I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được: au – âu, cây cau, cái cầu.
Nhận ra vần au – âu trong tiếng, từ ngữ. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triền lời nói tư nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh họa từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Bộ ghép chữ, bảng con, sách, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết vần, từ, câu bài, vần ao – eo. (Cường, Hoa, Vũ ).
-Đọc bài: SGK (Anh, Hạnh, Thương)
3/ Dạy học bài mới:
anh Hỏi: Tranh vẽ con gì? Đọc từ: hươu sao *Đọc phần 2 *Đọc bài khóa *Nghỉ giữa tiết: *Viết bảng con: ưu,ươu, lựu, hươu Nhận xét, sửa sai. *Đọc từ ứng dụng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ Nhận biết tiếng có vần ưu, ươu. Luyện đọc từ *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Luyện đọc tiếng, từ, bài khóa. -Đọc bài ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi Nhận biết tiếng có ưu, ươu Giáo viên đọc mẫu. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Vừa viết Giáo viên vừa hướng dẫn cách viết Chấm điểm , nhận xét *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi -Treo tranh. - Hỏi: Tranh vẽ những con vật nào? - Hỏi: Chúng sống ở đâu? - Hỏi: Con nào thích ăn thịt, ăn cỏ, ăn mật? Hỏi:Em đã thấy con vật nào? Em thích con nào nhất? Đọc lại chủ đề. *Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK -Đọc: cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Trái lựu Cá nhân Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. So sánh -Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Con hươu. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Học sinh viết bảng con Đọc cả lớp 2 – 3 Học sinh đọc cưu, mưu, rượu, bướu Học sinh lên gạch chân Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân cừu, hươu Cá nhân, lớp Viết vào vở. Hát múa Cá nhân, lớp. Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi Trong rừng Ăn thịt: Hổ, báo. Ăn cỏ: Hươu, nai, voi. Ăn mật: gấu Tùy theo Học sinh trả lời Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: Chơi trò chơi tìm tiếng mới: sưu thuế, lưu loát... 5/ Dặn dò: & TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. v Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. v Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : 1, 2, 3 ô vuông, hình tròn, mẫu vật. v Học sinh : sách, que tính. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bảng lớp (Hoa, Vân, Anh). 2 + 1 = 3 4 + 1 = 5 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 1 + 2 = 3 > = 1+2 3 -1 2 -1 1+0 > > 2 + 1 . 3 - 2 3 + 0 3 - 1 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên : *Hoạt động của học sinh : *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập. *Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK. Bài 1: Tính: 1+2= 1+3= -Hướng dẫn quan sát cột 3 và nhận xét đề thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Điền số: 3-1=2 -Nhận xét. Bài 3: Điền dấu + - 1.....1=2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: a/ Đọc đề: Anh có 2 quả, cho em 1 quả anh còn mấy quả? -Gọi HS đặt phép. -Có thể đặt bài toán: Anh có 2 quả, anh giữ lại 1 quả. Hỏi anh cho em mấy quả? b/ Đặt đề toán: Có 3 con ếch, nhảy xuống nước 2 con. Hỏi trên lá còn mấy con ếch? -Có thể đặt đề toán: Có 3 con ếch, 1 con trên lá. Hỏi có mấy con nhảy xuống nước? -Thu chấm, nhận xét. Nhắc đề. Nêu yêu cầu, làm bài và chữa bài. 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 Làm bài cả lớp 1 HS lên gắn số. Làm bài vào vở Đổi vở chấm bài. Anh có 2 quả, cho em 1 quả, anh còn 1 quả. 2 – 1 = 1 2 – 1 = 1 Có 3 con ếch, nhảy xuống nước 2 con, còn 1 con ếch. 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2 4/ Củng cố: v Học thuộc phép trừ trong phạm vi 3. 5/ Dặn dò: v Dặn HS học thuộc phép trừ trong phạm vi 3. & Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2) I/ Mục tiêu: v Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. v Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngaqỳ ở gia đình. v Giáo dục học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Đồ dùng để chơi đóng vai các truyện, bài thơ. v Học sinh : Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và họcchủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Anh nên đối xử với em như thế nào? (Nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc) (Hoa, ). v Em đối xử với anh như thế nào? (Lễ phép, kính trọng, yêu quý) (Thương). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1:làm bài tập -Hướng dẫn Học sinh làm bài 3: Nối các bức tranh với chữ “nên” hoặc “không nên” cho phù hợp. -Tranh 1: Nối “không nên” vì anh không cho em chơi chung. -Tranh 2: Nối “nên” vì anh hướng dãn em học chữ. -Tranh 3: Nối “nên” vì hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà. -Tranh 4: Nối “không nên” vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em. -Tranh 5: Nối “nên” vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà. *Hoạt động 2: Đóng vai. -Giáo viên nhận xét. -Kết luận : +Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. +Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. Học sinh làm bài vào vở bài tập. 2 Học sinh lên bảng làm. Mỗi nhóm đóng vai theo tình huống của bài 2. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét Nhắc lại kết luận 4/ Củng cố: v Giáo dục Học sinh : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh chị em, biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. 5/ Dặn dò: v Dặn Học sinh về thực hiện hành vi đúng, đẹp. & Ngày soạn: 07/11/2005 Ngày dạy: Thứ ba /08/11/2005. HỌC VẦN IU - ÊU I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc – viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. v Nhận biết vần iu, êu trong các tiếng. Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói v Học sinh: Bộ chữ cái, toán, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc bảng con: au – âu – rau cải – lau sậy – châu chấu – sáo sậu...Đọc bài ứng dụng (Hồng, Như, Hiếu, Vinh) -Học sinh viết bảng lớp, đọc 1 số từ.( Hà ,Nhi,Đức, Nhung ) -Học sinh đọc SGK. (Hoa, Tuyết, Thảo) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: iu - Hỏi: Đố các em đây là vần gì? -Gắn: iu -Phân tích: i trước u sau. -Đánh vần: i – u – iu (Viết bảng). -Đọc: iu -Gắn: rìu. -Phân tích: r trước iu sau,dấu huyền trên i -Đánh vần: rờ – iu – riu – huyền – rìu -Đọc: rìu. -Treo tranh. - Hỏi: Tranh vẽ gì? -Giới thiệu: Lười rìu. -Đọc phần 1. *Viết bảng: êu. - Hỏi: Đố các em biết đây là vần gì? -Gắn: êu. -Phân tích: ê trước u sau. -Đánh vần: ê – u – êu. -Đọc: êu. -Gắn: phễu. -Phân tích: ph trước êu sau, dấu ngã trên ê -Đánh vần: phờ – êu – phêu – ngã – phễu, -Đọc: phễu. -Treo tranh. - Hỏi: Cái gì đây? -Giảng từ -> Giới thiệu từ: Cái phễu -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi -Giải nghĩa. -Nhận biết có tiếng iu - êu. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc bài khóa. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh. + Hỏi: Tranh vẽ gì? -Giới thiệu câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. -Giáo viên đọc mẫu. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Ai chịu khó? -Treo tranh. - Hỏi: Tranh vẽ những con vật nào? - Hỏi: Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? - Hỏi: Trong số những con vật, con nào chịu khó? - Hỏi: Người nông dân trong tranh đang làm gì? - Hỏi: Con mèo đang làm việc gì? Việc ấy có ích không? Tại sao? - Hỏi: Em thử đoán xem con gà vừa làm gì mà bị chó đuổi? - Hỏi: Con chim đang làm gì? Việc ấy có ích như thế nào? - Hỏi: Con nào làm việc vất vả cho con người nhất? Người nông dân có biết công lao của nó không? -Học sinh nhắc lại chủ đề. *Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK -Đọc: cá nhân, lớp. iu Thực hiện trên bảng gắn cá nhân. Cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Lười rìu. Cá nhân, nhóm, lớp. êu Thực hiện trên bảng gắn. Phân tích cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cái phễu. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Theo dõi. Viết bảng con. 2 – 3 học sinh đọc Gạch chân những tiếng có vần iu – êu Đánh vần hoặc phân tích. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Học sinh đọc cá nhân. Nhận biết tiếng có vần ao. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Học sinh đọc chủ đề. Trâu, chim, mèo, chó... Trâu cày, chim hót, mèo bắt chuột, chó đuổi gà. Trâu, chim, mèo, chó Cày ruộng Bắt chuột... Phá vườn rau, ăn thóc phơi. Đang hót, rộn rã, tươi vui. Con trâu. Trâu ơi ta bảo trâu này... Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thiu thiu, nếu có... 5/ Dặn dò: -Học sinh về học thuộc bài. & HỌC VẦN ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: v HS đọc viết chắc chắn âm, vần đã học. v Đọc được các tiếng, từ đã học. v Phát triền lời nói tự nhiên theo các chủ đề. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Bộ ghép Tiếng Việt. v Học sinh : Bộ ghép Tiếng Việt, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài mới 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: v Giáo viên viết bảng các âm đã học, các vần đã học. a – o – ô – ơ ..... b – c – d – đ ..... ch – th ..... ia – ua ..... ưu – ươu -Gọi Học sinh đọc. -Đánh vần (Những em yếu). -Ghép 1 số tiếng đã học. -Đọc cho Học sinh viết vào bảng con. -Luyện viết âm, vần, tiếng, từ vào vở. Sử dụng bảng gắn. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân. Trên bảng gắn. lá mía, cà chua, diều sáo... -Học sinh viết bài vào vở. 4/ Củng cố: v Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: v Học sinh về ôn bài kĩ để thi giữa kì I. & TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu: v Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. v Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. v Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : mẫu vật: 4 chấm tròn, 4 quả cam, tranh vẽ 4 con chim. v Học sinh : bộ đồ dùng Toán, bảng, vở, sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Vinh, hiếu, Đức). 3 – 1 = 2 3 + 2 = 5 1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 1 + 2 – 1 = 2 2 – 1 + 3 = 4 3 – 1 + 1 = 3 3 – 1 + 0 = 2 3/ dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4. *Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. -Giáo viên gắn 4 quả cam. -Hỏi: Có mấy quả cam? - Hỏi: Lấy đi 1 quả cam. Hỏi còn mấy quả cam? - Hỏi: Làm phép tính gì? - Hỏi: Nêu phép tính? (Ghi bảng). -Tương tự giới thiệu. -Hướng dẫn Học sinh học thuộc. *Hoạt động 3: Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Học sinh lấy 3 hình tròn. -Lấy thêm 1 hình tròn. Có tất cả mấy hình tròn? -Hướng dẫn Học sinh nêu phép tính. -Bớt 1 hình tròn còn mấy hình tròn? -Nêu phép tính. -Chốt lại: 3 + 1 = 4 ngược lại 4 – 1 = 3 -Tương tự: 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1 -Kết luận : Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Hoạt động 4:Vận dụng thực hành : Bài 1: Tính: 4-1 = 3-1 = Bài 2: Tính: 4 - 2 - 1 Bài 3: Viết phép tính thích hợp. -Treo tranh. -Học sinh nêu đề Toán. -Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn mấy bạn đang chơi nhảy dây? - Hỏi: Làm phép tính gì? - Hỏi : Nêu phép tính? Nhắc đề. 4 quả cam. 3 quả cam Trừ 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 3 – 2 = 1 Lớp, cá nhân. -Thực hiện trên bảng gắn. 4 hình tròn 3 + 1 = 4 3 hình tròn 4 – 1 = 3 Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh nêu yêu cầu. Làm bài tập. Học sinh nêu yêu cầu. Làm bài. Trao đổi, sửa bài ..... Còn 3 bạn đang chơi nhảy dây. Tính trừ. 4 – 1 = 3 Học sinh lên bảng sửa bài. 4/ Củng cố: v Đọc lại phép trừ trong phạm vi 4. v Chơi trò chơi: 1 em nói 4, em thứ 2 nói trừ 1, em thứ 3 nói kết quả bằng 3. 5/ Dặn dò: v Học sinh học thuộc công thức. & THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (T1) I/ Mục tiêu: v Học sinh dán được hình con gà. vHình dáng cân đối, trang trí đẹp. v Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Hình mẫu con gà con, các bước xé. v Học sinh: Giấy màu, vở, bút chì. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Quan sát mẫu. -Giới thiệu bài: Xé, dán hình con gà con. -Quan sát mẫu. H: Hãy nêu màu sắc, hình dáng của con gà? H: So sánh gà con với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. -Xé hình thân gà. +Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, ngắn 8 ô. +Xé 4 góc của hình chữ nhật. +Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà. -Xé hình đầu gà. +Xé hình vuông mỗi cạnh 5 ô. +Xé 4 góc của hình vuông. +Chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà. -Xé hình đuôi gà. +Xé hình vuông mỗi cạnh 4 ô. +Vẽ rồi xé hình tam giác. -Xé hình mỏ, chân và mắt gà. *Hoạt động 3: Dán hình. -Sau khi xé xong các bộ phận giáo viên làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, mỏ, mắt, chân gà lên giấy nền. Nhắc đề. Theo dõi. Thân, đầu hơi tròn, có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi, con gà màu vàng. So sánh. Hát múa. Quan sát, theo dõi. Thực hiện trên giấy nháp. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Đánh giá sản phẩm. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. & Ngày soạn:08 /11/2005 Ngày dạy:Thứ tư /0911/2005 HỌC VẦN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TẬP VIẾT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ & Ngày soạn: 09/11/2005 Ngày dạy: Thứ năm /10/11/2005 & TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu: v Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. v Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt. v Giáo dục Học sinh tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi. v Học sinh : Thu thập tranh ảnh, sách, vở bài tập TN – XH. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? (Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức) (Oanh, Lợi, Mai). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Gíao viên : *Hoạt động của Học sinh: *Khởi động: Chơi trò chơi: “Alibaba” Ví dụ : Giáo viên hát: “Hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm. Học sinh hát đệm. *Hoạt động 1: Thảo luận lớp -Hỏi: Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Hỏi : Cơ thể người gồm có mấy phần? - Hỏi : Nhận biết thế giới xung quanh ta cần những bộ phận nào? - Hỏi : Khi thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn điều gì? *Hoạt động 2: -Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Hỏi: Em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày mình đã làm những gì? - Hỏi : Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? - Hỏi: Buổi trưa em thường ăn gì? - Hỏi: Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không? -Kết luận : + Cần giữ gìn và bảo vệ thân thể. +Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để có sức khỏe tốt. Hát đệm: “Alibaba” Cả lớp. Mắt, tai, đầu, mình. Đầu, mình, tay, chân. Mắt, tai, mũi, lưỡi, da. Khuyên bạn đừng nên chơi vì sẽ bắn trúng bạn. 2 em kể. Đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, đi học..... rửa tay chân, súc miệng, ôn bài, đi ngủ... ... 5giờ, 5 giờ 30... Cơm. Có. Nhắc lại. Làm vở bài tập. 4/ Củng cố: v Gíao dục Học sinh biết giữ gìn và bảo vệ thân thể, giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày. 5/ Dặn dò: v Học sinh về thực hiện những điều đã học. & TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Củng cố bảng trừ và phép tính trong phạm vi 3, 4. v So sánh số trong phạm vi đã học. v Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tíhn thích hợp (Cộng hoặc trừ). II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : nội dung bài, tranh vẽ phóng to của bài 5. v Học sinh : sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Vinh, Hiếu, Vũ ). 3 + 1 = 4 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 1 – 1 = 2 3 – 1 = 2 3 – 1 – 1 = 1 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên: *Hoạt động của Học sinh: -Giới thiệu bài: Luyện tập. -Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính: 4 - 1 3 -Lưu ý: Viết dấu trừ ngay ngắn, kết quả phải viết thẳng cột với các số. Bài 2: Số : ? 3 4 -1 Người ta đã cho phép tính, các số ở trong ô vuông, ô tròn, mũi tên. Chúng ta phải tính và điền kết quả vào trong ô tròn. Bài 3: Tính: 4 – 1 – 1 = 2 -Hỏi: Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần? - Hỏi: Chúng ta thực hiện như thế nào? Bài 4: Điền dấu ><= - Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? 3 – 1 = 2 Bài 5: Viết phép tính thích hợp: Treo tranh a. -Gọi Học sinh nêu đề toán. -Gọi Học sinh trả lời. - Hỏi: Làm phép tính gì? - Hỏi: Nêu phép tính. -Treo tranh b - Học sinh nêu đề. *Nhận xét, cho điểm. Học sinh làm vào sách Học sinh nêu yêu cầu. Học sinh làm bài, chữa bài. Học sinh nêu yêu cầu. Làm bài, chữa bài. 2 Học sinh lên bảng. 2 lần. Trừ lần lượt từ trái qua phải hoặc lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai được bao nhiêu trừ tiếp số tiếp theo. Học sinh làm bài. Gọi Học sinh lên bảng chữa bài. Nêu yêu cầu. Phải thực hiện các phép tính nếu có rồi so sánh các kết quả với nhau. Làm bài, chữa bài. Có 3 con vịt thêm 1 con vịt nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con? 4 con vịt. Cộng. 3 + 1 = 4 Có 4 con vịt, 1 con chạy đi. Hỏi còn mấy con vịt? 4 – 1 = 3 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi: Tìm phép tính thích hợp. 5/ Dặn dò: v Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3,4. & Ngày soạn:10/11/2005 Ngày dạy: Thứ sáu/11/11/2005 & HỌC VẦN IÊU – YÊU I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc – viết được iêu - yêu, diều sáo, yêu bé. v Nhận biết vần iêu - yêu trong các tiếng, từ, câu ứng dụng. Đọc được từ, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói v Học sinh: Bộghép chữ, bảng con, sách, vở. III/ Hoạt động dạy và họcchủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc, viết vần, từ: iu – êu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. (Cường Trinh, Bảo ) -Đọc câu ứng dụng. (My, Đông) -Học sinh đọc toàn bài. (Phúc) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần: *Iêu: Phát âm. So sánh iêu - êu Giống: u đứng cuối. Khác: iêu có iê đứng đầu. Gắn: iêu Phân tích: iê trước u sau. Đánh vần: iê – u – iêu. Đọc: iêu Gắn: diều Phân tích: d trước iêu sau, dấu huyền trên ê Đánh vần: dờ – iêu – diêu – huyền – diều. Đọc: diều Quan sát tranh: Diều sáo. Hỏi: Tranh vẽ gì? -> Diều sáo (là loại diều có gắn sáo nên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo) *Đọc phần 1 *Yêu: Đọc vần: yêu So sánh yêu và iêu Giống: Phát âm giống, kết thúc là u Khác: yêu bắt đầu bằng y Gắn: yêu Phân tích: yê trước u sau. Đánh vần: yê – u – yêu. Đọc: yêu Quan sát tranh Hỏi: Tranh vẽ gì? -> Yêu quý *Đọc phần 2 *Đọc bài khóa *Nghỉ giữa tiết: * Hoạt động 2: Viết bảng con: iêu, diều, yêu, yêu quý. Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu Nhận biết tiếng có vần iêu –
Tài liệu đính kèm: