Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 20

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

Tiếng Việt:

Bài 81: Ach Mỹ thuật:

Vẽ theo mẫu: vẽ túi xách

- Nhận biết cấu tạo vần ách, tiếng sách.

- Đọc, viết đ¬ược vần, từ khoá ach, cuốn sách.

- Đọc đ¬ược từ ứng dung: Viên gach, sạch xẽ, kênh rạch, cây bạch đàn & câu ứng dụng. - HS nhận xét biết đặc điểm của một vài loại túi xách.

- Vẽ được cái túi xách.

- Yêu thích môn vẽ, cản nhận được cái đẹp

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g.
- Biết viết chữ hoa Q theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4’
KĐ
KT
Hát
GV: Đọc viết bài ách
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
5’
1
GV: giới thiệu bài: viết vần ich- ếch lên bảng và cho HS đọc trơn vần.
*Dạy vần ich:
Cho HS nhận diện vần ich, rõ vần ich, HD gài rồi đọc:
 HS: Nhận xét chữ hoa Q
 và nêu cấu tạo.
5’
2
 HS: Phân tích vần ich ?
Vần: Vần ich đánh vần như thế nào?
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
5’
3
GV: Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. 
HS: Viết bảng con
5’
4
HS: Vần uc do 2 âm tạo nên là âm i và ch.
So sánh ich với ach
- Giống: Đều kết thúc bằng ch
Khác: âm bắt đầu.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
3’
5
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ich ?
- Tìm thêm chữ ghi âm l gài với vần ich dấu nặng dưới i ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: lịch
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng lịch?
HS: Viết bài trong vở tập viết
5’
6
HS: Quan sát và tìm từ
Cần lịch (gt)
Đọc CN. Nhóm, đồng thanh.
GV: Theo dõi HDHS yếu kém.
5’
7
- GV: Viết mẫu: ich, tờ lịch lên bảng và nêu quy trình viết
HS: Tiếp tục viết bài
HS: Viết bảng con
GV: Thu bài chấm. Nhận xét
GV: Dạy êch: (quy trình tương tự)
HS: Tự sửa lỗi của bài mình
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
KL
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 82: ich - êch
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Đọc được từ ứng dụng câu ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề chúng em đi du lịch
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hiện phép tính.
- Giải toán đơn về nhân 3.
- Tìm số số thích hợp của dãy số.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
HS: Đọc bài tiết 1
- Hát
- GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: HDHS làm bài 1
8'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết ich, tờ lịch, êch, con ếch vào vở tập viết.
HS: Làm bài 2: 
Viết số 4 nào vào chỗ chấm
5’
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Nhận xét- HDHs làm bài 3
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 5 can:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít dầu
5’
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ gì ?
- Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình và nhà trường
- Khi đi du lich các em thường mang những gì?
- Em thích đi du lịch không? Tại sao?
- Em thích đi du lịch ở nơi nào?
Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi?
HS: làm bài 4
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong 8 túi:
 3 x 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 24 kg gạo
5’
5
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: NHận xét – HD làm bài 5
5’
6
GV: Gọi đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS: Làm bài 5
a) 3; 6; 9; 12; 15, 
b) 10; 12; 14; 16; 18
c) 21; 24; 27; 30; 33
2’
KL
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán:
Luyện tập
Tự nhiên xẫ hội:
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
A. Mục tiêu:
- HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và kĩ năng tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14+3.
- Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV ND bài
HS: SGK
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: Gọi HS làm bài 1 tiết trước.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
HS: Làm bài tập 1
+ 12 + 13 + 11 + 16 + 12
 3 4 5 2 7
 15 17 16 18 19
Gv: GTb, Ghi bảng.
- Gọi HS Hãy kể tên những đường giao thông.
5’
2
GV: Nhận xét – HD làm bài 2 
HS: Thảo luận nhóm
TH1: Ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc vào người ngồi phía trước.
TH2: Khi đi thuyền không được đứng trên thuyền.
5’
3
HS: Làm bài 2 
15 + 1= 16 10 + 2 = 12
18 + 1 = 19 12 + 0 = 12
14 + 3 = 17 15 + 3 = 18
GV: Nhận xét
*Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước.
5’
4
- GV: Nhận xét HD bài 3
10 + 1 +3 = 14
HDHS tính 
10 + 1 = 11 + 3 = 14
HS: Làm việc theo cặp
Quan sát hình 4, 5, 6, 7 (SGK).
- Ở hình 4, hành khách làm gì? ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- Hình 5 họ đứng gần hay xa mép đường.
- Hành khách đang làm gì ?
- Ở hình 6, hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ngồi trên xe ?
5’
5
HS: Làm bài 3 
16 + 1+ 2 = 19 ;14 + 2 + 1 = 17
15+ 3 + 1 = 19; 11 + 2 + 3 = 16
-GV: Nhận xét- HDHS bài 4
Tính kết quả rồi nối.
GV Kết luận: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn mới lên.
HS: Vẽ tranh.
5’
6
HS: Làm bài 
 17
 19
 12
 16
 14
 18
 11+ 7
12+ 2
13+ 3
 15+ 1
 17+ 2
14+ 3
GV: Gọi HS trình bày trước lớp
3’
7
GV: Nhận xét – sửa chữa. 
HS: Ghi bài
2’
KL
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Thủ công:
Gấp mũ ca nô (Tiết 2)
Đạo đức:
Trả lại của rơi (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nắm được cách gấp mũ ca nô bằng giấy.
- Biết gấp mũ ca nô bằng giấy đúng KT đẹp thành thạo.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
*Học sinh hiểu:
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV : Mẫu mũ ca nô
HS: Giấy, keo, kéo.
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
5’
1
HS: Quan sát mũ ca nô.
Nhận xét:
GV: Cho HS đóng vai các tình huống.
5’
2
GV: Gọi HS làm mẫu:
Lần lượt HDHS gấp từng bước.
HS: Thảo luận lớp 
- Các em có đồng tình với các bạn vừa lên đóng vai không ?
- Tại sao các bạn làm như vậy ?
5’
3
HS: Nhắc lại quy trình gấp.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
*Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất.
10’
4
GV: HDHS thực hành 
HS: Các nhóm giới thiệu cho nhau biết về tư liệu đã sưu tầm 
5’
5
HS: Thực hành gấp mũ ca nô.
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Hỏi
Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ?
3
6
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.- Thu bài chấm
HS: - Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè anh chị cùng thực hiện.
2’
KL
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5: Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
	- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. ND và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
- ĐHTT
x x x x x x x
x x x x x x x
1. Nhận lớp.
- Cán sự báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến ND.
2. KĐ: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi: Có chúng em
B. Phần cơ bản
25'
- ĐHXL:
1. Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng đi đều theo 1 - 4 hàng dọc.
x x x x x x x
x x x x x x x
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển
- GV cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo tổ, tổ nào tập đều đẹp tổ đó được tuyên dương.
- GV gọi một tổ tập đẹp nhất lên biểu diễn.
2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy"
1lần
- HS khởi động ôn lại cách bật nhảy.
- HS chơi trò chơi.
- Sau mỗi lần chơi GV thay đổi hình thức chơi.
C. Phần kết thúc.
5'
- ĐHXL:
- Thả lỏng và hít thở sâu.
x x x x x x x
x x x x x x x
- GV + HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BTVN.
Ngày soạn: 27 /12/ 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tiết1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 83: Ôn tập
Chính tả (NV)
Gió 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần kết thúc = C hoặc Ch 
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc = C, Ch 
- Nghe - viết chính xác không mắc lỗi bài viết. Biết trình bày bài thơ 7 chữ, 2 khổ thơ.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
 Hát
HS: Đọc viết bài uc, ưc
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
5’
1
GV: Chúng ta đã học những âm nào kết thúc bằng c hoặc ch?
HS: Đọc các vần đó
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
8’
2
GV: HD Ghép âm thành vần:
- Hãy đọc cho cô các âm ở cột dọc
- Hãy đọc các âm ở dòng ngang.?
- Các em hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần đã học
HS: Đọc từ ứng dụng 
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: Nêu nội dung bài viết
8’
3
GV: Ghi bảng, giải nghĩa từ “thác nước” (nước từ trên cao đổ xuống tạo thành thác), ích lợi (Những điều có lợi) 
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
8’
4
HS: Viết bảng con, nêu quy trình viết
GV: HD viết bài.
Cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm, chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
5’
5
GV: Theo dâi nhËn xÐt
HS: §äc vµ t×m tõ øng dông:
cã trong bµi. HS ph©n tÝch tiÕng cã vÇn vµ ®äc
HS: Lµm bµi tËp
- Hoa Sen, xen lÉn
- Hoa Sóng, xóng xÝnh.
GV: NhËn xÐt HD bµi 2
- Mïa xu©n
- Giät s­¬ng.
1’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
TiÕt 2
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
TiÕng ViÖt:
Bµi 83: ¤n tËp
 To¸n:
B¶ng nh©n 4
A. Môc tiªu:
- Cñng cè cÊu t¹o c¸c vÇn kÕt thóc = C hoÆc Ch 
- §äc viÕt mét c¸ch ch¾c ch¾n c¸c vÇn kÕt thóc = C, Ch 
- Nghe hiÓu vµ kÓ l¹i theo tranh c©u chuyÖn Anh chµng ngèc vµ con ngçng vµng
- LËp b¶ng nh©n 4 (4 nh©n víi 1, 2, 3,10) vµ häc thuéc b¶ng nh©n 4.
- Thùc hµnh nh©n 4, gi¶i to¸n vµ ®Õm thªm 4.
B. §å dïng:
C. C¸c H§
GV: Tranh minh ho¹
HS: SGK
GV: ND bµi 
HS: SGK
TG
H§
1’
4'
KĐ
KTB
H¸t
HS: §äc bµi tiÕt 1
H¸t
HS: KT sù chuÈn bÞ bµi cña nhau
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: hướng dẫn HS lập bảng nhân 4.
- GT các tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ?
- GV lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần ?
- Viết 4 x 1 = 4 
- Tương tự gắn 2 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng.
- Vậy 4 được lấy mấy lần
4 x 2 = 8
- Tương tự với:
4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16;
  ; 4 x 10 = 40
- Đó là bảng nhân 4.
- Yêu cầu HS đọc thuộc
5'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết ôc, uôc , thợ mộc, ngọn đuốc vào vở tập viết.
HS: Làm bài 1
4 x 2 = 8
4 x 4 = 16
4 x 6 = 8
4 x 1 = 4
4 x 3 = 12
4 x 5 = 20
5'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Nhận xét- HD bài 2
Bài giải:
Số 5 ô tô có bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số: 20 bánh xe
5;
4
GV: HDHS Kể chuyện: 
Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
- GV giới thiệu; Có 1 anh chàng ngốc nghếch nhưng đã lấy được cô công chúa đẹp. Vì sao lại như vậy chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé.
+ Hãy nhắc lại cho cô tên câu chuyện 
- GV kể chuyện 2 lần
- Lần 2 kể bằng tranh
- GVHD học sinh kể lại câu chuyện theo tranh 
- Chia 4 tranh cho 4 tổ
HS: Làm bài 3
4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40.
5’
6
HS: Kể chuyện theo nhóm
GV: Nhận xét 
5'
7
GV: Gọi đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
HS: Ghi bài
2’
KL
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
 Phép trừ dạng 17 – 3
Tập đọc:
Mùa xuân đến
A. Mục tiêu
- HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm ( dạng 17 – 3)
- ôn tập củng cố lại ghép trừ trong phạm vi 10.
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc với giọng vui tươi nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- Biết 1 vài loài cây, loài chim trong bài.
- Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đơm dáng, trầm ngâm
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
Gọi 2 HS lên bảng làm BT2
 HS: Đọc bài "Ông Mạnh thắng thần gió”.
5’
HS: Lấy bộ thực hành chuẩn bị đủ 17 que tính
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
5’
GV: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn. phần bên phải có 7 que tính rời.
- GVHDHS cách lấy ra 3 que tính cầm ở tay( GV lấy ra 3 que tính khỏi bảng gài).
- Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
- Như vậy từ 17 que tính ban đầu tách để lấy đi 3 que tính . Để thể hiện việc làm đó cô có một phép tính trừ đó là 17 – 3 ( viết bảng).
+ Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
- Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7.
- Viết dâú trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số. Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
+ Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị 
 17 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
 - 3 hạ 1, viết 1
 14 
Vậy 17 – 3 = 14.
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
5’
HS: Làm bài 1 
 13 17 14 16
 - 2 - 5 - 1 - 3
 11 12 13 13
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
5’
-GV: Nhận xét HD bài 2
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
5’
HS: Làm bài 2 
12 - = 11
17 – 5 = 12
14 – 0 = 14..
13 – 1 = 12
18 – 2 = 16
16 – 0 = 16.
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tán, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài chim báo hiệu mùa xuân đến ?
- Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẽ riêng của mỗi loài chim ?
 Qua bài cho em biết điều gì ?
5’
-GV: Nhận xét- HDHS bài 3
16
1
2
3
4
15
14
13
12
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
HS: Làm bài 3
19
6
3
1
7
13
16
18
12
GV: Gọi HS nêu ND và luyệ đọc lại bài.
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
TNXH
An toàn trên đường đi học.
Thủ công
Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng (T2)
A. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nắm được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Nắm được quy định về đi bộ trên đường.
2- Kĩ năng
- Biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Biết đi bộ đúng quy định.
3- Giáo dục: ý thức chấp hành những quy định về trật tự giao thông.
- HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng.
- Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ bài 
HS: SGK
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
- HS: Nêu nội dung bài trước.
GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: GT bài ghi bài lên bảng.
HS: QS nhận xét mẫu.
5’
2
HS: Thảo luận các tình huống được giao.
Điều gì có thể xảy ra?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
GV: Gọi HS nhắc lại quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
5’
3
GV: Gọi đại diện một số trình bày trước lớp. 
KL: Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường?
HS: Thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
5’
4
HS: Quan sát tranh
 Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
- Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào?
- Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào?
- Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
Khi đi bộ chúng ta cần chú ý gì?
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
5’
5
Gv: Gọi một số HS lên trình bày trước lớp. 
HDHS :Trò chơi đi “đúng quy định”
HS: Trưng bày sản phẩm
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 28 /12/ 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 84: OP – AP
 Toán.
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Nhận biết cấu tạo vần op – ap, tiếng họp sạp
- Đọc dúng và viết đúng các vần, tiếng từ, op – ap, họp nhóm, múa sạp
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng 
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4, qua thực hành tính, giải toán.
- Bước đầu nhận xét (qua các VD hằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
HS: Đọc viết bài ôn
Hát
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần op, ap
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: op:
Ghi bảng vần iêc và hỏi: 
- Vần op do mấy âm tạo nên là những âm nào? 
- Hãy phân tích vần op?
Vần: Vần op đánh vần như thế nào?
HS: Làm bài tập 1 miệng
4 x 4 = 16
4 x 5 = 20
4 x 8 = 32
 b)
2 x 3 = 6
3 x 2 = 6
4 x 9 = 36
4 x 2 = 8
4 x 7 = 14
2 x 4 = 8
4 x 2 = 8
..
5’
2
HS: phân tích vần op
- Vần op có âm o đứng trước, âm p đứng sau.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
GV: Nhận xét - HD bài 2
Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
5’
3
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần op ?
- Tìm thêm chữ ghi âm h và dấu nặng gài với vần op ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: họp.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng họp ?
HS: Làm bài tập 2
9’
4
HS: Tìm và gài 
-Đọc hờ – o – p- nặng họp.
CN, nhóm, đồng thanh.
GV: Nhận xét- HD bài 3
GV: Cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: họp nhóm (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
HDHS viết bảng con.
HS: Làm bài 3 
Bài giải:
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
4 x 5 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày
5’
5
HS: Viết bảng con op, tiếng họp lên bảng và nêu quy trình viết
GV: Nhận xét Tuyên dương
5’
6
GV: D¹y ap: (quy tr×nh t­¬ng tù)
HS: Lµm bµi 4 
Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc kÕt qu¶ ®óng: 4 x 3 = ?
HS: §äc vµ t×m tõ øng dông:
cã trong bµi. HS ph©n tÝch tiÕng cã vÇn vµ ®äc
GV: Ch÷a bµi – NhËn xÐt chung
2’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
 TiÕt 2
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
TiÕng ViÖt:
Bµi 84: OP – AP
LuyÖn tõ vµ c©u:
Më réng vèn tõ, tõ ng÷ vÒ thêi tiÕt. §VTLCH khi nµo ?
DÊu chÊm, dÊu chÊm than
A. Mục tiêu:
Nhận biết cấu tạo vần op – ap, tiếng họp sạp
- Đọc dúng và viết đúng các vần, tiếng từ, op – ap , họp nhóm, múa sạp
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng 
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
1. Mở rộng vốn từ về thời tiết.
2. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, thoáng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ nào để hỏi về thời điểm.
3. Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Bài tập.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: GọiHS : Đọc lại bài tiết 1
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: GTB, ghi bảng
HD làm bài tập 1
Cho HS làm việc theo nhóm cặp đôi.
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết op, ap, họp nhóm, múa sạp vào vở tập viết.
HS: Làm bài 1: (Miệng)
- Mùa xuân ấm áp.
- Mùa hạ nóng bức, oi nồng.
- Mùa thu xe xe lạnh.
- Mùa đồng mưa phùn gió bấc lạnh giá.
7'
2
HS: Viết bài vào vở.
GV: Gọi HS nêu Kết quả 
5'
3
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì ?
Cho HS lên chỉ. Chóp núi là nơi nào của ngọn núi.
Kể tên một số ngọn núi mà em biết
Ngọn cây ở vị trí nào trongcây
- Thế còn tháp chuông thì sao?
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có điểm gì chung:
Tháp chuông thường có ở đâu
HS: Làm bài 2
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy trường bạn nghỉ hè).
c. Bao giờ, khi nào, lúc nào. 
d. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy).
5'
4
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Nhận xét - HDHS làm bài3
5'
5
Đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS: Làm bài 3
- Ô trống thứ nhất 
- Ô trống thứ 2 
- Ô trống thứ 3 
- Ô trống thứ 4 
GV: Cho HS ®äc l¹i bµi.
GV: Gäi HS nªu kÕt qu¶
2’
KL
GV: NhËn xÐt – Tuyªn d­¬ng.
TiÕt 3
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
To¸n
 LuyÖn tËp
 KÓ chuyÖn 
¤ng M¹nh th¾ng thÇn giã
A. Môc tiªu:
- Gióp HS rÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh trõ ( kh«ng nhá) 
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng céng trõ nhÈm ( kh«ng nhá) trong ph¹m vi 20 
- BiÕt s¾p xÕp l¹i thø tù c¸c tranh theo ®óng néi dung truyÖn
- KÓ l¹i ®­îc toµn bé c©u chuyÖn víi giäng kÓ tù nhiªn, kÕt hîp ®iÖu bé cö chØ.
- §Æt ®­îc tªn kh¸c phï hîp víi néi dung c©u chuyÖn.
- Ch¨m chó nghe b¹n kÓ vµ biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ lêi kể cña b¹n.
B. §å dïng:
C. C¸c H§
GV: ND bµi 
HS: Bé thùc hµnh
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
H§
1’
4'
KĐ
KTB
H¸t
 HS: Lµm bµi 1 giê tr­íc.
 H¸t
GV: KT sù chuÈn bÞ cña HS.
5’
1
GV: HDHS làm bài tập 1
Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
HS: QS tranh. Kể trong nhóm theo tranh, gợi ý trong nhóm
5’
2
HS: Làm bài tập 1 
- 14 - 16 - 17 - 19 - 17 - 19 
 3 5 5 2 2 7
 11 11 12 17 15 12
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
5’
3
GV: Nhận xét- HD bài 2
HS: 1 số em kể trước lớp 
HS: Làm bài 2
14 – 1 = 13 15 – 4 = 11
15 – 1 = 14 19 – 8 = 11
17 – 2 = 15 16 – 2 = 14
GV: HD hs phân vai dựng lại câu chuyện
GV: Nhận xét HD bài 3
12 + 3 – 1 = 14; 17 – 5 + 2 = 14
HS: Kể theo vai trong nhóm
5’
4
HS: Làm tập 4 :
16
14
13
15
17
14 – 12 19 – 3
15 – 1 17 - 5
17 – 2 18 – 1
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5’
5
GV: Nhận xét- Chữa bài. 
HS: Ghi bài
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
 Vẽ hoặc nặn quả chuối
 Chính tả (NV)
Mưa bóng mây
A. Mục tiêu:
-Tập nhận biết về đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối. Nắm được cách vẽ quả chuối.
- Vẽ được quả chuối gần giống với mẫu thực. Biết tô màu phù hợp.
- Yêu thích cái đẹp.
1. Nghe viết chính xác, trình bày đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc