Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Thanh Hương - Tuần 11

HAI

Chào cờ

Học vần

Học vần

Toán

Ưu – ươu

Ưu – ươu

Luyện tập

BA

Học vần

Học vần

Toán

Đạo đức

On tập

On tập

Số 0 trong phép trừ

Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

Học vần

Học vần

Toán

On – an

On – an

Luyện tập

NĂM

Toán

Học vần

Học vần

Luyện tập chung

An – ă – ăn

An – ă – ăn

SÁU

Tập viết

Tập viết

HĐTT

Tuần 9

Tuần 10

Sinh hoạt lớp

 

doc 17 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Thanh Hương - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diện vần :
 -Phân tích vần ưu.
 -Cài vần ưu.
 -Đánh vần và đọc ưu.
 +Ghép chữ và đọc tiếng :
 •Có vần ưu muốn có tiếng lựu ta ghép thêm âm và dấu gì?
 -Cài tiếng lựu.
 -Phân tích tiếng lựu.
 -Đánh vần và đọc : lựu.
 -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng.
 -Đọc từ khóa trái trái lựu.
 -Đọc lại phần bảng ghi vần ưu.
 +Luyện viết : ưu - trái lựu.
 -HS viết bảng con.
b/Học vần ươu (tương tự)
*Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng:
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
 -Tìm tiếng có vần mới.
 -Đọc vần, âm, tiếng, từ.
 -Giảng từ.
 -Đọc cả bài
TIẾT 2
*Hoạt động 3 :Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
 -Đọc trên bảng lớp
 -Đọc Sgk
 -Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
Tìm những tiếng viết hoa? 
Trong câu có những dấu câu nào?
 b/Luyện viết ưu, ươu, mưu trí, hươu sao.
 - HS viết từng dòng vào vở.
 c/Luyện nói:
 -Cho hs xem tranh 
Trong tranh vẽ những con vật nào? 
Những con vật này sống ở đâu?
Những con vật này có con nào ăn thịt, con nào ăn cỏ?
Con nào thích ăn mật ong?
Con nào hiền lành nhất?
Em đã tận mắt nhìn thấy con vật nào?
Ngoài những con vật này còn con vật nào sống ở rừng?
Em thích con vật nào? Tại sao?
 -Luyện nói trước lớp.
3/Củng cố - Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Gạch chân tiếng có vần vừa học.
 -Nhận xét tiết học.
-10 - 15HS
-Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con.
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-2HS
-Cả lớp
-2HS
-20HS - Cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-Cá nhân, cả lớp
-GVhướng dẫn
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm (5)
Rút kinh nghiệm
Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
-Củng cố về bảng trừ và tính trừ trong phạm vi đã học.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ, bảng phụ, Sgk.
-Bộ đồ dùng học Toán.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết, điền số, điền dấu các phép tính trừ trong phạm vi 5.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Luyện tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học:
 +Bài 1: Tính :
Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì?
 -Học sinh làm bài.
 -Nêu cách đặt tính và tính.
 +Bài 2: Tính :(giảm cột 2)
Bài này tính ra kết quả qua mấy bước?
 -Học sinh nêu kết quả ở bảng xoay.
 +Bài 3: Điền dấu >, <, = :(giảm cột 2)
Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
 -HS thi đua điền dấu so sánh. 
 +Bài 5: Số :
 -GV hướng dẫn.
 -HS cài bảng : 5 - 1 = 4 + 0
*Hoạt động 2: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp : 
 +Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 -GV treo tranh. -HS nhìn tranh nêu bài toán.
 -HS thực hiện viết phép tính :
 a/ 5 -2 = 3
 b/ 5 -1 = 4
3/Củng cố - Dặn dò:
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi: Thỏ hái nấm.
 -Nhận xét tiết học.
-10 - 15HS
-Đọc bảng xoay, nêu miệng, viết bảng con
-GV ghi bảng
-Cá nhân // lớp
-Nhóm (3)
-2 đội (mỗi đội 6HS)
-Giảng giải 
-Cả lớp
-Quan sát theo đôi bạn
-4HS
-2HS//lớp
-Nhóm
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài : ÔN TẬP
I/MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể:
-Đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng u hay o.
-Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu.
II/CHUẨN BỊ:
-Bảng ôn.
-Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng và truyện kể.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ : ưu - ươu
B/Bài mới :
1/Giới thiệu bài: Ôn tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Ôn tập
 a/ Các vần đã học :
 -HS kể các vần đã học.
 -So sánh với bảng ôn.
 -So sánh các vần vừa kể
 -Đọc vần vừa kể.
 b/ Ghép tiếng :
 -Đọc các chữ ở dòng ngang, cột dọc.
 -Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang để được tiếng có nghĩa.
 -Ghép và đọc từng dòng.
 -Ghép tiếng với dấu thanh.
 -Đọc cả bảng ôn.
 c/Đọc từ ứng dụng :
 ao bèo cá sấu kì diệu
 -HS tìm tiếng có vần vừa ôn.
 -Đọc tiếng (mới, cũ). Đọc từ.
 -Giảng từ.
 -Đọc cả bài.
 d/Luyện viết :
 -GV đọc. HS viết bảng con.( Lưu ý cách nối nét giữa các con chữ)
	Cá sấu kì diệu
TIẾT 2
*Hoạt động 2 : Luyện tập
 a/Luyện đọc :
 -Đọc bài trên bảng.
 -Đọc bài ở Sgk.
 -Đọc bài ứng dụng :
 +GV treo tranh. Giảng tranh.
 Nhà Sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
 b/Luyện viết : ngôi sao, kì diệu, yêu quý, bầu trời.
 -HS viết bài vào vở.
*Hoạt động 3: Kể chuyện : Sói và Cừu
 -GV kể câu chuyện lần 1
 -Kể lần 2 có tranh minh họa.
 •Câu chuyện có mấy nhân vật?
 •Là nhân vật nào?
 -HS kể từng đoạn theo tranh.
 -Kể toàn câu chuyện.
 =>Ý nghĩa : Con Sói chủ quan, kiêu căng nên phải đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
3/Củng cố - Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Ghép từ
 -Nhận xét tiết học.
-10 - 15HS
-Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Cá nhân, lớp
-Cá nhân
-Cá nhân, lớp
-GV ghi bảng
-GV giảng giải
-Cá nhân, lớp
-Cả lớp
-Cá nhân
-Quan sát và thực hành
-Cá nhân
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-HS lắng nghe
-Quan sát và hỏi đáp
-Cá nhân
-Nhóm
-Nhóm(4)
Rút kinh nghiệm
Toán
Bài: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
-Bước đầu nắm được : 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong những trường hợp này.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
II/CHUẨN BỊ:
-GV : Các vật mẫu.
-HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết, so sánh, điền dấu, điền số các phép tính trong phạm vi các số đã học.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ.
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ hai số
 vGiới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
Cô có 1 bông hoa, cô tặng bạn 1 bông hoa. Vậy cô còn bông hoa nào không?
 -HS nêu bài toán.
Tặng là bớt hay thêm? Bớt là làm tính gì?
Qua bài toán này bạn nào nêu phép tính trừ?
 -Cài phép tính 1 - 1 = 0
 -HS đọc phép tính.GV ghi bảng.
 vGiới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0:
Trên tay có mấy que tính? (3)Bớt mấy que tính?
 -Hs nêu bài toán.
 -Cài phép tính .
 -HS nêu phép tính 3 - 3 = 0
 -HS đọc lại 2 phép tính
Các số trừ đi nhau có giống nhau không?
Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy?
*Hoạt động 2:Giới thiệu phép trừ "một số trừ đi 0"
 vGiới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4:
 - GV treo sơ đồ, hỏi :
Có mấy hình vuông ? Có bớt hình vuông nào không?
 -HS nêu đề toán.
 =>Không bớt đi hình vuông nào có nghĩa là bớt đi 0 hình vuông.
 -HS nêu phép tính.
 -Cài phép tính và đọc 4 -0 = 4
 vGiới thiệu phép trừ 5 - 5 = 0 (tương tự)
 -HS đọc hai phép tính.
Em có nhận xét gì về hai phép tính trên? 
 =>Lấy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó.
 *Hoạt động 3: Luyện tập:
 Hướng dẫn giải các bài tập Sgk/61
 +Bài 1: Tính:
 - HS thi đua đính kết quả.
Nhận xét cột 1 để nêu lên các kết quả bằng chính số đó.
Nhận xét cột 2 : Các kết quả đều bằng 0.
 +Bài 2: Tính :(giảm cột 3)
 -HS thực hiện tính trên bảng phụ.
Nêu nhận xét về hai phép tính 2 + 0 = 2 ; 2 - 0 = 2 ( đều có kết quả bằng 2 )
 =>Một số cộng hoặc trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó.
 +Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
 -GV treo tranh.
 - HS nhìn tranh nêu bài toán.
 -Viết phép tính : 
 a/ 3 - 3 = 0
 b/ 2 - 2 = 0
3/Củng cố - Dặn dò:
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi: Nối phép tính với kết quả đúng.
 -Nhận xét tiết học.
-10 -15 HS
-Đọc bảng xoay, viết bảng con.
-Gv ghi bảng
-Quan sát và hỏi đáp
-Cá nhân
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, lớp
-Quan sát và hỏi đáp
-Nhóm
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Quan sát và hỏi đáp
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Nhóm(5)
-Cá nhân
-Nhóm (bàn)
-Cá nhân // lớp
-Quan sát và nhận xét
-3HS
-2HS. Lớp
-Nhóm
Rút kinh nghiệm
Đạo đức
Bài : GIỮ GÌN SÁCH VỞ , ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I/MỤC TIÊU:
1/Học sinh biết:
-Trẻ em có quyền được học hành.
-Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn,đạt kết quả tốt hơn.
-Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập,cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng.
2/Học sinh có thái độ yêu quý sách vở,đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng.
3/Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.
II/CHUẨN BỊ:
-Vở bài tập Đạo đức.
-Tranh BT1, BT3.
-Đồ dùng học tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng ,sạch sẽ.
-Khi đi học cần mặc quần áo như thế nào?
-Để đầu tóc được gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Làm bài tập 1:
-HS xem tranh Sgk.
+Tranh vẽ gì? Kể tên đồ dùng học tập có trong tranh?
-HS tô màu các đồ dùng học tập vừa kể.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 2:
-GV gợi ý hs giới thiệu với các bạn đồ dùng học tập của mình:
+Tên đồ dùng học tập?
+Đồ dùng đó dùng để làm gì?
+Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
-HS trình bày trước lớp.
=>GV kết luận :Sgv/20
*Hoạt động 3:Làm bài tập 3:
-GV nêu: Đánh dấu + vào ô trống tranh vẽ có hành động đúng:
-HS làm bài tập.
-Nêu kết quả trước lớp.
=>GV kết luận: Sgv/21.
-HS chuẩn bị sữa sang sách vở chuẩn bị cho cuộc thi tiết sau.
3/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Trò chơi:Sắm vai.
-Nhận xét tiết học.
-GV hỏi, 3hs trả lời
-GV ghi bảng
-Quan sát , nhận xét
-5HS
-Cả lớp
-Đôi bạn
-Nhận xét
-Nhóm (bàn)
-Nhận xét
-Nhóm
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài : on - an
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
-Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét bài kiểm tra giữa kì.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài : on - an
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*Hoạt động 1 :Dạy vần mới:
a/Học vần on :
 +Nhận diện vần :
 -Phân tích vần on.
 -Cài vần on.
 -Đánh vần và đọc on.
 +Ghép chữ và đọc tiếng :
 •Có vần on muốn có tiếng con ta ghép thêm âm gì?
 -Cài tiếng con.
 -Phân tích tiếng con.
 -Đánh vần và đọc : con.
 -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng.
 -Đọc từ khóa mẹ con.
 -Đọc lại phần bảng ghi vần on.
 +Luyện viết : on - mẹ con.
 -HS viết bảng con.
b/Học vần an (tương tự)
*Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng:
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghế
 -Tìm tiếng có vần mới.
 -Đọc vần, âm, tiếng, từ.
 -Giảng từ.
 -Đọc cả bài
TIẾT 2
*Hoạt động 3 :Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
 -Đọc trên bảng lớp
 -Đọc Sgk
 -Đọc câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
Tìm những tiếng viết hoa? 
Trong câu có những dấu câu nào?
 b/Luyện viết on, an, mẹ con, chơi đàn.
 - HS viết từng dòng vào vở.
 c/Luyện nói:
 -Cho hs xem tranh 
Trong tranh vẽ mấy bạn?
Các bạn ấy đang làm gì?
Bạn của em là những ai? Các bạn ấy ở đâu?
Em và các bạn thường chơi những trò chơi nào?
Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc nào?
Kể về những người bạn mà em quý nhất.
 -Luyện nói trước lớp.
3/Củng cố - Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Gạch chân tiếng có vần vừa học.
 -Nhận xét tiết học.
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-2HS
-Cả lớp
-2HS
-20HS - Cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-Cá nhân, cả lớp
-GVhướng dẫn
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm (5)
Rút kinh nghiệm
Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh được củng cố về:
-Phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0.
-Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
-Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính tương ứng.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ, bảng phụ, Sgk.
-Bộ đồ dùng học Toán.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết, điền số, điền dấu các phép tính số 0 trong phép trừ.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Luyện tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Củng cố về phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0.
 +Bài 1: Tính :
 - HS làm bài trên bảng phụ.
Nhận xét cột 5 để rút ra kết luận:Một số cộng hoặc trừ đi 0 cũng bằng chính số đó.
*Hoạt động 2:Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học:
 +Bài 2: Tính:
 - HS nêu cách đặt tính và tính.
 - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
 +Bài 3: Tính :(giảm cột 3)
 -HS thực hiện ở bảng xoay. Nêu cách tính.
 +Bài 4: >, <, = :
Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
 -HS thi đua làm bài.
*Hoạt động 3: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính : 
 +Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
 -GV treo tranh. -HS nhìn tranh nêu bài toán.
 -HS thực hiện viết phép tính :
 a/ 3 -3 = 0
 b/ 4 -4 = 0
3/Củng cố - Dặn dò:
 -Trò chơi: Điền số.
 -Nhận xét tiết học.
-10 - 15HS
-Đọc bảng xoay, nêu miệng, viết bảng con
-GV ghi bảng
-Nhóm (bàn)
-Cá nhân // cả lớp
-Nhóm 3
-Nhóm(6)
-4HS
-2HS // lớp
-Nhóm
Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I/MỤC TIÊU: Học sinh được củng cố về:
-Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
-Phép cộng một số với 0.
-Phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
II/CHUẨN BỊ:
-GV : Các vật mẫu.
-HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết, điền số, điền dấu các phép tính số 0 trong phép trừ.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Luyện tập
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
 +Bài 1: Tính :
 - HS nêu cách đặt tính và tính.
 - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
*Hoạt động 2:Củng cố về tính chất của phép cộng. 
 +Bài 2: Tính:(giảm cột 3)
 - HS thực hiện trên bảng phụ.
 - Nêu tính chất của phép cộng.
 +Bài 3: >, <, = :
Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
 -HS thi đua làm bài.
*Hoạt động 3: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính : 
 +Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 -GV treo tranh.
 -HS nhìn tranh nêu bài toán.
 -HS thực hiện viết phép tính :
 a/ 3 + 2 = 5
 b/ 5 - 2 = 3
3/Củng cố - Dặn dò:
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi: Xây nhà.
 -Nhận xét tiết học.
-10 - 15HS
-Đọc bảng xoay, nêu miệng, viết bảng con
-GV ghi bảng
-Cá nhân //lớp
-Nhóm (bàn)
-Nhóm(6)
-4HS
-2HS // lớp
-Nhóm
Rút kinh nghiệm
Học vần
Bài : ân - ă - ăn
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được ân, ă- ăn, cái cân, con trăn, bạn thân, dặn dò.
-Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ: on - an
-
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài : ân - ă - ăn
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*Hoạt động 1 :Dạy vần mới:
a/Học vần ân :
 +Nhận diện vần :
 -Phân tích vần ân.
 -Cài vần ân.
 -Đánh vần và đọc ân.
 +Ghép chữ và đọc tiếng :
 •Có vần ân muốn có tiếng cân ta ghép thêm âm gì?
 -Cài tiếng cân.
 -Phân tích tiếng cân.
 -Đánh vần và đọc : cân.
 -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng.
 -Đọc từ khóa cái cân.
 -Đọc lại phần bảng ghi vần ân.
 +Luyện viết : ân - cái cân.
 -HS viết bảng con.
b/Học vần ăn (tương tự)
*Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng:
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
 -Tìm tiếng có vần mới.
 -Đọc vần, âm, tiếng, từ.
 -Giảng từ.
 -Đọc cả bài
TIẾT 2
*Hoạt động 3 :Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
 -Đọc trên bảng lớp
 -Đọc Sgk
 -Đọc câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
Tìm những tiếng viết hoa? 
Trong câu có những dấu câu nào?
 b/Luyện viết ân, ă- ăn, bạn thân, dặn dò.
 - HS viết từng dòng vào vở.
 c/Luyện nói:
 -Cho hs xem tranh 
Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
Đồ chơi được nặn bằng gì?
Các bạn ấy nặn những con gì, vật gì?
Em có bao giờ nặn đồ chơi không?
Em đã nặn được những đồ chơi nào?
Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp nhất?
Em có thích nặn đồ chơi không?
Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
 -Luyện nói trước lớp.
3/Củng cố - Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Gạch chân tiếng có vần vừa học.
 -Nhận xét tiết học.
-10 - 15HS
-Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-2HS
-Cả lớp
-2HS
-20HS - Cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-Cá nhân, cả lớp
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm (5)
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tập viết
Bài : TUẦN 9 - TUẦN 10
I/MỤC TIÊU:
 -Học sinh nắm được cấu tạo các con chữ.
 -Viết đúng độ cao, đúng mẫu chữ.
 -Biết ước lượng khoảng cách.
II/CHUẨN BỊ:
-GV : Chữ mẫu
-HS : Bảng con, vở tập viết.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ : 
-Chấm trả bài tập viết tiết trước
-Nhận xét cách viết.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài : Tập viết bài của Tuần 9, Tuần 10.
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bài Tuần 9:
 a/Từ cái kéo :
 -Phân tích từ cái kéo
 -Phân tích tiếng cái, tiếng kéo.
 -Nêu độ cao các con chữ.
 -GV viết mẫu. Đồ bóng và hướng dẫn.
 -HS viết bảng con.
 b/Từ trái đào, sáo sậu, líu lo (tương tự)
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết bài Tuần 10 :
 a/Từ chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò:
 -Phân tích từ.
 -Phân tích tiếng.
 -Nêu độ cao các con chữ.
 -Các con chữ nào có độ cao bằng nhau?
 b/Luyện viết bảng con:
 -GV hướng dẫn.
 -HS viết.
*Hoạt động 3 : Thực hành 
 -HS viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV
 -Chấm trả bài.
3/Củng cố - Dặn dò:
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
 -Nhận xét tiết học. 
-3bàn
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Cá nhân // lớp
-Nhóm (bàn)
-Hoạt động theo nhóm(bàn)
-Giảng giải
-Cá nhân // lớp
-Cả lớp
-Nhận xét cách viết
-Nhóm (3)
Rút kinh nghiệm
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 11
I/ MỤC TIÊU:
- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần.
- Phương hứơng tuần 12. 
II/ CHUẨN BI :
- Sổ theo dõi thi đua của 3 tổ.
III/ TIẾN HÀNH :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. Đ CỦA H. SINH
Cả lớp hát bài: Lý cây xanh
A. Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần:
 1/Nề nếp:
-Chuyên cần: ...........................................................................................
-Đồng phục: .............................................................................................
-Vệ sinh: ...................................................................................................
-Trật tự : ...................................................................................................
2/An toàn giao 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc