Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Võ Thị Sáu - Tuần 16

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc và viết được im, um, chim câu, trùm khăn.

 Nhận ra các tiếng có vần im - um. Đọc được từ, câu ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh đọc viết bài: em , êm,con tem, xem sách, êm đềm, têm trầu,

 Đọc bài SGK.

3/ Dạy học bài mới:

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Võ Thị Sáu - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn yêm.
-Đọc: yêm.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng yếm.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần.
-Đọc: yếm
-Treo tranh giới thiệu: Cái yếm.
-Giaó viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc từ Cái yếm.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con: 
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
 thanh kiếm	âu yếm
 quý hiếm	yếm dãi
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có iêm – yêm.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Đọc bài tiết 1. (5 phút)
-Đọc câu ứng dụng: (5 phút)
Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết(5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói(5 phút)
-Chủ đề: Điểm mười.
-Treo tranh:
-Hỏi : Tranh vẽ những ai?
-Hỏi : Em nghĩ bạn học sinh như thế nào khi cô cho điểm 10?
-Hỏi : Nếu là em, em có vui không?
-Hỏi : Khi em nhận điểm 10, em muốn khoe ai đầu tiên?
-Hỏi : Phải học như thế nào thì mới có điểm 10?
-Hỏi : Lớp mình, bạn nào hay được điểm 10? Bạn nào được nhiều điểm 10 nhất?
-Hỏi : Em đã được mấy điểm 10?
-Nêu lại chủ đề: Điểm mười.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. (5 phút)
Vần iêm
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 Cá nhân
Iê – mờ – iêm : cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Xờ – iêm – xiêm: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần yêm.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
So sánh.
Yê – mờ – yêm: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
iêm, yêm
 dừa xiêm, cái yếm
2 – 3 em đọc
kiếm, yếm, hiếm, yếm.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có yêm.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cô và các bạn.
Rất vui mừng.
Có.
Mẹ...
Chăm chỉ, siêng năng, cần cù...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: cái liềm, âu yếm ...
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
TOÁN
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I/ Mục tiêu:
v Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10.
Biết vận dụng để làm tính.
v Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
v Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: 1 số mẫu vật.
v Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Tuấn, Danh, Vỹ ).
-Học sinh đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
 7 + 2 = 9 8– 1 – 3 = 4 8 + 1 < 10
 6 + 4 =10 9 –2 – 3 = 4 9 > 9 - 1 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10(1 phút)
*Hoạt động 1: Lập bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. (7 phút)
-Giáo viên treo tranh phóng to.
-Chơi trò chơi tiếp sức để lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
-Hướng dẫn học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1: Tính (6phút)
 3 + 7 =	Tính nhẩm và ghi kết quả
 5	Viết thẳng cột.
 + 4
Bài 2: Điền số (5 phút)
-Củng cố cấu tạo của các số:
	 10
	 1	 .
	 .	 8
.
	 . 6
	 5 .
Bài 3: Viết phép tính thích hợp(5 phút)
a/ Có 4 thuyền buồm xanh và 3 thuyền buồm trắng. Hỏi có tất cả mấythuyền?
b/ Có: 10 quả bóng
 Cho: 3 quả bóng
 Còn: ? quả bóng
*Thu chấm, nhận xét.
Chia 2 đội thi tiếp sức.
Thi đua 2 nhóm.
Đọc cả lớp, nhóm, cá nhân.
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Học sinh lần lượt lên bảng làm bài 
Đổi vở sửa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Quan sát tranh, nêu đề toán
4 + 3 = 7	3 + 4 = 7
10 – 3 = 7
*Trao đổi, sửa bài
4/ Củng cố:
v Gọi 1 số học sinh trung bình nói ngay kết quả của 1 số phép tính.
10 – 5 = ? (10 – 5 = 5)	10 – 6 = ? (10 – 6 = 4)	
 7 + 3 = ? (7 + 3 = 10)	9 + 1 = ? (9 + 1 = 10)
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
š&›
 	 Ngày soạn: 18/12/2006
	 Ngày dạy: Thứ tư/ 20/12/2006
HỌC VẦN
UÔM - ƯƠM
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Nhận ra các tiếng có vần uôm - ươm. 
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh..
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh sách giáo khoa phóng to , bảng gắn chữ .
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh đọc bài: iêm ,yêm, tiêm chủng , nỗi niềm ,quý hiếm , tìm kiếm , lưỡi liềm , dừa xiêm (Tuyế trinh, Vũ, Sơn).
v Học sinh viết bài: Thanh kiếm , yếm dãi , âu yếm ( Nhi, SiRa, )
v Đọc câu ứng dụng . (Mai ).
3/ Dạy học bài- mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
* Gắn bảng: uôm. (7 phút)
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: uôm.
-Hướng dẫn gắn vần uôm.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần vần uôm.
-Đọc: uôm.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: buồm.
-Hươáng dẫn phân tích đánh vần tiếng buồm.
-Đọc: buồm.
-Treo tranh giới thiệu: Cánh buồm.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Gắn bảng: ươm. (8 phút)
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: ươm.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ươm.
-Hướng dẫn phân tích vần ươm.
-So sánh:
+Giống: m cuối.
+Khác: uô – ươ đầu
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ươm.
-Đọc: ươm.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng bướm.
-Hướng dẫn phân tích tiếng bướm đánh vần tiếng bướm.
-Đọc: bướm.
-Treo tranh giới thiệu: Đàn bướm.
-Giaó viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc từ : Đàn bướm .
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút)
 -Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút)
 ao chuôm	vườn ươm
 nhuộm vải	cháy đượm
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có uôm - ươm.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1. (5 phút)
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng: (5 phút)
Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.
 -Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết. (5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói: (6 phút)
-Chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
-Treo tranh:
-Hỏi: Tranh vẽ gì?
-Hỏi: Con chim sâu có ích lợi gì?
-Hỏi: Con bướm thích gì?
-Hỏi: Con ong thích gì?
-Hỏi: Con cá cảnh để làm gì?
-Hỏi: Ong và chim có ích lợi gì cho nhà nông?
-Hỏi: Em hãy kể tên các loại chim, ong khác?
-Hỏi: Nhà em nuôi những con gì?
-Nêu lại chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
*Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong sách giáo khoa(3 phút)
Vần uôm
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 Cá nhân
U – ô – mờ – uôm: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Bờ – uôm – buôm – huyền – buồm: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ươm.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
So sánh.
Ươ – mờ – ươm: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
Bờ – ươm – bươm – sắc – bướm: cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
 uôm – ươm 
 cánh buồm đàn bướm
2 – 3 em đọc
chuôm, ươm, nhuộm, đượm.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
4-5 em đọc.
Nhận biết tiếng có ươm.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Bắt sâu bọ.
Thích hoa.
Thích hút mật ở hoa.
Làm cảnh.
Hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: muồm muỗm, tươm tất ...
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
ĐẠO ĐỨC
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hiểu cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp.
v Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
v Gíao dục học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II/ Chuẩn bị:
v Gíao viên : Một số cờ thi đua màu đỏ, vàng; tranh.
v Học sinh : Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học bài mới :
1/ Ổn định lớp:
2/ K iểm tra bài cũ:
v Đọc phần ghi nhớ? (Trò ngoan đến lớp đúng giờ. Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì? (Lâm).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh :
*Giới thiệu bài: Trật tự trong trường học. (1 phút)
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (10 phút)
Giáo viên chia nhóm , yêu cầu học sinh quan sát bài tập 1 .
Giáo viên treo tranh lên bảng gọi từng nhóm học sinh trình bày 
-Kết luận : Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào , gây mất trật tự và có thể vấp ngã .
*Hoạt động 2: Thi xếp hàng vào lớp(12 phút)
 Giáo viên thành lập ban giám khảo ( Những cán bộ lớp )
-Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi .
Tiến hành cuộc thi .
Thưởng sao chiến công cho tổ giỏi nhất .
Cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát tranh bài tập 1.Thảo luận nội dung tranh , nhận xét đúng sai về minh hoạ .
Học sinh trình bày .
Lớp nhận xét bổ sung.
Cá nhân, lớp.
Các tổ nhận nhiệm vụ 
Tổ trưởng nhanh chóng cho tập họp xếp hàng nhanh , thẳng , không xô đẩy , ồn ào, chen lấn .
Ban giám khảo nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố:
v Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
v Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh thực hiện: Trật tự trong trường học.
&›
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết các hoạt động học tập ở lớp học... Mối quan hệ giữa giáo viên học sinh, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập.
v Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.
v Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Các hình trong bài 16 sách giáo khoa.
v Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy kể về lớp học của mình? (Tuyết Trinh).
-Lớp học là nơi để làm gì? (Thảo).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Hoạt động ở lớp.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh. (10 phút)
- Hỏi: Em hãy nêu các hoạt động nào được tổ chức ở lớp? Ở sân trường?
- Hỏi : Trong từng hoạt động trên, cô làm gì? Học sinh làm gì?
-Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2. (10 phút)
- Hỏi : Em nói với bạn về các hoạt động ở lớp học của mình.
- Hỏi : Em hãy nêu hoạt động mình thích nhất?
- Hỏi : Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt?
-Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.
*Hát bài: Lớp chúng mình.
Cá nhân, lớp.
Thảo luận nhóm.
Viết, làm toán, vẽ, hát, trò chơi...
Cô dạy, trò học...
Từng nhóm trình bày
Cá nhân.
Lên trình bày.
Cá nhân.
Cả lớp.
4/ Củng cố:
v Nêu các hoạt động được tổ chức trong lớp? Sân trường? (2 – 3 em).
v Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt?
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
 Ngày soạn: 20/12/2006
	Ngày dạy: Thứ năm/ 21/12/2006
HỌC VẦN
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng m.
v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
v Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bảng ôn, tranh.
v Học sinh : Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh đọc viết bài uôm ,ươm, nhuộm vải , con bướm , rách bươm , tươm tất, luộm thuộm ( Danh, Yến, Duy, Thư ).
v Đọc câu ứng dụng ( Thư)
v Đọc bài SGK. ( Trâm ).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của Gíao viên:
*Hoạt động của học sinh :
Tiết 1:
*Hoạt động 1 Ôn tập. (8 phút)
Giáo viên treo tranh 
Đây là quả gì ?
Giáo viên ghi bảng cam .
Giáo viên ghi vào ô bảng vần an
-Yêu cầu học sinh nhắc lại những vần kết thúc bằng m.
- Giáo viên ghi góc bảng.
- Giáo viên treo bảng ôn.
- Yêu cầu học sinh ghép âm thành vần.
 Giáo viên gắn vần vào bảng ôn.
Hoạt động 2 :Đọc từ ứng dụng(5 phút)
 Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 3 :Nghỉ giữa tiết:
* Hoạt động 4 : Viết bảng con:
Lưu ý nét nối giữa các chữ xâu: ít xì dòng li nối nét chữ a 1 dòng li nối nét chữ u 1 dòng li.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc(10 phút)
-Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng.
-Luyện đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh
-Hỏi : Bức tranh vẽ gì?
-Gỉang : Trong tranh vẽ cây cam rất sai quả do bà chăm sóc để chờ con, cháu về ăn.
-Giới thiệu câu:
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa.
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
-Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Luyện viết(5 phút)
xâu kim, lưỡi liềm
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Kể chuyện(8 phút)
-Giới thiệu câu chuyện Đi tìm bạn.
-Gíao viên kể chuyện lần 1.
- Gíao viên kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
-Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân.
- Tranh 2: Nhưng có 1 ngày gió lạnh...Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm.
- Tranh 3: Gặp bạn Thỏ...Sóc lại chạy tìm Nhím ở khắp nơi.
- Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân sau mới gặp lại bạn ...
- Yêu cầu học sinh kể.
Ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình cảm thắm thiết của Sóc và Nhímmặc dù mỗi người có hoàn cảnh sống riêng.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa (2phút)
Học sinh quan sát 
Cam 
Học sinh phân tích tiếng cam 
Học sinh phân tích vần an 
am – ăm – âm – om – ơm – ôm – em – êm – im – um – iêm – yêm – uôm – ươm.
Học sinh đối chiếu bảng ôn 
1 em hỏi , một em trả lời 
Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần.
Học sinh lần lượt ghép vào bảng ôn 
2 – 3 em đọc.
Đánh vần, đọc từ.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Học sinh viết bảng con 
xâu kim, lưỡi liềm
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Vẽ bà đưa tay nâng quả trong vườn nhà.
2 em đọc.
Nhận biết 1 số tiếng có vần kết thúc bằng m (vòm, chùm, cam).
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Viết vở tập viết.
Theo dõi.
học sinh kể theo nội dung tranh.
1 học sinh kể toàn chuyện.
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Gắn tìm tiếng mới.
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh về học bài.
š&›
THỂ DỤC: 
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
Mục đích yêu cầu :
v Kiểm tra một số động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản . Yêu cầu thực hiện động tác chính xác . 
vHọc sinh có thói quen tập thể dục .
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
Chuẩn bị :
v Dọn vệ sinh sân tập .
v Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi , 2-4 lá cờ . 
Dạy học bài mới :
 A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
+ Ôn phối hợp 
Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang .
Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao chếch chữ V .
Nhịp 4: Về TTĐCB
Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông .
Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông .
Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông .
 Nhịp 4: Về TTĐCB
B Phần cơ bản:
+ Nội dung kiểm tra: Mỗi học sinh thực hiện được 2 trong 10 động tác thể dục rèn luyện đã học .
+ Phương pháp kiểm tra:Kiểm tra từng đợt , mỗi đợt 3-5 học sinh .Khi nghe gọi tên học sinh tự giác đứng vào vạch chấm quay mặt về phía lớp 
-Giáo viên nêu tên động tác để học sinh tập .
+ Cách đánh giá :Thực hiện đúng 2 động tác là đạt yêu cầu .những học sinh thực hiện được 1 động tác thì cho tập lại . 
Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
1- 2 phút
1phút
1-2 lần
1-2lần
25 phút
3 phút
2 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra.
-Giậm chân tại chỗ .
Trò chơi “Diệt con vật có hại”
- Tập theo đội hình vòng tròn .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Tập 2 x 4 nhịp
Tương tự động tác trên 
Học sinh lắng nghe 
-Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi 
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
-Giáo viên nhận xét giờ học, công bố điểm . Tuyên dương những em nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác phối hợp .
š&›
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
v Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: 1 số vật mẫu.
v Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Trâm, Vi, Sơn).
 3 + 3 =	 6	8
 5 + 4 =	 + 4	 – 2 
-Đọc thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Luyện tập.
*Hoạt động 1: Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1: Tính:
 1 + 9 =	10 – 9 =
10 – 1 =	 6 + 4 =
Bài 2: Điền số:
-Giáo viên trình bày lên bảng.
 – 7 	 – 3
 10 	 3 5	 2 10
 	 + 2	 + 8
Bài 3: Điền dấu > < =
10 o 3 + 4
-Thực hiện phép tính rồi so sánh.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
-Giáo viên ghi tóm tắt
Tổ 1: 6 bạn
Tổ 2: 4 bạn
Cả 2 tổ: ... bạn?
- Hỏi : Bài toán cho ta biết gì?
- Hỏi : Bài toán hỏi gì?
*Thu chấm, nhận xét.
Cá nhân, lớp.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu yêu cầu.
Lên bảng làm bài: 2 em.
Cả lớp làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Đổi vở sửa bài
Tổ 1 có 6 bạn. Tổ 2 có 4 bạn. 
Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn.
Làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi.
v Học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc công thức.
š&›
	Ngày soạn: 21/12/2006
	Ngày dạy: Thứ sáu/ 22/12/2006
HỌC VẦN
OT - AT
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được ot – at – tiếng hót – ca hát.
v Nhận ra các tiếng có vần ot – at. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh đọc viết bài: Ôn tập (Phương, Thảo, Mai).
v Đọc bài SGK. (Vũ, Kiệt).
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
* Gắn bảng: ot (7 phút)
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ot.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ot.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần ot.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ot.
-Đọc: ot.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: hót.
-Hươáng dẫn phân tích đánh vần .
-Đọc: hót.
-Treo tranh giới thiệu: Tiếng hót.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: at. (7 phút)
-Hoỉ : Đây là vần gì?
-Phát âm: at.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần at.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần at.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần at.
-Đọc: at.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng hát.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần tiếng hát.
-Đọc: hát.
-Treo tranh giới thiệu: Ca hát.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc từ Ca hát.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút)
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sử

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU16.doc