo cặp. Bố mẹ lan, em Lan và Lan. Đang dạo công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối. Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh. Đang ăn cơm. Học sinh nêu lại nội thảo luận, chỉ vào tranh để minh hoạ. Nhóm khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Chuẩn bị giấy A4 và chì, tẩy, bút chì màu Học sinh vẽ tranh. Học sinh trình bày. Học sinh thực hành. Học sinh thảo luận và phân công trong nhóm.Xách phụ giúp mẹ.Bà có khoẻ không để cháu giúp bà nhé. Học sinh thể hiện theo tình huống của mình. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu tên bài Hát Ngày soạn: 9/11/2010 Ngày giảng: Thứ 5/11/ 11/2010 Tiết 1: Thủ công Đ/C Nhi dạy ************************ Tiết 2: Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI. I. Mục tiêu: _ Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. _ Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. _ Làm quen với trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm ,phương tiện: _ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập. _ GV chuẩn bị 1 còi III. Nội dung: Nội dung Tổ chức luyện tập 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Khởi động: +Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2/ Phần cơ bản: a) Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông: _ GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác: “ Từ TTĐCB đưa chân trái ra trước lên cao thẳng hướng, chân và mũi chân thẳng chếch xuống đất, đồng thời hai tay chống hông, chân phải và thân người thẳng, mắt nhìn theo mũi chân trái. Lần tập tiếp theo, đổi chân, mắt nhìn vào mũi chân phải.” _ Cho HS tập theo 4 nhịp sau: _ Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông. _ Nhịp 2: Về TTĐCB. _ Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. _ Nhịp 4: Về TTĐCB. Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS. b) Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” _ Chuẩn bị: + Sân, đội hình: + Dụng cụ chơi: _ Cách chơi: GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách chuyển bóng, sau đó dùng lời hướng dẫn cho một tổ chơi thử. GV tiếp tục giải thích cách chơi. Cho cả lớp chơi thử một số lần. Khi thấy cả lớp biết cách chơi, mới cho chơi chính thức có phân thắng thua. @ Trường hợp phạm quy: Chuyển bóng không lần lượt mà cách quãng. 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. _ Củng cố. _ Nhận xét. _ Giao việc về nhà. - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. - Ôn và học một số động tác thể dục RLTTCB. Đội hình hàng dọc à vòng tròn - Tập hợp thành 2-4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1m, trong mỗi hàng, em nọ cách em kia một cánh tay tổ trưởng đứng trên cùng hai tay cầm quả bóng giơ lên cao ở trên đầu. - 2-4 quả bóng nhỡ (bằng nhựa, cao su hoặc bằng da) - Khi có lệnh, các em tổ trưởng đồng loạt quay người sang trái ra sau trao bóng cho bạn số 2. Số 2 nhận bóng, sau đó quay người qua trái ra sau trao bóng cho số 3. Bóng được tiếp tục chuyển như vậy cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng đưa bóng qua phải cho người phía trước và lần lượt chuyển bóng lên đến tổ trưởng. Tổ trưởng cầm bóng bằng hai tay, giơ lên cao và nói to “ Báo cáo Xong!”. Đó là căn cứ để xác định tổ nào nhanh nhất, nếu ít phạm quy, tổ đó thắng cuộc. Trong khi chuyển bóng, nếu ai để bóng rơi, người đó nhanh chóng nhặt bóng và tiếp tục cuộc chơi. Đội hình hàng dọc - HS đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. -GV thổi còi hoặc đếm 1-2, 1-2, để tạo nhịp. Sau đó cho HS đứng lại, quay thành 4 hàng ngang. - GV cùng HS hệ thống bài. - Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt. - Tập lại các động tác đã học. Tiết 3,4: Học vần: ÂN - Ă – ĂN .Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:ân, ă, ăn, cái cân, con trăn, từ và câu ứng dụng ; Viết được : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ân, ăn 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -tranh : con trăn , vật mẫu: cân bàn -Tranh minh hoa: , câu ứng dụng và phần luyện nói III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : viết: rau non, bàn ghế , thợ hàn Đọc bài vần on, an , tìm tiếng có chứa vần on, an trong câu ứng dụng ? GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Đưa vật mẫu hỏi : Đây là cái gì? Trong từ cân bàn có tiếng nào đã học? Trong tiếng cân, có âm và dấu thanh nào đã học? Hôm nay học vần mới ân GV viết bảng ân 2.2. Vần ân:. a) Nhận diện vần: phát âm Nêu cấu tạo vần ân? So sánh vần ân với vần on. Yêu cầu học sinh tìm vần ân trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. Phát âm mẫu: ân Đánh vần: â- n - ân -Giới thiệu tiếng: Ghép thêm âm c vào vần ân để tạo tiếng mới. GV nhận xét và ghi tiếng cân lên bảng. Gọi học sinh phân tích . c)Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. cờ -ân - cân Đọc trơn: cân Cân bàn GV chỉnh sửa cho học sinh. d)Hướng dẫn viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. Nhận xét chỉnh sữa *Vần ăn : ( tương tự vần ân) - Vần ăn được tạo bởi âm ă, n , giới thiệu âm ă -So sánh vần ăn với vần ân? Đánh vần: á - n - ăn trờ - ăn - trăn con trăn *Hướng dẫn viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. Nhận xét chỉnh sửa Dạy tiếng ứng dụng: Ghi lên bảng các từ ứng dụng. Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. Phân tích tiếng có chứa vần ân, ăn GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Giải thích từ, đọc mẫu Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài Nhận xét tiết 1 Tiết 2 *Luyện đọc
Tài liệu đính kèm: